Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức

- Hs biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

2. Kỹ năng:

- Hs xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.

3. Thái độ

- Hs có ý thức lập dàn ý khi viết bài tập làm văn

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;.

- Tự lập, tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tích hợp với văn bản: Cô bé bán diêm, sử dụng máy chiếu

2.Học sinh : Chuẩn bị bài theo HD của GV.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 13 trang linhnguyen 08/10/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
 ngôi kể Tôi (Trang).
- Thời gian : buổi sáng - không gian : trong nhà Trang - hoàn cảnh: ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
- Sự việc xoay quanh nhân vật chính (Trang): hồn nhiên - vui mừng - sốt ruột.
- Mở đầu : buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang sốt ruột vì bạn thân nhất cha đến.
- Diễn biến : Trinh đến và gửi toả nhưng băn khoăn của Trang 
-> đỉnh điểm là món quà độc đáo : 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là nụ hoa.
- Kết thúc : cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo.
* Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:
+ Suốt buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào, các bạn ngồi chật cả nhà . Trinh lom khom, Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói.
+ Tôi bồn chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân - giận Trinh, giận mình quá Tôi run run, cảm ơn Trinh quá quí giá làm sao.
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính.
HĐ 3: Luyện tập(15’) 
- Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết để làm bài tập, củng cố kiến thức
- Tổ chức thực hiện : HĐ cá nhân, nhóm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hs thảo luận
? Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 95/SGK.
? MB : giới thiệu - trong hoàn cảnh nào?
? TB : nêu các sự việc chính xảy ra theo thứ tự thời gian (lúc đầu, sau đó, tiếm theo) và kết quả mấy lần quẹt diêm, mỗi lần diễn ra như thế nào? kết quả ra sao?
? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó.
 ? Kết cục số phận của nhân vật như thế nào ? và cảm nghĩ của người kể ra sao.
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
HS làm việc cá nhân.
? Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”?
- HS lên TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, cho điểm.
I. Dµn ý cña bµi v¨n tù sù :
1. Xét văn bản: Món quà sinh nhật
* Bố cục văn bản:
- Mở bài: Từ đầu à “la liệt trên bàn”: Quang cảnh chung buổi sinh nhật của tôi.
- Thân bài: Tiếp à “gật đầu không nói”: Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn
- Kết bài: Còn lại: Cảm nghĩ của Trang về món quà
- Sự việc chính: Diễn biến của buổi sinh nhật
- Ngôi thứ nhất: tôi (Trang)
- Thời gian: Buổi sáng.
- Không gian: Trong nhà Trang.
- H/C: Vào ngày sinh nhật của Trang.
- Sự việc xoay quanh nhân/v Trang (nv chính)
- Ngoài ra còn có Trinh, Thanh, các bạn khác.
+ Trang hồn nhiên, vui tính, sốt ruột
+ Trinh: kín đáo, tình cảm sâu sắc, chân thành
+ Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.
- Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết thúc, Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải toả những nỗi băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm là món quà độc đáo: chùm ổi được Trinh chăm sóc từ nhỏ
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo.
- Miêu tả: nhà tôi tấp nập ... chật cả nhà ... Trinh đang tươi cười.
-> T/dụng: miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buổi sinh nhật giúp người đọc hình dung ra không khí của nó, cảm nhận được tình bạn.
- Biểu cảm: bồn chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân, giận mình, run run cảm ơn Trinh ...
-> T/dụng: bộc lộ tình bạn chân thành, sâu sắc.
- Yếu tố MT, BC có trong cả 3 phần.
=> Bài văn tự sự k/h MT, BC có 3 phần: 
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sv.
- TB: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
- KB: Cảm nghĩ về nhân vật
* Dàn ý của bài văn kết hợp với miêu tả với biểu cảm là dàn ý của bài văn có bố cục 3 phần. Tuy vậy trong từng phần cần đưa vào yếu tố miêu tả, biểu cảm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
* Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, nhân vật chính : em bé bán diêm, gia cảnh của em.
