Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình bán học kì I phân môn Văn lớp 8 với phần nội dung: truyện kí Việt Nam hiện đại, truyện nước ngoài. Tích hợp với các bài ở phần Tiếng Việt cũng như¬ phần Tập làm văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh lựa chọn và kĩ năng viết đoạn văn của học sinh.

 - Mục đích đánh giá năng lực của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

3. Thái độ tự giác trong kiểm tra, thi cử

4. Năng lực: Tư duy, viết.

II. Chuẩn bị :

- GV: Ra đề bài

 - Hình thức: Tự luận.

 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh viết bài trên lớp: 45 phút.

- HS: Chuẩn bị bài. Giấy kiểm tra.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

 Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

 

doc 15 trang linhnguyen 08/10/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 8 theo CV3280 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
ừ Binh Tư và ông giáo.
2. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” (trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của ( Ngô Tất Tố) giúp em hiểu : 
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xh thực dân pk đương thời; xh ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại;
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ - men vẽ là một kiệt tác: 
+ Giống như lá thật: đẹp, tự nhiên.
+ Góp phần cứu sống con người
+ Được hoàn thành trong một hoàn cảnh đặc biệt
+ được sáng tạo bởi tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ men.
* Nó cho ta thấy qui luật nghiệt ngã của nghệ thuật : kiệt tác là hiếm hoi, là bất ngờ ngoài ý muốn con người, kiệt tác nhất thiết phải hướng tới phục vụ cuộc sống con 
người (Nghệ thuật vị nhân sinh). Chiếc lá nối dài một cuộc đời rồi ngay sau đó cướp đi một cuộc sống.
4. Trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn ngắn về câu văn sau:
 “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
- Câu văn đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận của bé Hồng đối với những cổ tục đã đầy đoạ mẹ.
- Bộc lộ tình yêu thương, niềm tin mãnh liệt của bé Hồng dành cho mẹ và bản lĩnh cứng cỏi của chú bé.
- Hình ảnh so sánh, lối văn biểu cảm, các từ cùng trường nghĩa được sử dụng diễn tả tâm trạng uất ức của bé Hồng.
- Nguyên Hồng đã truyền tới người đọc 1 nội dung mang ý nghĩa xã hội: đó là những thành kiến cũ kĩ, độc ác của xhpk đối với những người phụ nữ gặp cảnh éo le cần lên án, xoá bỏ.
Lưu ý: GV tuỳ theo bài viết của HS để khuyến khích, thưởng điểm đối với những bài viết sáng tạo
- Diễn đạt mạch lạc, súc tích, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu văn rõ ràng; chữ viết cẩn thận.
+ Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt, căn cứ tình hình thực tế bài làm của học sinh để đánh giá cho điểm hợp lí; trân trọng và đánh giá cao những suy nghĩ sáng tạo hợp lí của học sinh.
* GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS
* Dặn dò :	
- Soạn bài: Câu ghép
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 42 CÂU GHÉP
Ngày soạn :28/09/2019 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hs biết được đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kỹ năng:
- Hs phân biệt được câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực học tập
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : sgk, sgv, tkbg, tài liệu tham khảo, máy chiếu, giáo án.
2. Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Ôn tập kiến thức tiếng việt. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu học tập 
1. Chơi trò chơi: Nếu..thì 
- Chia lớp thành 2 nhóm: (Nhóm nam, nữ)
- Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy nhỏ:
+Các bạn nam viết vào giấy một câu đơn bắt đầu bằng từ “nếu”. 
Vd: Nếu tôi là ca sĩ nổi tiếng.
+ Cấc bạn nữ viết vào giấy một câu đơn bắt đầu bằng từ “thì.”
Vd: Thì tuyết sẽ rơi vào mùa hè.
- Hết thời gian, Gv sẽ đọc từng cặp Nếu ..thì..để tạo nên một câu ghép ngẫu nhiên, thú vị.
2. ? Em có nhận xét gì về cấu tạo của các câu vừa được tạo lập? 
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính và dẫn vào bài 
HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép,
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS đọc kĩ đoạn văn trong mục I.SGK
- Thảo luận theo nhóm gói câu hỏi.
? Tìm các cụm chủ-vị trong những câu in đậm
? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
? Dựa vào các kết quả trên và các kiến thức đã học Hãy cho biết trong các câu trên câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
a, Cõu cú nhiều cụm CV bao chứa nhau
b, Cõu cú nhiều cụm CV bao chứa nhau
c, Cõu cú 3 cụm CV, cụm cuối giải thớch cho cụm 2 khụng bao chứa nhau
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
