Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hs biết được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. Kỹ năng:

- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế củ câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

 - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong viết văn

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ .

II. Chuẩn bị :

- Gv: Máy chiếu, SGK, SGV, Giáo án.

- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời các câu hỏi

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

 

doc 17 trang linhnguyen 5300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
oạn văn ngắn có sử dụng câu ghép. Trong đó có sử dụng cặp QHT
Hoạt động5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
GV nêu câu hỏi ? 
- Đưa ra một số đoạn văn trong các văn bản đã học. Chỉ ra các câu ghép và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
* Dặn dò: 
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Soạn bài : Phương pháp TM
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 46 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Ngày soạn :5/10/2019 ( Giáo án chi tiết)
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp với các dạng bài.
 - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống. phối hợp và sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng
3. Thái độ
 - Có ý thức quan sát, tìm hiểu bản chất của sự vật; tích lũy nâng cao tri thức đời sống.
4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh.
- Năng lực tự học, hợp tác
- Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực học nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV: sgk, tài liệu tham khảo, máy chiếu, giáo án.
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ nhóm
 Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
 ? Trò chơi tiếp sức- ai nhanh hơn?
? Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 3 người trong vòng 1 phút liệt kê các bộ phận của cái phích
B2, 3: Hs thực hiện 
B4: GV cùng các bạn đánh giá chọn ra đội nhất.
 GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào bài mới.
 HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp thuyết minh
- Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp thuyết minh.
- Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV Cho HS đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học và cho biết các loại văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? 
GV? Làm thế nào để có các tri thức ấy? 
GV? Vai trò của quan sát học tập tích luỹ ở đây nh thế nào ? 
GV? Bằng tưởng tượng có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không?
GV? Sau khi quan sát là khâu gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện yêu cầu 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả
 Đại diện nhóm trình bày 
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá,
? HS đọc tìm hiểu mục 2 và trao đổi thảo luận từng phương pháp.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
( Hình thức: Vấn Đáp)
GV? Trong các câu văn trên, ta thường gặp từ gì? sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức nh thế nào?
- HS Gặp từ “là”.
GV? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa giải thích trong văn bản thuyết minh?
 - HS đọc lại bài “cây dừa Bình Định”
GV? Hãy nêu đặc điểm công dụng của cây dừa.(HS nêu)
- GV chốt: Khi nêu những công dụng đặc điểm của cây dừa ta gọi là phương pháp thuyết minh bằng liệt kê.
GV? Như vậy dùng phương pháp thuyết minh bằng liệt kê để làm gì?
- HS: Tự bộc lộ.
GV? Trong bài đã nêu những ví dụ nào để thuyết minh tác hại của việc hút thuốc lá.(Các tác hại)
GV? Các ví dụ ấy có sức thuyết phục 
như thế nào?
- HS Phát biểu
- GV Nhận xét. thuyết phục vào ngay suy nghĩ của người đọc.
GV? Vậy dùng phương pháp thuyết minh bằng ví dụ có tác dụng ra sao?
GV? Trong bài “Ôn dịch thuốc lá” đã sử dụng những số liệu nào để thuyết minh vấn đề?
GV? Nếu xoá bỏ các con số ấy thì văn bản sẽ nh thế nào?
GV? Các con số thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu nào?
GV? Muốn thuyết minh bằng số liệu chung ta phải làm nh thế nào ? 
GV? HS đọc câu văn và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.
- HS Phát biểu
- GV Hướng dẫn tìm hiểu văn bản “Huế”.
GV? Văn bản đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
- HS Suy nghĩ trả lời
- GV Hưỡng dẫn chia nhiều loại:
+ Huế là kết hợp hài hoà của núi, thiên nhiên.
+Huế được nổi tiếng bởi có sản phẩm đặc biệt .
+Huế nổi tíêng với những món ăn.