* Lúc đầu : không bán được diêm, sợ không dám về nhà, tìm chỗ tránh rét nhưng vẫn bị rét “tay em cứng đờ ra”
- Sau đó em bật diêm để sởi ấm: 
+ Bật que thứ nhất 
+ Bật que thứ hai .
+ Cuối cùng bật tất cả những que diêm còn lại.
- Miêu tả : ngọn lửa xanh lam, trăng ra, rực hồng sáng chói, tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vùn vụt, hàng ngàn ngọn nên sang rực, lấp lánh .
- Biểu cảm: chà! giá quẹt 1 que diêm mà sưởi thật dễ chịu .thì khoái biết bao em bần thần cả người .
* Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa . mồng 1 tết mọi ngời thấy em bé ngồi giữa những bao diêm trong đó 1 bao đốt hết nhẵn . chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trong thấy. 
Bài tập 2.
- MB: Nhớ lại kỉ niệm với bạn (giúp bạn ốm, gđ bạn khó khăn đến giúp)
- TB: Kể lại diễn biến sự việc đó.
+ Thời gian?
+ Hoàn cảnh: đi học về bị ốm.
+ Thấy bạn ốm ko có ai chăm sóc.
+ Em giúp bạn: nấu cháo, mua thuốc.
+ Gọi điện cho bố mẹ bạn về chăm sóc
- KB: Tình bạn thắm thiết hơn.
Hoạt động 3-4: Luyện tậpVận dụng( 5’)
MT: Rèn kỹ năng vận dụng và nâng cao của học sinh, kích thích tư duy và sự sáng tạo.
PP: Hoạt động cá nhân
? Cho tình huống: đi học về em thấy mẹ đang nấu cơm. Em kể lại sự việc đó có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B2, 3 ; HS suy nghĩ viết bài, trình bày, nhận xét.
B4 : GV Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) Về nhà
* Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
? Tìm thêm những đoạn văn hay có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
? Trao đổi với người thân hoặc bạn bè về yêu cầu của bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Dặn dò :	
- Học và nhớ được nội dung bài; viết thành bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 2 
- Chuẩn bị văn bản: Hai cây phong.
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 31- 32: Bài 9. HAI CÂY PHONG 
Ngày soạn : 3/9/2019 ( Giáo án chi tiết)
Ngày dạy :
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Hs biết, hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ
- Thêm yêu quê hương, yêu những kỉ niệm tuổi thơ 
4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- năng lực tự trình bày.
II. Chuẩn bị:
 1.GV: Sgk, sgv, tkbg, giáo án, máy chiếu, phiếu học tập, 
 - Tích hợp với văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm, Tóm tắt văn bản tự sự 
 2.HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
* HĐ1 : Khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng cho HS khi học bài mới.
- HĐ nhóm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
? Cho HS q.s bức tranh về rừng phong.
? Em cho biết đây là loài cây gì?
Bước 2,3: HS trình bày, các nhóm khác bổ sung nhận xét.
Bước 4. GV chốt và gợi dẫn vào bài
Bước 4: GV nhận xét, chốt chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài mới.
GV dẫn vào bài: Nếu như VN tự hào về hình ảnh của cây tre, tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lùa chín, thì đất nước Cơ-rơ-gư-xtan lại khá gắn bó với hình ảnh của cây phong, với những thảo nguyên mênh mông và những đồng bằng chạy tít đến tận chân trời. Hình ảnh cây phong còn gắn liền với câu chuyện vô cùng cảm động về cô học trò An-tư lai và người thầy Đuy-Xen qua tác phẩm ‘người thầy đầu tiên’ của Ai-ma-tốp-> Tìm hiểu đoạn trích ‘hai cây phong’ để phần nào hiểu được câu chuyện.
HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
2.1(15') Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Mục tiêu : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tổ chức thực hiện :Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hs báo cáo phần chuẩn bị ở nhà về tác giả tác phẩm?