- GV nhận xét các nhóm trình bày. 
? Vậy em hiểu thế nào là câu ghép?
 - GV chốt ý, nhấn mạnh.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Mục tiêu: Tìm hiểu cách nối các vế của câu ghép.
- Tổ chức thực hiện: Sử dụng k ĩ thuật hỏi và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Thảo luận theo nhóm gói câu hỏi.
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1.
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
? Em hãy tìm một số ví dụ để thể hiện các vế trong câu ghép còn có các cách nối khác?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết các cách nối câu ghép.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
-> Nối bằng quan hệ từ “Và”
-> Nối bằng dấu hai chấm
-> Nối bằng quan hệ từ “Bởi vì”
-> Nối bằng dấu phẩy
-> Nối bằng cặp quan hệ từ
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
- GV nhận xét các cặp trình bày. 
- GV chốt ý, nhấn mạnh.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vào làm luyện tập.
- Tổ chức thực hiện:theo nhóm, cặp đôi. *Baì tập 1.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Các cặp trao đổi theo yêu cầu bài tập.
? Tìm các câu cho biết nó được nối bằng cách nào.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
 - Các cặp nhận xét.
 - GV Nhận xét, chốt ý.
Bài tập 2,3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Yêu cầu làm việc theo hình thức cá nhân. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
 - HS khác nhận xét.
 - GV Nhận xét, chốt ý.
1. Đặc điểm của câu ghép:
VD:
a. Tôi/ quên sao được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
-> Câu có nhiều cụm CV bao chứa nhau.
b. Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi / dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp.
--> Câu có nhiều cụm CV bao chứa nhau.
c. Cảnh vật xung quanh tôi/ đều thay đổi vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi / đi học.
-> Câu có 3 cụm CV, cụm cuối giải thớch cho cụm 2 khụng bao chứa nhau.
2. Ghi nhớ: SGK trang 112
II. Cách nối các vế câu:
VD:
a. Hàng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đờng/ rụng nhiều và trên không / có nhiều đám mây bàng bạc lòng tôi/ lại nao nức tựu trường.
-> Nối bằng quan hệ từ “Và”
b. Những ý tưởng ấy tôi /cha lần nào ghi lên trang giấy , vì hồi ấy tôi / không biết ghi và ngày nay tôi / không nhớ hết.
-> Nối bằng quan hệ từ “Và”
c. Cảnh vật xung quanh tôi/ đều thay đổi vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi / đi học.
-> Nối bằng dấu hai chấm
d. Hắn vốn không a Lão Hạc bởi vì lão Lươngthiện quá.
-> Nối bằng quan hệ từ “Bởi vì”
e. Mẹ tôi/ cầm nón vẫy vẫy , vài giây sau tôi /đuổi kịp. 
-> Nối bằng dấu phẩy
g. Khi hai người lên gác thì Giôn Xi đang ngủ.
-> Nối bằng cặp quan hệ từ.
=> Ghi nhớ: SGK trang 112
III.Luyện tập
Bài tập 1:Tìm câu và cho biết nó được nối bằng cách nào.
a. - U van Dần, U lạy Dần. (Nối bằng dấu phẩy)
- Dần hãy để chị đi với U , đừng giữ chị nữa (Nối bằng dấu phẩy)
- Chị có đi , U mới có tiền nộp su, thầy Dần mới được về với Dần chứ! (Nối bằng dấu phẩy)
- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần nh thế , Dần có thương không? (Nối bằng dấu phẩy) 
- Nếu Dần  đấy (Nối bằng dấu phẩy)
b. Tôi cha nói dứt câu  không ra tiếng (Nối bằng dấu phẩy)
- Giá .thi tôi mới thôi (Nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ giá  thì)
c. Tôi im lặng: lòng tôi  cay cay (Nối bằng dấu hai chấm)
d. Hắn làm nghề . Bởi vì lão quá ..( (Nối bằng quan hệ từ : bởi vì)
Bài tập 2: Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép.
a. Vì trời mưa to nên đường đi lầy lội
b. Nếu em chăm học thì cuối năm em sẽ đạt học sinh giỏi.
Bài tập 3:Chuyển những câu ghép thành câu mới bằng hai cách: Bớt quan hệ từ , đảo trật tự các vế câu.
a. Đường đi lầy lội vì trời ma to.
b. Cuối năm em sẽ đạt học sinh giỏi nếu em chăm học.
Hoạt đông 4:Vận dụng 
- Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài HS được nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về câu ghép
- HĐ cá nhân, HĐ cá nhân
? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép.
Hoạt động5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
GV nêu câu hỏi ? 
? Đặt các câu ghép và cho biết các câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào?
GV gợi ý cho HS
* Dặn dò: 
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn TM
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 43 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn :28/09/2019 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hs biết được đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ.)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn văn bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác.