GV? Hãy nhận xét cách trình bày đó. 
- HS thảo luận.
- GV Dùng phương pháp phân tích để lần lượt giới thiệu Huế qua từng phương diện. 
HĐ luyện tập :
- Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết làm luyện tập.
- Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV Đọc yêu cầu bài tập 1
GV Xác định yêu cầu bài tập 2.
GV Đọc yêu cầu bài tập 3.
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý.
Bài tập 1:Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống nòi của con người.
 Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc là lịch sự. 
Bài tập 2: 
a. Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm
b. Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí cacbon
c. Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
Bài tập 3: 
a. Về kiến thức: lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân sự, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong.
b. Phương pháp: dùng số liệu và các sự kiện.
1. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
*Yêu cầu của văn bản thuyết minh:
a.Chuẩn bị:
- Quan sát:tìm hiểu về đối tượng (mầu sắc,hình dáng, kích thước, đặc điểm, tích chất).
 + Nghiên cứu
 + Phải có trí thức
 +Không hư cấu, tưởng tượng
- Tích luỹ và sử dụng.
+Lựa chọn mảng trí thức tương ứng với đối tượng cần thuyết minh chứ không được đa tất cả vào văn bản.
2. Phương pháp thuyết minh
a. Nêu định nghĩa, giải thích
Mô hình : A là B.
- A: đối tượng cần thuyết minh.
 - B: tri thức về đối tượng gồm có nguồn gốc, thân thế,khoa học 
=>t/d: giúp người đọc hiểu về đối tượng.
b.Phương pháp liệt kê
Cách làm : kể ra lần lợt các đạc điểm, tính chất,..của sự vật theo trật tự nào đó.
=>t/d: giúp người đọc hiểu sâu sắc toàn diện có ấn tượng về nội dung thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ
-Cách làm: dẫn ra những ví dụ cụ thể để thuyết phục người đọc.
=>t/d: thuyết phục vào ngay suy nghĩ của người đọc., làm người đọc tin.
-> Tăng sức thuyết phục
d. Phương pháp dùng số liệu
- Cách làm:dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của người viết.
=>t.d: tăng độ tin cậy.
-> không có độ tin cậy cao
-> Chính xác. 
e. Phương pháp so sánh
-Cách làm : so sánh hay đối chiếu hai hay đối tượng cùng loại làm nổi bật các đặc điểm tính chất của đối tượng cần thuýêt minh.
g. Phương pháp phân loại, phân tích
+ Huế là kết hợp hài hoà của núi, thiên nhiên.
+Huế được nổi tiếng bởi có sản phẩm đặc biệt .
+Huế nổi tíêng với những món ăn.
-> Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề 
=>tác dụng :giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách đầy đủ toàn diện. 
* Ghi nhớ: SGK trang 112
II. Luyện tập.
Bài tập 1:Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống nòi của con người.
 Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc là lịch sự. 
Bài tập 2: 
a. Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm
b. Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí cacbon
c. Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
Bài tập 3: 
a. Về kiến thức: lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân sự, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong.
b. Phương pháp: dùng số liệu và các sự kiện.
Hoạt đông 4:Vận dụng 
- Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài HS được nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về văn TM
- HĐ cá nhân, HĐ cá nhân
? Nếu cần thuyết minh về một thứ đồ dùng học tập, em sẽ sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
Hoạt động5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
GV nêu câu hỏi ? 
? Tìm hiểu các tri thức về một số vật dụng và đồ dùng học tập quen thuộc như: phích nước, bóng đèn sợi đốt, bút bi, bút chì, com pa...
? Viết đoạn văn sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh : thuyết minh về cây lúa
* Dặn dò: 
- Học bài, làm bài tập .
- Soạn bài : Bài toán dân số
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 47 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Ngày soạn :5/10/2019 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có Hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết mình.
2.Kĩ năng: - Sửa kĩ năng viết bài và cảm nhận một đoạn văn, có kĩ năng viết đoạn văn, viết bài văn tự sự.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi viết một bài văn tự sự, làm cảm nhận về văn học.
4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, hợp tác
- Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:Bài chấm, Giáo án
* Học sinh: Ôn lại phần Truyện kí VN, văn tự sự+ miêu tả
