Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 1
I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm thể loại truyền thuyết.
- HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- HS thấy được bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước và trong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- HS hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên;
- HS hiểu được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. Kỹ năng:
- HS đọc diễn cảm, đọc – hiểu được 1 văn bản truyền thuyết.
- HS nhận ra được những sự việc chính của truyện.
- HS nhận ra được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ:
- HS tự hào về nguồn gốc, trí tuệ dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 1
1 cách thật là nhẹ nhàng, thoái mái như ko hề phải suy nghĩ (giải đố khi em đang đùa nghịch sau nhà = câu hát dân gian hóm hỉnh). Nó chính là những kinh nghiệm sống, những “miếng võ dân gian” giúp cho người lđ vượt qua khó khăn. Tài trí ấy bật ra từ chính cs lam lũ đời thường. ? Tại sao trong lần thử thách cuối cùng, tác giả dân gian ko xây dựng câu chuyện cho em bé thông minh đc mời vào triều đình để giải đố mà lại cho em giải đố khi đang chơi ở sau nhà? - Không gian trong câu chuyện đã nhiều lần thay đổi. Các tác giả dân gian đã để nv của mình có mặt ở khắp nơi, đặt nhân vật vào mọi tình huống để nv bộc lộ hết tài trí của mình. Trí thông minh đã đưa em đi từ cánh đồng làng đến sân rồng giữa triều đình, đến nhà công quán và cuối cùng là lại trở về quê nhà để giải câu đố quan trọng nhất -> trả em về lại với nơi đã vun đắp nên tài trí cho em – là quê nhà, là thôn quê, là nơi tuổi thơ em được trải nghiệm cuộc sống, gắn bó với lao động, với đường cày. GV bình: Như vậy, qua 4 lần thử sức cũng là 4 tình huống đầy thử thách tài trí của em bé đã bộc lộ sáng ngời , vượt qua tất cả và đã chiến thắng tất cả. Đó là trí khôn dân gian chung đúc trong 1 con người để làm nên nhân vật tài trí trong cổ tích. Qua đó, các tác giả dân gian đã đề cao tài trí của người lao động trong cuộc sống . Đó là 1 quan niệm đúng đắn, 1 tư tưởng tiến bộ của người xưa: đề cao tài trí của người lao động cũng tức là đề cao người lao động . HĐ 2: tìm hiểu phần kết truyện: ? Truyện kết thúc như thế nào? ? Em có nhận xét gì về kết cục câu truyện? ? Kết cục truyện có ý nghĩa ntn (thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?) GV chôt. HĐ 3: Tổng kết bài học: ? Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện ? HS khái quát GV nhận xét và chuẩn kiến thức . Hoạt động luyện tập: HS vẽ sơ đồ về 4 lần giải đố của em bé. Em thích lần giaỉ đổ nào của em bé thông minh? Vì sao? Hoạt động vận dụng: 3, Kết truyện: Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở gần vua -> Phần thưởng xứng đáng Thể hiện truyền thống coi trọng nhân tài của dân tộc ta III. Tổng kết: Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện hấp dẫn Dẫn dắt truyện tự nhiên, bất ngờ Xây dựng nhân vật mang tính lí tưởng. NT tăng cấp Nội dung: Ghi nhớ: SGK-trang 74 Dựa vào nội dung câu chuyện, vẽ những bức tranh về các tình huống trong truyện, chia sẻ cho bạn bè xem. Nếu có thể hãy dùng tranh để làm thành cuốn truyện “Em bé thông minh”, viết lời cho truyện dưới mỗi bức tranh. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: HS đọc “Chuyện Lương Thế Vinh” (SGK-trang 74, 75) Hoàn thiện bài tập vẽ sơ đồ. Nắm chắc nội dung, ý nghĩa truyện. Kể diễn cảm truyện. Soạn: Chữa lỗi dùng từ (Đọc bài, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài) Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 – Văn bản MỤC TIÊU Qua bài học, HS cần: Kiến thức: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp) HS nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. HS biết cách chữa lỗi dùng từ. Kĩ năng: HS phát hiện và chữa được lỗi dùng từ. HS chữa lỗi dùng từ khi