Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”- Tô Hoài)
- Nắm được đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. Hiểu được hình ảnh Dế Mèn – một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Biết được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện hiện đại có yếu tố tự sự két hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích được các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Biết suy nghĩ trước khi hành động, không nên kiêu căng, tự phụ.
- Đoàn kết với mọi người.
4. Năng lực - Phẩm chất.
- Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ, phân tích, cảm thụ, tư duy stao
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2
tin nhà. Ra thế Lượm ơi + Cách ngắt đôi câu thơ như một niềm khắc khoải, một tiếng nấc nghẹn ngào. [ Sự xúc động lớn làm tác giả bàng hoàng đau đớn Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi! Lượm ơi Chú đồng chỉ nhỏ Một dòng máu tươi tả qua lời thơ nào? ? Nghệ thuật trong khổ thơ có gì đ/s ? ? Cảm nhận về sự hy sinh của Lượm ? ? Hình ảnh Lượm lúc hi sinh tiếp tục được gợi tả qua những câu thơ nào? ? Những câu thơ ấy gợi cho em cảm xúc gì? ? Vì sao tác giả tách câu thơ “Lượm ơi....không?” thành một khổ riêng? * KT trình bày 1 phút. ? Cảm nhận về sự hy sinh của Lượm. ? Em học tập được gì qua hình ảnh Lượm? ? Khái quát những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của phần đầu văn bản “ Lượm”? Hoạt động luyện tập. + Miêu tả, sử dụng câu cảm thán [ Lượm hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ khiến ta xúc động đau đớn, thương tâm. Cháu nằm trên lúa.... giữa đồng. [ Lượm nằm yên nghỉ/ Cánh đồng lúa ngát hương thơm. Tay còn nắm bông lúa như ôm cả sự sống. Mảnh đất đồng quê như nâng đỡ và che giấc ngủ cho em. Linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào quê hương đất nước. Lượm ơi còn không? [ Câu thơ như hạ đột ngột bằng một câu hỏi tu từ đau xé lòng nó nức nở nghẹn ngào day dứt trong sự bàng hoàng như không tin vào mắt mình, không tin vào sự thật. * Tiểu kết: NT: Từ láy gợi hình, gợi cảm, hoán dụ... ND: H/a Lượm ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về h/a Lượm. HS viết – Gọi HS đọc. HS khác NX, b/s. GV cho điểm. Hoạt động vận dụng. ? Trước những khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì ? Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Tìm hiểu thêm về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ « Lượm ». Học thuộc lòng bài thơ Hình ảnh Lượm hiện lên như thế nào trong bài? Vẽ lại hình ảnh Lượm trong bức tranh Chuẩn bị tiếp phần còn lại : Công việc và sự hy sinh của Lượm...để học tiếp tiết sau. Thấy được công việc và sự hi sinh anh dũng của Lượm- Lượm còn sống mãi trong lòng người đọc. Chuẩn bị văn bản “ Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. + Trình bày ra giấy tô ki những nét chính về tác giả, tác phẩm. + Phân tích cảnh thiên nhiên trước và trong cơn mưa. + Hình ảnh người lao động hiện lên ntn trong bài thơ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27. Bài 24. Tiết 108. Văn bản. LƯỢM MƯA ( hướng dẫn đọc thêm) ( Tiếp) Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: Kiến thức: Hiểu được công việc và sự hi sinh anh dũng của Lượm - Lượm còn sống mãi trong lòng người đọc. Ở văn bản “ Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa: HS hiểu và cảm nhận được bức tranh thiên nhiên phong phú, sing động trước và trong cơn mưa; tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, phân tích được biện pháp nhân hóa, ẩn dụ trong bài thơ, nhận xét, cảm thụ những hình ảnh thơ văn. Thái độ: yêu mến, kính phục, tự hào về thế hệ trẻ VN. Yêu thiên nhiên, con người, yêu cuộc sống. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu thiên nhiên, đất nước. Chuẩn bị 1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập. 2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích, bình giảng. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, trình bày 1 phút. Tổ chức các hoạt động học tập. Hoạt động khởi động: Ổn định : Tổ chức khởi động: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 5 khổ thơ đầu bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu. ? Cảm nhận của em về hình ảnh Lượm qua 5 khổ đầu bài thơ ? GV Sự hy sinh của Lượm có ý nghĩa như thế nào cô và các em tìm hiểu tiếp bài thơ “Lượm” -> GV dẫn vào bài. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học A. Văn bản : Lượm. I. Đọc - Tìm hiểu chung. * HĐ 1 : Tìm hiểu chi tiết văn bản PP : Vấn đáp, phân tích, bình giảng, TL nhóm KT : Đặt câu hỏi, T/C TL NL: cảm thụ, tự học, hợp tác, sd ngôn ngữ, * T/C cho HS TL: 4 nhóm (3phút) ? Nhận xét sự giống nhau giữa 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ cuối? ? Dụng ý của đoạn điệp lại này? Đại diện HS TB HS khác NX, bổ sung. GV NX, chốt. GV bình kết thúc bài thơ. ? Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ ? HĐ 2 : Tổng kết : PP : vấn đáp KT : đặt câu hỏi NL : tự học, tổng hợp đánh giá ? Bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Biểu đạt nội dung gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 3. Lượm còn sống mãi + Giống: Cùng miêu tả hình ảnh của Lượm, nhắc lại y nguyên 2 khổ thơ đầu. + Khác: Giọng nhịp đọc trùng xuống như một câu trả lời cho câu hỏi day dứt trên. [ Lượm như còn sống mãi trong tâm trí mọi người. Gây ấn tượng mạnh mẽ về sự trọn vẹn của hình ảnh Lượm từ tư thế đến trang phục của anh hùng. Đó là cách kết: Đầu cuối tương ứng bài thơ Xúc động, yêu mến, tự hào về thế hệ trẻ anh hùng đã hy sinh vì đất nước III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật. Cách gọi tên khác nhau: Bằng nhiều đại từ xưng hô (chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ) thể hiện sắc thái quan hệ và tình cảm khác nhau giữa người kể chuyện và nhân vật. Thể thơ 4 chữ ,sử dụng nhiều từ láy gợi hình, so sánh, hoán dụ, câu cảm thán Biểu cảm + Miêu tả + kể chuyện 2. Nội dung: Hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, tươi vui và dũng cảm. * Ghi nhớ SGK/T.77 B. Mưa ( Hướng dẫn đọc thêm) * HĐ 1 : Tìm hiểu chung vb PP : Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo, TL nhóm KT : Đặt câu hỏi, T/C TL NL: sd ngôn ngữ, hợp tác - Mời đại diện HS lên thuyết trình về Trần Đăng Khoa và hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Mưa I . Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí Quân đội. 2. Tác phẩm: a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ. Bài thơ sáng tác năm 1967, khi tác giả còn là học sinh tiểu học. Bài thơ được trích từ tập thơ đầu tay “ Góc ? Nêu giọng đọc của văn bản ? Đọc giọng nhanh, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Đọc mẫu, gọi học sinh đọc văn bản. ? Giải nghĩa chú thích 1, 2, 3..... ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? ? Bài thơ tả cảnh gì? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần? * HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản: PP : Vấn đáp, phân tích, bình giảng, TL nhóm KT : Đặt câu hỏi, T/C TL, trình bày 1 phút, lược đồ tư duy NL: phân tích, cảm thụ, hợp tác * T/C cho HS TL: 4 nhóm ( 4phút) ? Cảnh khi trời sắp mưa được miêu tả qua những hình ảnh nào? ? Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng để tả cảnh? Tác dụng? ? Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước khi mưa ? Đại diện HS TB HS khác NX, bổ sung. GV NX, chốt. ? Hình ảnh nào xuất hiện khi trời mưa? ? Em có NX gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ? Cái hay của việc s/d sân và khoảng trời”. b, Đọc và tìm hiểu chú thích. Đọc Chú thích : Thể thơ: thơ tự do. Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Cấu trúc: 2 phần. + Phần 1: Đầu " trọc lốc -> Lúc trời sắp mưa + Phần 2: Còn lại -> Lúc trời mưa Tìm hiểu chi tiết văn bản: Lúc trời sắp mưa. Mối bay ra... gà tìm nơi ẩn nấp. Ông trời - mặc áo giáp đen Cây mía - múa gươm; - Kiến - hành quân Lá khô - gió cuốn; - Cỏ gà - rung tai Bụi tre - gỡ tóc; - Bưởi đu đưa - Bế con Chớp - sấm + Nghệ thuật: Nhân hoá độc đáo, động từ -> Thế giới loài vật cỏ cây như đang chuẩn bị đón một cơn mưa lớn, chúng hối hả cuống quýt, vui sướng đón mưa. => Cảnh vật đang chuyển động gấp gáp sống động, khẩn trương để chuẩn bị đón mưa. Quang cảnh lúc trời mưa . * Cảnh thiên nhiên: Chớp: rạch ngang trời, sấm