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : ôn tập kiến thức đã học. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
? Tổ chức trò chơi “Đoán ô chữ”: GV đưa ra câu hỏi để HS đoán ô chữ
? Kể tên các kiểu văn bản đã học? (6 kiểu vb).
? Văn tự sự ngoài yếu tố tự sự còn có thể kết hợp yếu tố nào? 
Bước 2,3: Hs làm việc, trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào bài mới. 
 HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra Văn
- PP: Vấn đáp, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác.
- Gv chiếu lại đề bài
? Bài làm cần sử dụng những kĩ năng gì?
? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Cô bé bán diêm?
? Vì sao bức tranh chiếc lá của cụ 
Bơ-men là một kiệt tác nghệ thuật?
* TL nhóm: 4 nhóm (TG: 4 phút).
? Lập dàn bài cảm nhận về cái chết của Lão Hạc?
- Gọi ĐD HS TB - HS NX, b/s.
- Gv NX, chốt kiến thức.
- Gv chiếu dàn ý
- GV trả bài cho HS
- GV Hd học sinh đọc bài và nhận xét chéo bài của nhau
- GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nắm được yêu cầu của đề bài
- Biết cách trình bày một bài kiểm tra
- Bước đầu biết vân dụng các kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, liên kết câu
- Một số em diễn đạt khá lưu loát, rõ ràng: Thúy, Linh, Chinh 
- Nắm được kiến thức cơ bản của các vb
b. Nhược điểm
- Thiếu ý: 
- Diễn đạt lan man: 
- Mắc lối dùng từ, đặt câu, chính tả: 
- Câu 3: Diễn đạt sơ sài, không viết thành bài văn hoàn chỉnh: 
Hoạt động 2: Trả bài tập làm văn số 2
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin.
- Gv chiếu lại đề bài
Đề: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một con vật nuôi mà em yêu thích
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ở nhà
- HD HS nhận xét
- Gv chiếu dàn bài, nhận xét chung
? Bố cục bài văn.
? HS trình bày yêu cầu mỗi phần
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
- GV trả bài cho HS
- GV Hd học sinh đọc bài và nhận xét chéo bài của nhau
- Gọi một số cặp đứng lên nhận xét
- GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Có tiến bộ so với bài trước về diễn đạt, bố cục, tính thống nhất về chủ đề
- Làm đúng yêu cầu của đề bài về kiểu bài, về nội dung
- Biết làm một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Chuyện chân thực, sinh động: Linh, Thúy
- Bước đầu biết vân dụng các kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, liên kết câu
- Nhiều em diễn đạt khá lưu loát, bố cục rõ ràng: 
b. Nhược điểm
- Kể nhiều, ít tả và biểu cảm: nhiều em
- Kể lan man: 
- Chuyện không sinh động, ít gợi được cảm xúc: 
- Mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả: 
- Chữ xấu: 
A. Trả bài kiểm tra Văn
I. Đề bài
 1 . Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “ Lão Hạc ” của Nam Cao?
 2. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” (trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của ( Ngô Tất Tố) giúp em hiểu thêm điều gì?
 3. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ - men vẽ là một kiệt tác?
 4. Trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn ngắn về câu văn sau:
“.Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
II. Yêu cầu
1.Kĩ năng
- Tóm tắt truyện
- Dựng đoạn, liên kết đoạn, liên kết câu
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
- Diễn đạt lưu loát, trôi chảy; đảm bảo tính mạch lạc, thống nhất về chủ đề
- Dùng từ, đặt câu chuẩn xác
- Viết đúng chính tả
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục phù hợp
2. Kiến thức
1 . Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “ Lão Hạc ” của Nam Cao: đảm bảo các ý sau:
- lão Hạc có một con trai, một mảnh vườn, một con chó
- con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn cậu vàng
- vì muốn giữ mảnh vườn cho con, lão phải bán chó
- lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo
- cuộc sống ngày càng khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy
- lão xin binh Tư một ít bả chó
- ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện
- lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội
- cả làng không hiểu vì sao lão chết trừ Binh Tư và ông giáo
2. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” (trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của ( Ngô Tất Tố) giúp em hiểu : 
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xh thực dân pk đương thời; xh ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại;
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ - men vẽ là một kiệt tác: 
+ Giống như lá thật: đẹp, tự nhiên.