diễn đạt. Thái độ: HS có ý thức dùng từ đúng nghĩa. HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Định hướng năng lực, phẩm chất: Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: tự tin, tự chủ. CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi 2, Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, lược đồ tư duy TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ: Tìm lỗi dùng từ trong các câu dưới đây và chỉ rõ người viết đã mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng: Khu nhà này thật là hoang mang. Có một số bạn còn bàng quang với lớp. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng. Hãy chỉ ra chỗ sai trong các câu sau và nêu nguyên nhân. Chữa lại cho đúng. Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em. Bạn Hoa là một cán bộ Đội rất tích cực nên cả lớp ai cũng quí mến bạn Hoa. Bài toán này khó quá nên em không thể giải được bài toán này. Vào bài mới: GV: Ngoài các lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, khi diễn đạt, các em còn hay mắc phải lỗi dùng từ nào nữa? HS: trao đổi trong nhóm -> phát biểu. GV: Trong thực tế, khi nói và viết, đôi khi chúng ta còn mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa khiến cho người đọc và người nghe hiểu sai mục đích và nội dung diễn đạt. Vậy làm cách nào để phát hiện và chữa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Các từ dùng sai Sửa lỗi a. yếu điểm: điểm quan trọng Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm" (điểm còn yếu, kém) b. đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn do cấp có thẩm quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu cử. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu" (chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại diện hoặc giữ 1 chức vụ nào đấy) c. chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng kiến" (trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra) Nghĩa của các từ này không hợp với văn cảnh -> dùng từ ko đúng nghĩa Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Dùng từ không đúng nghĩa GV treo bảng phụ đã viết VD HS đọc các ví dụ. GV tổ chức thảo luận nhóm: 6 nhóm (2p) N1,2: Từ sai trong câu văn a là từ nào? Giải thích nghĩa của từ? Sửa lại từ sai trong câu a? N3,4: Từ sai trong câu văn b là từ nào? Giải thích nghĩa của từ? Sửa lại từ sai trong câu b? N5,6: Từ sai trong câu văn c là từ nào? Giải thích nghĩa của từ? Sửa lại từ sai trong câu c? - HS các nhóm thảo luận, trả lời GV chốt. ? Vì sao dùng các từ đó trong các câu văn trên là sai? ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới việc dùng sai các từ trên? ? Làm thế nào để chúng ta khắc phục những lỗi trên? * GV: Khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và Dùng từ không đúng nghĩa: Ví dụ: SGK - Tr 75 Nhận xét: Nguyên nhân: + Hiểu sai nghĩa của từ + Không nhớ nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các từ mượn Cách khắc phục: + Tra từ điển tiếng Việt + Chăm chỉ đọc sách + Tìm hiểu nghĩa của từ trong các mục chú giải (các bài văn bản) Hoạt động luyện tập: HS xác định yêu cầu BT 1: chỉ ra các kết hợp từ đúng HS làm việc cá nhân GV gọi HS lên bảng làm bài. HS nhận xét, bổ sung GV chốt kt HS xđ yêu cầu BT 2 HS làm việc cá nhân. HS xđ yêu cầu BT3 GV tổ chức thảo luận nhóm cặp đôi làm BT (3p) HS báo cáo -> nx, bổ sung GV nx, chốt kt. GV tổ chức trò chơi tiếp sức: GV chia lớp làm 3 đội Mỗi đội cử 5 bạn xếp thành 1 hàng dọc GV sử dụng từ điển, đọc phần nghĩa của từ HS thay phiên nhau viết các từ có nghĩa như GV đọc. Kết thúc trò chơi, đội nào viết được nhiều từ đúng hơn là đội thắng. GV nx, động viên hs. II. Luyện tập: Bài 1: Bản tuyên ngôn Tương lai xán lạn Bôn ba hải ngoại Bức tranh thủy mặc Nói năng tùy tiện Bài 2: Điền từ Khinh khỉnh Khẩn trương Băn khoăn Bài 3: Chữa lỗi dùng từ Bộ phận (tay, chân) của người thường có sự