- Bố cục của văn bản được chia như thế nào?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
 Ai-na -tốp ( 1922) là nhà văn C-rơ-gơ-xtan ( thuộc Liên Xô trớc đây) ông đã từng là kỹ s nông nghiệp- sau đó chuyển sang viết văn.
- Ông có nhiều tác phẩm quen thuộc : Núi đồi và thảo nguyên, Cây Phong non chùm khăn đỏ, Mắt Lạc Đà,Tạm biệt Gum xa r, Con Tàu Trắng..
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
- Ai-na -tốp ( 1922) là nhà văn C-rơ-gơ-xtan 
- Văn bản " Hai cây phong" trích trong " Ngừời thầy đầu tiên
- Gv cho hs xác định giọng đọc, đọc
- HS khác NX, GV nhận xét
- Yc hs gt chú thích 3,6,7,11/SGK.
? V¨n b¶n ®­îc viÕt theo thể loại nào?
? PTBĐ của văn bản?
? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
? V¨n b¶n cã thÓ ®­îc chia lµm mÊy phÇn
? Nªu giíi h¹n vµ néi dung cña tõng phÇn
* Bố cục
- Đoạn 1 : Từ đầu -> phía Tây : giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật tôi.
- Đoạn 2 : Phía trên -> gơng thần xanh : Nhớ về hình ảnh hai cây phong ở đầu làng và cảm xúc, tâm trạng tôi khi về thăm làng.
- Đoạn 3 : Vào năm học -> biêng biếc kia : nhớ về cảm xúc, tâm trạng của tôi hồi trẻ thơ với bạn bè khi treo lên cây ngắm làng.
- Đoạn 4: Tôi lắng nghe -> hết : tôi nhớ đến người trồng 2 cây phong.
? Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, cho biết truyện có mấy mạch kể? Là những mạch kể nào?
? Tác giả sử dụng mạch kể xưng tôi khi nào và chúng tôi khi nào?
? Chia cặp trao đổi: 
? Trong hai mạch kể, mạch kể nào quan trọng hơn ? Vì sao?
- Mời một số cặp trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác
? Nhận xét về vị trí của hai mạch kể trong truyện?
 ? Việc sử dụng hai mạch kể trong truyện như vậy có tác dụng gì?
2.2. Tìm hiểu văn bản: 
- Mục tiêu:Phân tích văn bản. 
- Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời , nhóm nhỏ.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ( Vấn – đáp)
GV? Hai cây phong được giới thiệu như thế nào?
GV: Chú ý đoạn văn: “ Phía trên làng tôi...nhìn rõ”
GV? qua đó thấy được hai cây phong gắn bó nh thế nào với nhân vật tôi?
GV: Gắn bó thân thiết với hai cây phong.
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
-> gắn bó mật thiết với hai cây phong.
Hai cây phong ấy cụ thể gắn bó những kỉ niệm nh thế nào? ai đã trồng lên nó chúng ta cùng sang tiết 2.
Hoạt động 3- 4: Luyện tập -Vận dụng( 5’)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức của bài
? Tóm tắt văn bản: Hai cây Phong
? Nếu em là người con xa quê hương, khi trở về quê hương thì tâm trạng, cảm xúc của em sẽ ntn? ( KNS)
- B1: GV giao nhiệm vụ.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá.
- B4: GV chốt kiến thức.
TIẾT 2: 
KTBC: (5’)
- Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú khi học nội dung bài học mới.
Bước 1: GV chia lớp học thành 4 nhóm tham gia trò chơi: 
? Kể tên các bài thơ viết về tình yêu quê hương đất nước.
- Cách chơi: Trong vòng 5 phút, nhóm nào nêu đúng và kể tên được nhiều tác phẩm văn học là nhóm chiến thắng.
Bước 2. HS thực hiện các nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét.
Bước 4. GV chốt và gợi dẫn vào bài.