+ Góp phần cứu sống con người
+ Được hoàn thành trong một hoàn cảnh đặc biệt
+ được sáng tạo bởi tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ men.
4. Trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn ngắn về câu văn sau:
III. Trả bài
IV. Nhận xét
1. Học sinh nhận xét
2. Giáo viên nhận xét chung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Trả bài tập làm văn số 2
I. Đề bài
Đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một con vật nuôi mà em yêu thích
II. Yêu cầu.
I. Yêu cầu: 
 1. Hình thức:
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng chính tả, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần: 
 2. Nội dung: 
- Có thể chọn ngôi kể thứ nhất xưng: tôi, em.
- Xác định diễn biến, tình tiết câu chuyện có mở đầu, diễn biến, đỉnh điểm và kết thúc
- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm.
- Phải rõ nội dung 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài 
II. Đáp án - biểu điểm.
 1. Mở bài: 
- Giới thiệu Giới thiệu con vật nuôi
2. Thân bài : miêu tả, kể lại kỉ niệm, có biểu cảm về con vật nuôi.
- Miêu tả hình dáng, đặc điểm của con vật nuôi.
-Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết.
Hằng ngày em với con vật ấy từng gắn bó như thế nào
Sự gắn bó của con vật ấy với gia đình em
Kỉ niệm sâu sắc nhất của em với con vật nuôi ấy là gì?
-Tình cảm của em với nó qua kỉ niệm ấy
3. Kết bài :Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân.
III. Trả bài
IV. Nhận xét
1. Học sinh nhận xét
2. Giáo viên nhận xét chung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hoạt động: vận dụng
* Chữa lỗi điển hình.
+ Lỗi chính tả
- tâm chạng -> tâm trạng
- não hạc -> lão Hạc
- cụ bơ men-> cụ Bơ-men
- câu truyện -> câu chuyện
+ Lỗi ngữ pháp, diễn đạt
- Bằng tài năng và tấm lòng.
-> Cụ đã vẽ bằng tài năng và tấm lòng của mình.
- Thể hiện lòng yêu thương con người của cụ Bơ- men.
-> Bức tranh đã thể hiện lòng yêu thương con người của cụ Bơ- men.
* Đọc, bình bài hay
	- Gọi hs đọc bài văn hay: 
	- Hs khác bình, cảm nhận
Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức, kỹ năng viết bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả+ biểu cảm.
- Tiếp tục sửa lỗi sai trong bài viết của mình, của bạn.
* Dặn dò: - Làm lại bài vào vở soạn
- Soạn bài : Bài toán dân số.
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 48 BÀI TOÁN DÂN SỐ
 Ngày soạn: 5/10/2019
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức.
- Hs nắm được nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường ''tồn tại hay không tồn tại" của chính loài người.
2. Kĩ năng
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
3. Thái độ
	- Giáo dục học sinh yêu thích các tác phẩm văn học.
4. Định hướng năng lực
Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
Năng lực thẩm mĩ.
Năng lực hợp tác.
Năng lực tự học.
Năng lực học nhóm.
Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh
II. Chuẩn bị :
1. GV:- Bảng phụ (giấy trong-máy chiếu):ghi ba luận điểm mục b,ô bàn cờ, bảng thống kê và dự báo sự phát triển dân số thế giới (sgk)
2. HS: - Đọc tài liệu tham khảo, một số câu tục ngữ, thành ngữ về sinh đẻ, dân số
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Giúp HS hiểu hơn về Dân số của VN. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu học tập 
? Dựa vào hiểu biết của em, em hãy cho biết dân số của Việt Nam hiên nay là bao nhiêu, thế giới là bao nhiêu, nước nào có sô dân nhiều nhất thế giới.
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính và dẫn vào bài 
 Dân số Việt Nam hiện nay là hơn 90 triệu người. Cả thế giới là hơn , nước đông dân nhất thế giới là Trung Quốc. Cứ theo đà này thì dân số thế giới vào năm 2050 sẽ ra sao và hệ quả của việc tăng đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa nhan đề, bố cục, nội dung của văn bản.
? tìm hiểu chung.
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc văn bản	
? Nếu xét về nội dung mà văn bản đề cập đến, “ Bài toán dân số’’ thuộc cụm văn bản nào ?
? PTBĐ của văn bản?
? Văn bản có thể được chia làm mấy phần ? ND từng phần ?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
- MB: nêu vấn đề
- TB: làm rõ vấn đề
- KB: bày tỏ thái độ
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
? Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.
- HĐ cá nhân , nhóm
? Thông báo về nạn dịch
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV hướng

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_8_theo_cv3280_tuan_12_na.doc