tương ứng với các hoạt động sau: Tống bằng tay tương ứng với một cú đấm Tung bằng chân tương ứng với một cú đá Câu này có hai cách chữa: + Thay cú đá bằng cú đấm, giữ nguyên "tống" + Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá" Thay thực thà bằng thành khẩn Thay tinh tú bằng tinh hoa hoặc tinh tú bằng tinh tuý Trò chơi tiếp sức: diện và đẹp trai -> bảnh trai trạng thái mê man hoàn toàn ko biết gì -> bất tỉnh lấy chưa hết, còn lại chút ít -> bỏ sót cảm động trc tình cảm tốt đẹp nào đó -> cảm kích tỏ lòng biết ơn -> cảm ơn đem lòng khâm phục, quyến luyến -> cảm mến dám liều chết mà chiến đấu -> cảm tử kính trọng, mến mộ trước phẩm chất, tài năng của người khác -> cảm phục hết sức thành thật -> chân thành ngay thẳng, thật thà -> chân thật Hoạt động vận dụng: HS về nhà xem lại các bài KT của mình, tìm các lỗi dùng từ trong bài viết, sửa lỗi. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: HS đọc từ điển tiếng Việt thường xuyên. HS nắm chắc các lỗi dùng từ thường gặp: lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa. HS ôn tập tốt phần văn bản: các vb truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học: nắm vững cốt truyện, vai trò của các nhân vật trong truyện, ý nghĩa của các chi tiết quan trọng trong truyện, giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện đã học. Nắm vững đặc điểm của 2 thể loại truyện đã học -> Tiết sau kiểm tra 45 phút phần văn bản. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8 – Tiết 28 LuyÖn nãi kÓ chuyÖn Môc tiªu bµi häc: Qua bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. Kĩ năng: Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. Thái độ - phẩm chất: - Sôi nổi tự tin và tự giác trong tiết học, yêu thiên nhiên, bạn bè, con người. 4, Định hướng năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp. Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập CHUẨN BỊ. Thầy: sgk, sgv, máy chiếu. Trò: chuẩn bị dàn ý, tập nói trước ở nhà PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, gợi mở - vấn đáp, tự học, phân tích mẫu. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Lập dàn ý và viết thành bài giới thiệu hoàn chỉnh cho các đề văn ( sgk/77) Vào bài mới: GV chiếu video ”Giới thiệu bản thân mình” của 1 bạn HS. ? Hãy cho cô biết, người bạn trong video vừa rồi đã làm gì? ? Em hãy nhận xét phần giới thiệu về mình của bạn ấy? Để tự tin kể về bản thân trước mọi người, theo em mình cần phải chuẩn bị điều gì? GV dẫn vào bài mới. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt HĐ 1 : Tìm hiểu việc xây dựng dàn bài GV thanh lí hợp đồng đã kí với HS từ giờ học trước. HS các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến vào bảng phụ (3p) HS các nhóm báo cáo kết quả. Mời ĐD nhóm 1 lên TB. HS khác NX, bổ sung. GV NX, chốt KT. Mời ĐD nhóm 2 lên TB. HS khác NX, bổ sung. GV NX, chốt KT. I. Xây dựng dựng bài. a, Đề 1. Tự giới thiệu về bản thân. Mở bài: Lời chào, lí do giới thiệu Thân bài: + Tên, tuổi, vài nét về hình dáng, lai lịch.. + Công việc hàng ngày + Tính tình, sở thích, ước mơ. Kết bài: Lời cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe b, Đề 2. Giới thiệu người bạn mà em yêu mến Mở bài: Lời chào, lí do giới thiệu Thân bài: + Tên, tuổi, vài nét về hình dáng, lai lịch của người bạn định kể.. + Công việc hàng ngày + Tính tình, sở thích, ước mơ. - Kết bài: Lời cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe c, Đề 3: Kể về gia đình mình. Hoạt động luyện tập. HS hoạt động nhóm (TG: 10 phút) ? Em hãy kể trước nhóm của mình dựa vào dàn bài đã lập ở nhà? HS khác trong nhóm NX, B/S. - GV nêu y/c: kể truyền cảm, to, rõ ràng, tự tin, mắt nhìn thẳng.... Gọi HS trình bày trước lớp. Y/C HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt. II. Luyện nói trên lớp. Trình bày trước nhóm. Trình bày trước lớp. Hoạt động vận dụng Lập dàn ý, nói theo chủ đề: Một việc làm có ích của em (bạn em) Tập nói trước mọi người trong gia đình, bạn bè. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Tìm xem các video tự giới thiệu hoặc kể chuyện của các bạn nhỏ. Chuẩn bị văn bản: Cây bút thần bằng cách đọc kỹ phần văn bản và trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn bản. + Tóm tắt văn bản. + Tìm hiểu tài năng của Mã Lương và cây bút thần. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9. Bài 8. Tiết 30. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: Hướng dẫn đọc thêm.Văn bản. CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích trung quốc) Hiểu quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. Biết được cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. Biết được sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện, sự đối lập của các nhân vật. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Kể lại được câu chuyện. Thái độ: Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc. Năng lực – Phẩm chất: Năng lực: tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, nhân ái. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: SGK, SGV, , tham khảo truyện cổ tích thế giới, tranh vẽ mô phỏng các sự việc trong văn bản Cây bút thần, phiếu học tập. 2, Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các lần thách đố và giải đố của em bé trong truyện “ Em bé thông minh” ? ? Cảm nhận của em về nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thông minh” ? Vào bài mới: HS vẽ nhanh trong 1 phút (củ, quả) GV thu tranh 1 số hs, các bạn nx, GV nx. GV dẫn vào bài mới: Đúng là tài năng ko đợi tuổi, rất nhiều bạn nhỏ có tài năng đã được phát hiện ngay từ khi còn bé. Cô tin lớp mình, trường mình còn nhiều bạn nhỏ rất có năng khiếu, có những tài năng khác nhau, dần dần cô trò chúng ta cùng khám phá. Tài năng của con người thật đáng quý, tài năng của các em nhỏ còn đáng quý, đáng trân trọng hơn. Cổ tích là nơi nuôi dưỡng mơ ước cho các em, và cổ tích cũng là nơi ngợi ca tài trí của các em. Hnay, chúng ta cùng đến với 1 câu truyện cổ tích Trung Quốc để tìm hiểu về một chú bé có tài năng hội hoạ: Mã Lương Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung văn bản: - GV tổ chức cho hs đọc, tóm tắt truyện (HĐ cả lớp): + Nêu cách đọc -> đọc mẫu -> HS đọc + GV chiếu tranh minh hoạ. + HS nhìn tranh và tóm tắt truyện. GV tổ chức cho hs tìm hiểu chung về văn bản (HĐ cặp đôi): + GV giao nhiệm vụ: Xác định thể loại, ptbđ, bố cục của truyện? + HS TL cặp đôi 1 phút -> báo cáo , nx. + GV chốt. ? Nhân vật chính trong truyện là ai? GV: Câu chuyện kể xoay quanh nv chính là Mã Lương. Ý nghĩa của truyện cũng được toát lên từ chú bé đặc biệt này. -> Tìm hiểu chi tiết vb – tìm hiểu nhân vật Mã Lương. GV tổ chức tìm hiểu hoàn cảnh của Mã Lương (HĐ cả lớp). ? Tìm chi tiết giới thiệu hc sống của ML? ? Đó là hoàn cảnh ntn? GV giảng: Giống như Thạch Sanh, Sọ Dừa, cô Tấm, Mã Lương thuộc tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ, có hoàn cảnh thật đáng thương. Em cô đơn sống 1 mình trong cảnh mồ côi. Nhưng trong thực tế cuộc sống, nhiều nhân tài xuất hiện trong chính hoàn cảnh khó khăn, vất vả Đọc, tìm hiểu chung: Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích: Tìm hiểu chung văn bản: Thể loại: truyện cổ tích (TQ) PTBĐ: tự sự + miêu tả + biểu cảm Bố cục: 3 phần: + Phần 1: Đầu " hình vẽ: Giới thiệu về Mã Lương (Mở truyện) + Phần 2: Tiếp " hung dữ: Mã Lương với cây bút thần. (Thân truyện) + Phần 3: Còn lại: Lời truyền tụng về Mã Lương. (Kết truyện) Tìm hiểu chi tiết văn bản: Nhân vật Mã Lương: Hoàn cảnh: Mồ côi cả cha lẫn mẹ. Sống nghèo khổ = nghề kiếm củi, cắt cỏ -> H/c khổ cực, đáng thương, tội nghiệp. Tài năng: ? Truyện giới thiệu ntn về sở thích và ước mơ của Mã Lương? ? Tìm chi tiết kể về việc rèn luyện vẽ của Mã Lương? ? Nguyên nhân