Quª h­¬ng ViÖt Nam trong tr¸i tim mçi ng­êi xa xø lu«n g¾n víi biÓu t­îng c©y ®a, bÕn n­íc, s©n ®×nh; víi h­¬ng vÞ quª nhµ “Canh rau muèng, cµ dÇm t­¬ng”. Cßn nh©n vËt tr÷ t×nh trong ®o¹n trÝch “Hai c©y phong” l¹i nhí tíi mét vïng quª víi ®Çy ¾p nh÷ng kØ niÖm thêi th¬ Êu bªn hai c©y phong. V× sao vËy? Ta sÏ cïng t×m hiÓu tiÕt häc h«m nay.
HĐ hình thành kiến thức: (35’)
* HS nắm được vẻ đẹp của hai cây phong.
- Mức độ kiến thức cần đạt: Nắm được vẻ đẹp của hai cây phong.
- Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS theo dõi bạn đọc đoạn: “ trong lòng tôi...rừng rực”
( Vấn – đáp câu 1, 2, )
1.Tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong qua góc độ, thời điểm nào? 
2. Tác giả sử dụng biện pháp NT gì khi nói về sự khác biệt của hai cây phong? 
( Thảo luận nhúm cõu 3, 4, 5,6.)
3. Dưới con mắt của người hoạ sĩ HCP hiện lên với những vẻ đẹp cụ thể nào?( hình dáng, âm thanh) 
4. Đặc biệt âm thanh của HCP có ý nghĩa khơi gợi những cung bậc khác nhau như thế nào? 
5 : Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, tài năng quan sát của tác giả khi miêu tả hai cây phong? Hai cây phong hiện lên như thế nào?
6 ? Em hình dung như thế nào về hai cây phong?Tác giả lí giải điều này nhằm biểu hiện tư tưởng gì ? Qua đây em có thể biết được điều gì về tình yêu của nhân vật tôi với hai cây phong và với làng quê ?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
-> Vừa dẻo dai vừa bất khuất.
- Có lúc mang vẻ đẹp dũng mãnh , cứng cỏi của một dũng khí nhưng có lúc dịu dàng uyển chuyển đằm thắm.
=> Đó cũng là hình ảnh quê hương cũng báo hiệu cho sức sống mạnh mẽ dẻo dai, kiên hùng bất khuất mà dịu dàng thân thương của nhưũng con ngươì nơi đây. Là niềm tự hào về làng Ku-ku-rêu thân thương.
-> người kể chuyện ở đây không chỉ nhìn bằng thị giác thông thường mà còn bằng đôi mắt tâm tưởng cặp mắt đầy thương mến với một tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- yêu cảnh vật nhớ làng quê của người sống xa quê -> yêu quê hương, đất nước thiết tha .)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 Gv Chuyển ý: tới đây lời văn có sự chuyển đổi: từ hiện tại tới cách cảm nhận của một người đã trở thành những kỉ niệm tuổi thơ đầy mơ mộng . Ngỡ như tác giả Ai- ma – tốp đang trẻ lại để sống với kỉ niệm tuyệt vời. Hai cây phong gắn với tuổi thơ nhân vật tôi như thế nào. 
HS đọc thầm đoạn: “Vào năm học ...biêng biếc”.
 ( HT: Vấn- đáp phần tiếp theo )
GV? Tại sao khi bắt đầu nghỉ hè năm học cuối hai cây phong lại gây ấn tượng mạnh mẽ đối với nhân vật tôi và lũ trẻ?
GV? đây là không gian như thế nào?
GV? Khi trèo lên cao tít điều gì đã mở ra trước mắt lũ trẻ? Đó là không gian như thế nào?
GV? Việc chuyển mạch kể tôi sang chúng tôi có tác dụng gì?
GV? Từ các chi tiết trên em hình dung khái quát lại hình ảnh hai cây phong trong cái nhìn của nhân vật tôi?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
GV: Thế giới đẹp vô ngần, bao la, ánh sáng. Không gian hấp dẫn trẻ thơ, ham chơi tò mò, ngộ nghĩnh. Hai cây phong như người bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung độ lượng gắn bó với lũ trẻ. 