cười khanh khách. Mùng tơi: nhảy múa. Mưa ù ù, lộp độp, mà trắng nước - mưa chéo sủi bọt, cóc nhảy, chó sủa, cây hả hê. NT: Nhân hóa, động từ mạnh, từ láy, quan sát tinh tế, diễn tả có hồn. những biện pháp nghệ thuật đó ? ? Em hình dung được trận mưa rào ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra ntn ? ? Trong cơn mưa ấy xuất hiện hình ảnh con người, tìm câu thơ đó? ? NX về nghệ thuật ? ? Cảm nhận của em về hình ảnh con người lao động trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ? * KT TB 1 phút: Cảm nhận vẻ đẹp của người lao động qua khổ thơ. HĐ 4 : Tổng kết. PP : Vấn đáp. KT : Đặt câu hỏi, lược đồ tư duy ? Khái quát nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ bằng lược đồ tư duy? Hoạt động luyện tập. -> Trận mưa ở làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta vào mùa hè thật dữ dội. Hình ảnh con người: Bố em đội sấm - đội chớp - đội cả trời mưa . + Hình ảnh rất độc đáo, nói quá. -> Tầm vóc lớn lao, con người chiến thắng, chế ngự được thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội. Hình ảnh người lao động VN chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. Tổng kết: Nghệ thuật: Cách miêu tả lựa chọn hình ảnh đặc sắc, nhân hoá, sử dụng động từ, tính từ... Nội dung: Miêu tả sinh động cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh trận mưa rào ở làng quê em. HS viết – Gọi HS đọc. HS khác NX, b/s. GV cho điểm. Hoạt động vận dụng: ? Dựa vào hình ảnh Lượm hãy đặt câu miêu tả về người bạn thân của em. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Đọc thêm những bài viết tham khảo về bài thơ Lượm, Mưa. Học thuộc lòng 2 bài thơ: Lượm và Mưa Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T.77, 81. Viết một đoạn văn miêu tả cảnh mưa rào Chuẩn bị bài: Hoán dụ. + Bằng cách đọc kỹ phần ví dụ và ghi nhớ. + Hiểu được thế nào là hoán dụ, các kiểu hoán dụ và tác dụng của hoán dụ. Tuần 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 109. Bài 24. Tiếng việt. HOÁN DỤ Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: Kiến thức: Hiểu được thế nào là hoán dụ; các kiểu hoán dụ và tác dụng của hoán dụ. Kỹ năng: Có kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của hoán dụ, lấy được ví dụ có sử dụng hình ảnh hoán dụ. Thái độ: học sinh ý thức học tập, gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu thiên nhiên, đất nước. Chuẩn bị 1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập. 2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích mẫu. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy. Tổ chức các hoạt động học tập. Hoạt động khởi động: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ? ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Ví dụ? Tổ chức khởi động: Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau: a, Long lánh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. b, Thôi rồi, Lượm ơi. Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi. Câu a là so sánh, câu b là hoán dụ -> GV dẫn vào bài. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hoán du là gì ? PP : Vấn đáp, phân tích mẫu, TL, trò chơi, LTTH. KT : Đặt câu hỏi, T/C TL. NL : sd ngôn ngữ, hợp tác, Gọi HS đọc VD. Hoán dụ là gì ? Xét ví dụ Áo nâu cùng với áo xanh * T/C cho HS TL : 4 nhóm (TG : 3 phút) ? Tìm từ ngữ in đậm trong vd? Những từ in đậm trong câu thơ chỉ ai? ? Giữa chúng có mối quan hệ gì? ? Cách nói này có tác dụng gì? + Gọi đại diện HS TB. + HS khác NX, bổ sung. + GV chốt kiến thức. GV : So với cách diễn đạt “ Tất cả nhân dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên”- Diễn đạt theo lối văn xuôi chỉ thông báo sự kiện không có giá trị biểu cảm như câu thơ trên. ? Thế nào là hoán dụ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ? Hãy lấy ví dụ minh họa ? Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn (2ph): Tìm thơ, văn có hoán dụ ? Đội nào tìm được nhiều thơ, văn có hoán dụ đội đó sẽ chiến thắng. -Y/C HS TL cặp đôi (2ph) ? Hoán dụ và ẩn dụ có gì giống, khác nhau ? Đại diện HS TB HS khác NX, bổ sung GV nhận xét, chốt. HĐ 2 : Các kiểu hoán dụ. PP: Vđáp, ptích mẫu, hđ nhóm Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Áo nâu: Chỉ người nông dân Áo xanh: Chỉ người công nhân " Chúng có mối quan hệ gần gũi màu áo chỉ đặc điểm của lớp người (nông dân, công nhân). Nông thôn: Người sống ở nông thôn Thị thành: Người sống ở thành thị -> Nông thôn thành thị có mối quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. => Tác dụng: Người đọc, người nghe dễ hình dung, tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, có giá trị biểu cảm => Diễn đạt như trên là hoán dụ. - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ SGK/T.82 VD: Đầu xanh " tuổi trẻ, mày râu " đàn ông Đầu bạc " tuổi già, má hồng " đàn bà VD: quen thói má hồng đánh ghen. Bài 2. Giống : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng kia. Khác : + Ẩn dụ dựa vào quan hệ tương đồng + Hoán dụ dựa vào quan hệ gần gũi. II. Các kiểu hoán dụ KT : Đặt câu hỏi, TL nhóm NL: hợp tác, tự học, ? Hình ảnh “bàn tay” làm ta liên tưởng tới ai? ? Hai sự việc này có quan hệ với nhau ntn ? ? Em hiểu gì về kiểu hoán dụ này? ( HS trình bày) ? Một, ba chỉ điều gì? ? Giữa chúng có mqh gì? ? “ Đổ máu” chỉ điều gì? ? Chúng có mối quan hệ gì? ? Miền Nam 2 chỉ điều gì? ? Chúng có mối quan hệ với nhau ntn ? ? Hãy cho ví dụ minh họa ? ? Qua ví dụ, em cho biết có mấy kiểu hoán dụ? Đó là những kiểu nào ? (Dùng sơ đồ tư duy khái quát kiến thức). Xét các ví dụ: Bàn tay ta.....thành cơm Bàn tay: Bộ phận của cơ thể con người, công cụ đặc biệt để lao động -> chỉ người lao động. Quan hệ giữa cái bộ phận với cái toàn thể. " Đó là kiểu hoán dụ: Lấy bộ phận để chỉ toàn thể Một cây làm chẳng.....cao Một (số ít) (rất ít); Ba - số nhiều (rất nhiều) Cụ thể - Vô hạn, trừu tượng Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng " Hoán dụ: Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ngày Huế đổ máu...Hàng Bè Đổ máu: Chiến tranh năm 1947 ở thành phố Huế Dấu hiệu sự vật -> gọi sự vật. " Hoán dụ: Lấy dấu hiệu sự vật để chỉ sự vật Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha Miền Nam: chỉ người sống ở Miền Nam Quan hệ vật chứa đựng (miền Nam) với vật bị chứa đựng ( nhân dân miền Nam) " Hoán dụ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng VD: Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa Cả nước (vật chứa) và vật được chứa ( Nhân dân việt nam sống trên đất nước VN) vật chất để chỉ vật chất chứa đựng. => Có 4 kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Lấy dấu hiệu sự vật để chỉ sự vật Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Kết luận: Ghi nhớ SGK/T83 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt PP : Vấn đáp, TL, trò chơi, LTTH. KT : Đặt câu hỏi, TL nhóm * Bài tập 1: a. Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong - NL: sd ngôn ngữ, tự học, ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. -Y/C HS TL: 4 nhóm (2ph) : ? Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ, văn và cho biết mối quan hệ của chúng? Đại diện HS TB HS khác NX, bổ sung ? Phân tích tác dụng của h/a hoán dụ trong câu thơ: Vì lợi ích trồng cây Vì lợi ích.. trồng người làng xóm " vật chứa - vật bị chứa đựng. b. 10 năm: Thời gian ngắn, trước mắt, cụ thể Trăm năm: Thời gian dài, trừu tượng c, áo chàm: Người dân tộc ở Việt Bắc " Dấu hiệu sự vật để chỉ sự vật mang dấu hiệu d,Trái đất: Loài người đang sống trên trái đất " vật chứa đựng " vật bị chứa đựng. * Bài 2. - Hình sử dụng h/a hoán dụ: mười năm, trăm năm -> Bác chỉ ra lợi ích trước mắt là trồng cây, nhưng lợi ích lâu dài là phải trồng người. Vì người có tài năng sẽ tạo được thành công... Hoạt động vận dụng : ? Tìm thơ, văn có hoán dụ và đọc cho các bạn trong nhóm nghe. Trao đổi với bạn về cái hay của việc sử dụng hình ảnh hoán dụ đó. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Lập sổ tay văn học: ghi những câu văn, câu thơ có sử dụng hoán dụ. Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T.82,83. Làm bài tập còn lại SGK Sưu tầm các câu văn , thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật Hoán dụ Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 4 chữ. + Hiểu những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ (tiếng). + Vận dụng các kiến thức đã đọc tìm bài thơ 4 chữ, làm đoạn thơ bốn chữ Tuần 28. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 24. Tiết 110. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: Kiến thức: Hiểu những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ (tiếng) ; các kiểu vần trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. Tích môi trường: Làm bài thơ, đoạn thơ 4 chữ về thiên nhiên, môi trường sống Kỹ năng: Có kĩ năng nhận diện thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca, xác định đợ cách gieo vần của thể thơ bốn chữ , làm thể thơ 4 chữ. Vận dụng các kiến thức đã học về thể thơ bốn chữ vào làm thơ bốn chữ. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, yêu mến văn chương, thơ ca. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu thiên nhiên, đất nước. Chuẩn bị 1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập. 2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích mẫu. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy. Tổ chức các hoạt động học tập. Hoạt động khởi động: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài thơ Lượm, nhận xét cách ngắt nhịp - vần thơ ? Tổ chức khởi động: Em đã đc nghe những bài thơ 4 chữ nào? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe? HS đọc thơ (sưu tầm trc) GV dẫn vào bài. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt PP : Vấn đáp, TL, trò chơi, LTTH. KT : Đặt câu hỏi, TL nhóm. NL : tự học, sd ngôn ngữ, đánh giá. Gọi HS đọc bài thơ : Lượm ? Dựa vào bài thơ Lượm cho biết đặc điểm của thể thơ 4 chữ: số câu/khổ, số tiếng/câu, cách ngắt nhịp? Đọc đoạn thơ SGK. ? Xác định các tiếng gieo vần trong khổ thơ ? ? Nhận xét cách gieo vần? ? Em hiểu thế nào là vần chân ? ? Nhận xét cách gieo vần tiếng: hàng và ngang, trang và màng ? I. Đặc điểm thể thơ bốn chữ. * Ví dụ 1: Bài thơ “ Lượm”. Mỗi khổ gồm 4 câu Mỗi câu gồm 4 tiếng Ngắt nhịp 2/ 2 * Ví dụ 2 (sgk/84) Gieo vần: Hàng - trang -> Gieo ở tiếng cuối câu trên với tiếng cuối câu dưới -> vần chân => Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ. Gieo vần: Hàng- ngang, trang - màng. -> Tiếng cuối câu trên vần với tiếng thứ hai (tiếng giữa) câu dưới -> Vần lưng. =>Vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng ? Em hiểu thế nào là vần lưng ? ? Đọc đoạn thơ, tìm những tiếng gieo vần với nhau ? ? Nhận xét cách gieo vần của khổ thơ này ? ? Em hiểu thế nào là gieo vần cách ? ? Tìm gieo vần của khổ thơ ? ? Cho biết cách gieo vần trong khổ thơ như thế nào ? ? Em hiểu thế nào là gieo vần liền ? ? Qua ví dụ, em nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ ? ? Đọc khổ thơ, bài thơ 4 chữ mà em biết ? thơ. * Ví dụ 3. Đoạn 1: + Gieo vần: Cháu - sáu, ra - nhà -> Gieo vần các tiếng cuối dòng trên với các tiếng cuối dòng dưới (cách ra một dòng) -> Gieo vần cách. => Gieo vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. Đoạn 2: + Gieo vần: Hẹ - mẹ, đàn- càn -> Gieo các tiếng cuối dòng trên với các tiếng cuối dòng dưới => Gieo vần chân liền. => Gieo vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ. Đặc điểm: - Mỗi khổ gồm 4 câu Mỗi câu gồm 4 tiếng Ngắt nhịp 2/ 2 Gieo vần: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. VD: Bài thơ ” Hạt gạo làng ta” Hoạt động luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PP : Vấn đáp, TL, trò chơi, LTTH. KT : Đặt câu hỏi, TL nhóm NL: tự học, hợp tác ? Trình bày bài, đoạn thơ 4 chữ có nội dung kể hay miêu tả về một sự việc hay người nào đó ? ? Cho biết đặc điểm của bài đoạn thơ đó ? HS trình bày - HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. HS làm việc cá nhân : TG 2 phút. * Liên hệ môi trường: ? Làm bài, đoạn thơ 4 chữ về đề tài môi trường. Gọi HS trình bày - Y/c hs nhận xét GV nhận xét, đánh giá. II. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp Bài 1. Bài 2. - Y/C HS TL cặp đôi (TG: 2 phút)? ? Tìm hai chữ có vần sai và sửa lại cho đúng ? Gọi đại diện HS TB - HS khác NX. GV NX, chốt lại. * Bài tập 4 (sgk/85) - Sửa vần: Sưởi -> cạnh đò -> sông Hoạt động vận dụng : Đọ
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_6_theo_cv3280_chuong_tri.docx