nào khiến cho ML vẽ giỏi như vậy? ? ML mơ ước có 1 cây bút vẽ, điều gì đã đến với em? ? Từ khi có cây bút, điều kì diệu gì đã xảy ra? ? NX về chi tiết này? ? Tại sao cụ già ko ban cho ML cây bút ngay từ đầu mà đến lúc thấy rõ tài năng và sự ham mê của em mới trao bút cho em? - HS thảo luận cặp đôi trả lời. ? Truyện xây dựng nên tài năng đặc biệt của ML nhằm thể hiện ước mơ gì của nhân dân? Sở thích: ham học vẽ Ước mơ: có được cây bút Khi kiếm củi trên núi -> lấy que củi vạch xuống đất để vẽ Khi cắt cỏ ven sông -> nhúng tay xuống nước rồi vẽ trên đá Lúc ở nhà vẽ đồ đạc lên tường Vẽ giống y như thật -> Tài năng của ML có được là do niềm ham mê và lòng kiên trì luyện tập. ML nằm mơ thấy cụ già hiện lên cho em cây bút thần bằng vàng. Vẽ chim chim vỗ cánh bay, + Chi tiết tưởng tượng kì ảo -> Cây bút thần là phần thưởng xứng đáng cho người có ý chí, khổ công luyện tập, Tài năng không phải thứ ban phát mà cả 1 qúa trình rèn luyện mới có. _ Ước mơ: Con người có khả năng vươn tới cái thần kì bằng tài năng và công lao rèn luyện. Hoạt động luyện tập. HS luyện tóm tắt truyện trong nhóm. Các thành viên tóm tắt truyện cho nhau nghe. Hoàn cảnh và tài năng của Mã Lương khiến em nhớ đến nhân vật cổ tích nào mà em biết? Tìm điểm giống nhau giữa các nhân vật đó? (HS hoạt động cặp đôi trả lời) Hoạt động vận dụng HS thực hiện ở nhà: Viết đoạn văn giới thiệu về khả năng nổi bật và mơ ước của em. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Tìm đọc thêm những truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. Chuẩn bị: tìm hiểu tiếp văn bản „Cây bút thần” : hành động, việc làm của Mã Lương khi có cây bút thần. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9. Bài 8. Tiết 30. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: Hướng dẫn đọc thêm.Văn bản. CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích trung quốc) Hiểu quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. Biết được cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. Biết được sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện, sự đối lập của các nhân vật. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Kể lại được câu chuyện. Thái độ: Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc. Năng lực – Phẩm chất: Năng lực: tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, nhân ái. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: SGK, SGV, , tham khảo truyện cổ tích thế giới, tranh vẽ mô phỏng các sự việc trong văn bản Cây bút thần, phiếu học tập. 2, Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Qua phần 1 của văn bản, em đã cảm nhận được Mã Lương là cậu bé ntn? Chi tiết Ý nghĩa Mã Lương vẽ cho mình Mã Lương vẽ cho người nghèo Mã Lương trừng trị tên địa chủ Mã Lương trừng trị vua tham. (Thông minh, có niềm đam mê vẽ, kiên trì tập luyện và đã thành công, trở thành cậu bé có tài năng hội hoạ.) * Vào bài mới: GV chiếu ảnh Đỗ Nhật Nam. -> Em biết đây là ai? Là người ntn? Thần đồng Đỗ Nhật Nam có năng khiếu tiếng Anh từ bé, trải qua quá trình khổ luyện, lên 13 tuổi, Đỗ Nhật Nam đã gặt hái được rất nhiều thành tích. Cậu bé 2 lần được trao kỷ lục Việt Nam với danh hiệu Dịch giả nhỏ tuổi nhất và Người viết tự truyện nhỏ tuổi nhất. Nam giành được giải cao trong các kỳ thi tiếng Anh, hùng biện, nhiều lần đứng trên sân khấu hội thảo quốc tế. HS xem video: Đỗ Nhật Nam dạy tiếng Anh cho trẻ em. ? Đỗ Nhật Nam là thần đồng trong thời hiện đại của nước ta. Qua clip em thấy cậu bé đã dùng tài năng của mình để làm gì? -> Giúp đỡ các bạn nhỏ học tiếng Anh. -> GV dẫn vào bài. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu những việc làm của Mã Lương từ sau khi có cây bút thần. ? Từ sau khi có cây bút thần, Mã Lương đã có những việc làm cụ thể nào? GV chiếu bả
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_6_theo_cv3280_chuong_tri.docx