GV : Nhận xét : Là tín hiệu của làng gắn bó thân thuộc gần gũi, là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hạnh phúc.Tình yêu hai cây phong chính là tình yêu quê hương đất nước.Trong lòng yêu nước. Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá , lần đầu tiên được nhìn ngắm toàn cảnh quê hương trong tư thế từ trên cao xuống mà hai cây phong là cái ghế ngồi , là bệ đỡ , bệ phóng cho những ước mơ , khát vọng lần đầu tiên được thức tỉnh trong
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính.
Nhấn mạnh về tác giả
Nhấn mạnh: Phải mang tâm hồn nghệ sĩ hài hoà hai tố chất ( hội hoạ và âm nhạc) nhân vật tôi mới vẽ được nên những đường nét, mầu sắc, nghe những âm thanh trầm bổng thấm đẫm hơi thở nồng ấm đắm say của những vẻ đẹp mà hai cây phong đã phô ra và chuyển tới -> rõ ràng qua cảm nhận của người nghệ sĩ hai cây phong đã hiện lên với hình hài cao lớn, hiên ngang đường nét lá cành uyển chuyển
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV? điều cuối cùng nhân vật tôi chưa hề nghĩ đến là gì?
 GV: Rõ ràng bao bao thế hệ lớn lên dưới bóng râm át rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền, tim đập rộn ràng thẳng thốt trong tiếng là xào xạc không ngớt của lá cành
 GV? vậy hai cây phong còn mang ý nghĩa biểu tượng gì?
GV? Cây chuyện bồi đắp cho ta suy nghĩ gì?
GV? Qua tất cả các chi tiết trên em khái quát gì về vị trí hai cây phong trong lòng nhân vật tôi.
 Câu chuyện còn là sự xúc động của thầy Đuy-sen người đã có công mở trường gieo trồng những hạt giống vun xới cho cây cối . Thưc tỉnh con người lớn lên nuôi dưỡng niềm tin hi vọng-> phải chăng đây chính là sự ca ngợi con người " ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây"
? Em đọc được những điều đáng quý nào trong tâm hôn nhân vật tôi từ tất cả những biểu hiện đó?
 - HS suy nghĩ trả lời
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính
HĐ:Tổng kết 
Bước 1 HS làm 4 nhóm trả lời các câu hỏi sau
 Nhóm 1:Nêu những nét đặc sắc về NT của đoạn trích này
Nhóm 2: Nêu nội dung chính của văn bản? 
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Ai-na -tốp ( 1928) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan ( thuộc Liên Xô trước đây) ông đã từng là kỹ s nông nghiệp- sau đó chuyển sang viết văn.
2. Tác phẩm.
Văn bản " Hai cây phong" trích trong " Người thầy đầu tiên"
- Đọc, tóm tắt.
- Thể loại: Truyện ngắn 
- PTBĐ: Tự sự + miêu tả và biểu cảm
- Ngôi kể: thứ nhất.
* Bố cục: 
+ PhÇn 1: Tõ ®Çu -> “phÝa t©y” 
-> Ên t­îng vÒ lµng Ku-ku-rªu
+ PhÇn 2: TiÕp -> “g­¬ng thÇn xanh”:
-> C¶m xóc tr­íc hai c©y phong
+ PhÇn 3: TiÕp -> “biªng biÕc kia”: 
-> Nh÷ng kÝ øc tuæi th¬
+ PhÇn 4: (cßn l¹i): Suy t­ tr­íc hai c©y phong
* Mạch kể của truyện
- Truyện có hai mạch kể:
+ Mạch kể xưng tôi
+ Mạch kể xưng chúng tôi
- Mạch kể xưng tôi: phần 1, 3, 4; vào thời điểm hiện tại khi tôi- người họa sĩ đã trưởng thành.