3. Thái độ
- Khách quan, khoa học khi trình bày các tri thức
4. Năng lực
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực học nhóm
 Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: nghe, nói, đọc ,viết
- Năng lực chuyên biệt : Đọc - hiểu một vấn đề mang tính thời sự 
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : sgk, tài liệu tham khảo, máy chiếu, giáo án.
2. Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
 Bước 1 : Chuyển giao nhiện vụ học tập.
 - Em hãy giới thiệu về bản thân mình ?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - 3 HS trình bày.
Bước 3: Hs trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào bài mới.
 HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu : Nắm được những đặc điểm của văn thuyết minh.
- Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm.
B1: GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc các văn bản SGK, 
? Mục đích viết của các văn bản trên là gì?
? Nhận xét chung về mục đích viết của các văn bản trên?
? Phương thức trình bày của các văn bản trên là gì?
? Những văn bản trên em thường gặp ở đâu?
- GVKL
? Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Nó có vai trò ntn trong đời sống
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- YC HS xem lại các văn bản ở trên
* TL nhóm: 4 nhóm (TG: 5 phút). 
N1? Có thể xem các văn bản trên là văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm được không? Vì sao?
N2? Các văn bản trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành 1 kiểu riêng?
N3? Nhận xét về các tri thức được đưa ra trong bài
N4? Về ngôn ngữ các văn bản này có đặc điểm gì ?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
GV : Tuy nhiên nếu người viết có cảm xúc, gây hứng thú cho người đọc, người nghe thì càng tốt.
? Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy văn bản thuyết minh có những đặc điểm gì ?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết làm bài tập.
- Tổ chức thực hiện. HĐ cá nhân, nhóm.
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Đâu là văn bản thuyết minh? Vì sao?
- Gọi đại diện TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, sửa chữa.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
? Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” thuộc kiểu văn bản nào?
? Phần nd thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì?
- Gọi một số cặp trình bày kết quả
- Nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
? Các văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
- HS trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét chung, chuẩn xác
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
- Mục đích:
+ Văn bản a: Trình bày cho mọi người biết lợi ích của cây dừa và đặc điểm riêng của cây dừa Bình Định.
+ Văn bản b: Giải thích giúp mọi người hiểu rõ tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh.
+ Văn bản c: Giới thiệu cho mọi người biết về Huế với tư cách là trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của VN
-> Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân
- Phương thức trình bày: trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Gặp trong mọi lĩnh vực của đời sống
=> Các văn bản trên là văn bản thuyết minh
* Ghi nhớ ý 1
2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh 
a. Xét ví dụ
- Không thể coi đó là văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm được
- Cung cấp các tri thức khách quan về đối tượng để được người đọc hiểu đúng và đầy đủ về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt : Trình bày ; giới thiệu; giải thích
- Tri thức: Khách quan, xác thực, không hư cấu, tưởng tượng
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn
* Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Cung cấp tri thức...
- Tri thức trong văn bản thuyết minh cần chính xác, khoa học, xác thực, hữu ích.
- Văn bản thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
b. Ghi nhớ ý 2, 3
II. Luyện tập
* Bài tập 1
- Là văn bản thuyết minh vì :
+ Văn bản a: Cung cấp kiến thức lịch sử
+ Văn bản b: cung cấp kiến thức sinh vật
* Bài tập 2
- Văn bản Thông tin năm 2000 thuộc loại văn bản nghị luận 
- Sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông giúp người đọc thấy rõ tác hại của bao bì ni lông làm cho đề nghị của văn bản nêu ra có tính thuyết phục.
 * Bài tập 3.
- Các văn bản đó cần yếu tố thuyết minh
+ Tự sự : Giới thiệu sự vật ; sự việc
+ Miêu tả : Giới thiệu cảnh vật; con người ; thời gian
+ Biểu cảm : Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật.
+ Nghị luận : Giới thiệu luận điểm ; luận cứ
Hoạt đông 4:Vận dụng 
- Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài HS được nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về văn TM
- HĐ cá nhân, HĐ cá nhân
? Viết đoạn văn ngắn thuyết minh cái cốc thuỷ tinh
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
Hoạt động5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
GV nêu câu hỏi ? 
? Em hãy giới thiệu với bạn bè quốc tế về món ăn đặc sản của quê hương mình. 
GV gợi ý cho HS
* Dặn dò: 
- Học bài, làm bài tập .
- Soạn bài : Ôn dịch thuốc lá
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 44 Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ 
Ngày soạn :28/09/2019 (Giáo án chi tiết ) 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hs biết được mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội.
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong vb.
2. Kỹ năng:
- Hs biết đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức cộng đồng , ý thức tuyên truyền không hút thuốc lá , hạn chế hút thuốc lá và bỏ thuốc lá đối với người nghiện thuốc . Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, hợp tác
- Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực học nhóm.
- Năng lực sử dụng CNTT : khai thác dữ liệu
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:Giáo án
+Sách giáo khoa, sách tham khảo.
+ Dùng máy chiếu.
* Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
- Cho HS quan sát các bức tranh về khói thuốc lá.
Bước 1 : Chuyển giao nhiện vụ học tập.
? Trong gia đình và môi trường sống xung quanh em có người hút thuốc lá không?
? Theo em, hút thuốc lá có hại như thế nào?
? Em hãy nêu thông điệp được gợi ra từ bước tranh trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời khi có lệnh.
Bước 3: Hs trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào bài mới. 
 HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa nhan đề, bố cục, nội dung của văn bản: tác hại của thuốc lá, biện pháp khắc phục.
2.1: Đọc, tìm hiểu chung
- HĐ cá nhân
- Y/c hs xác định giọng đọc, đọc
- Y/c hs khác nhận xét - Gv nhận xét
- Y/c hs đọc thầm các chú thích sgk.
? Văn bản viết về vấn đề gì ?
? Vậy văn bản thuộc loại văn bản nào ?
? Văn bản được biểu đạt bằng phương thức nào ?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung mỗi phần ?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
HĐ 2.2 : Tìm hiểu chi tiết văn bản.
- HĐ cá nhân, nhóm
- Y/c hs theo dõi phần 1.
? Chỉ ra những thông tin được thông báo ở phần 1?
? Thông tin nào được nêu thành câu chủ đề của vb?
? Nhận xét cách nêu vấn đề?
? Nhận xét lời văn? Cách lập luận?
? Biện pháp NT nào được sử dụng ở phần 1 này? Tác dụng?
? Qua đó, em hiểu gì về nạn dịch thuốc lá?
? Thái độ của em khi nhận thông tin này?
- Y/c hs chú ý p 2
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).
? Tác hại của thuốc lá đến người hút, cộng đồng được trình bày và phân tích ntn? Tìm chi tiết?
? Nhận xét các chứng cứ dùng để phân tích và chứng minh? 
? Phương pháp thuyết minh?
? Cách thuyết minh cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá ntn ?
- ĐD trình bày, nhận xét
- Gv nx, chuẩn kiến thức
GV Giới thiệu 1 số hình ảnh về hút thuốc lá và tác hại của nó.
? Em có suy nghĩ gì về những người hút thuốc lá?
- GV tích hợp với GD bảo vệ môi trường: là những người ích kỉ, thiếu tôn trọng mọi người; không biết bảo vệ môi trường xã hội quanh mình
? Tác giả đã nêu ra những dẫn chứng nào về tác động của hiện tượng hút thuốc lá đến đạo đức xã hội ? 
? Hiểu thế nào là chiến dịch và chiến dịch chống hút thuốc lá?
? Thông tin này được thuyết minh ntn? 
- Cảnh báo tệ nạn đua đòi hút thuốc ở các nước nghèo càng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
? Tác dụng của cách thuyết minh trên?
? Đánh giá chung về tác hại của việc hút thuốc lá?
- Bình giảng
? Tác giả đã giới thiệu ntn về chiến dịch chống thuốc lá ở nước ngoài? Tác dụng?
? Ở nước ta việc chống lại t/ lá thì ntn?
? Từ đó tác giả nêu suy nghĩ gì?
? Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật thuyết minh và nghị luận?
? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì?
- Bình giảng
* TB 1 phút: Nêu hiểu biết và suy nghĩ của em về nạn hút thuốc lá hiện nay?
- HS TB – HS khác NX, GV NX.
Hoạt động 3 : Tổng kết
- Mục tiêu: Khái quát giá trị ND- NT
? Khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản? (bằng lược đồ tư duy)
 B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 
B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính 
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích 
2. Kiểu văn bản.
Văn bản nhật dụng
3. PTBĐ: Nghị luận, thuyết minh
4. Bố cục: 3 phần
+ P1. Từ đầu ..... nặng hơn cả AIDS : 
-> Thuốc l

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_8_theo_cv3280_tuan_11_na.doc