- Mạch kể xưng chúng tôi: phần 2; vào thời điểm quá khứ khi kể về thời thơ ấu của tôi
( - Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì:
+ Xét về độ dài: mạch kể xưng tôi dài hơn
+ Trong mạch kể xưng chúng tôi, có nhân vật tôi)
=>Hai mạch kể vừa phân biệt vừa lồng ghép vào nhau
- Tác dụng: câu chuyện sống động, gần gũi, thân mật
 Cho thấy tình yêu với làng, với hai cây phong là tình yêu sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của hai cây phong.
a. Giới thiệu hai cây phong.
- Tôi biết chúng từ thuở biết mình.
- Chúng luôn hiện ra nh những ngọn hải đăng.
- Bổn phận đầu tiên là từ xa đa mắt tìm hai cây phong thân thuộc.
-> gắn bó mật thiết với hai cây phong.
b. Vẻ đẹp của hai cây phong.
- có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
-> có sự khác biệt,có bài hát riờng chan chứa lời ca êm dịu
-> NT : nhân hoá-> HCP gần gũi như con người.
Tác giả đã hoá thân vào nhân vật để kể, nhìn nghe để cảm nhận hai cây phong ở bất cứ lúc nào, mọi thời điểm ngày cũng như đêm.
- Bọn trẻ reo hò, huýt còi, trèo lên cao ngất
+ Hình dáng : nghiêng ngả lay động.
+ âm thanh : rì rào.
- Lúc như làn sóng thuỷ triều
- Lúc thì thầm nồng thắm.
- ..thở dài như tiếc nhớ người nào.
- Dông bão.... reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
-> hết sức sinh động.( trí tưởng tượng mãnh liệt)
=> năng lực cảm nhận tinh tế, cảm nhận được cả cuộc sống những vật vô tri vụ giác với hàng loạt các liên tưởng, so sánh, nhân hoá, từ ngữ, tượng hình tượng thanh. Hình ảnh hai cây phong hiện lên rất sinh động, hấp dẫn.
-> Vừa dẻo dai vừa bất khuất.
- Có lúc mang vẻ đẹp dũng mãnh , cứng cỏi của một dũng khí nhưng có lúc dịu dàng uyển chuyển đằm thắm.
=> Đó cũng là hình ảnh quê hương cũng báo hiệu cho sức sống mạnh mẽ dẻo dai, kiên hùng bất khuất mà dịu dàng thân thương của nhưũng con ngươì nơi đây. Là niềm tự hào về làng Ku-ku-rêu thân thương.
- Vì chúng được nhìn bằng sự tưởng tượng của hoạ sĩ gắn bó cả tuổi thơ nơi đây.đã bao lần từ chốn xa xôi về làng tìm gặp trong niềm say ngây ngất. 
-> người kể chuyện ở đây không chỉ nhìn bằng thị giác thông thường mà còn bằng đôi mắt tâm tưởng cặp mắt đầy thương mến với một tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- yêu cảnh vật nhớ làng quê của người sống xa quê -> yêu quê hương, đất nước thiết tha .)
-> Tâm hồn nhậy cảm tình yêu tha thiết sâu nặng với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê gắn bó với tuổi thơ đầy mơ mộng.
2 Hai cây phong với kí ức tuổi thơ.
- HCP như chào mời...bóng râm mát rượi...tiếng lá xào xạo dịu hiền
- Không gian: hấp dẫn trẻ thơ, tò mò, ngộ nghĩnh.
 Hai cây phong như người bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng gắn bó với lũ trẻ.
- Dưới con mắt của họa sĩ hai cây phong được phác họa với hình dáng , động tác rõ ràng:
- Mở rộng cảm xúc chung vừa cảm nhận cảm xúc riêng
+ Hai cây phong khổng lồ với các mắt mấu , với các cành cao ngất , cao ngang tầm cánh chim bay , với bang ra mát rượi , với động tác : '' nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời ''
+Đàn chim chao đi, chao lại
+Từ trên cao nhìn xuống , bức tranh TN hiện ra khoảng không gian bao la bát ngát với '' chân trời xa 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_8_theo_cv3280_tuan_8_nam.doc