Giáo án phát triển năng lực Lịch sử 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
I- MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Giúp HS thấy được
- Những sự kiện quan trọng của tình hình thế giới sau CTTG 2.
+ Sự hình thành trật thế mới sau chiến tranh thế giới thứ 2: Hội nghị Ian ta (2/1945).
+ Sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản .).
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy khái quát; biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LSTG
3. Về thái độ:
- Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp, đặc biệt giữa 2 phe.
- Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này,đặc biệt là biết đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới.
4. Năng lực hướng tới: Qua bài học HS thấy được quan hệ quốc tế sau CTTG2, Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh thế giới , mối quan hệ giữa VN với LHQ ra sao?
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Láp tốp: tài liệu liên quan: Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á, sơ đồ tổ chức LHQ
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tranh ảnh các tổng thư kí LHQ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Lịch sử 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
ã,các Xô viết được thành lập Xô viết Nghệ- Tĩnh. Hoàn cảnh ra đời: - Từ tháng 9 - 1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao, chính quyền địch ở nhiều thôn xã tan rã - Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các Xô viết *Hoạt động 2: Nhóm Chia lớp thành 3 nhóm và giao N. vụ Nhóm 1: Tìm hiểu những hoạt động về chính trị Nhóm 2: Tìm hiểu những hoạt động về kinh tế Nhóm 3: Tìm hiểu những hoạt động về văn hoá- xã hội - GV: Em có nhận xét gì về chính quyền XVNT ?( Chính quyền do ai bầu ra, mục đích của những hoạt động trên, so sánh với các chính quyền của thực dân- PK) b. Những hoạt động của chính quyền Xô- viêt: Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các đội tự vệ đỏ và toà án ND Kinh tế: Chia ruộng đất cho nhân dân, bãi bỏ các thứ thuế vô lí, xoá nợ cho người nghèo Văn hóa-xã hội: Mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ phong tục lạc hậu, giữ vững trật tự trị an, xây dựng nếp sống mới. => Chính quyền của dân, do dân và vì dân. Giữa 1931 phong trào lắng xuống. Tiết 22. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM * Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân . GV: yêu cầu HS dựa vào SGK nắm được hoàn cảnh triệu tập, nội dung của Hội nghị TW Đảng và nội dung của Luận cương chính trị. GV : Vì sao Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được triệu tập? HS trả lời, GV củng cố. GV: Cho biết tiến trình của hội nghị? GV: mời HS giới thiệu nét cơ bản về Trần Phú- các em khác bổ sung, GV bổ sung, chốt. chuyển sang nội dung của Luận cương chính trị. * Hoạt động nhóm: cặp đôi GV: chuẩn bị bản phụ hoặc giấy A0 sẵn theo II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh 1. 2. 3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10- 1930). - Tháng 10 – 1930 Hội nghị BCH. TW lâm thời ĐCSVN họp tại Hương Cảng (TQ) * Nội dung hội nghị: Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng Sản Đông Dương. Cử BCH TW chính thức do đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư. Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do nội dung sau để HS trình bày so sánh điểm giống và khác nhau của CLCT 1/1930 và LCCT 10/1930: mời 2 em điền vào những nội dung đã chuẩn bị Từ ND đã trình bày của 2 HS hãy nhận xét và so sánh về các nội dung: của LCCT với CLCT Đường lối CLCM: . Lực lượng (Động lực)CM: Lãnh đạo CM: Mối quan hệ giữa CMĐD và TG: Từ đó rút ra những điểm hạn chế của LC 10/1930 GV Luận cương có hạn chế gì? GV: Qua phân tích, em hãy nhận xét, đánh giá về Luận cương? -GV chốt: những hạn chế đó của LCCT được điều chỉnh dần trong quá trình CMVN sau này chuyển mục Trần Phú khởi thảo. * Nội dung Luận cương chính trị: Đường lối CLCM: CMTSDQ => CM.XHCN.(Bỏ qua thời kỳ TBCN) Nhiệm vụ CM: Đánh đổ phong kiến, ĐQ. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau Lực lượng (Động lực) cách mạng: Công nhân và nông dân. Lãnh đạo cách mạng: ĐCSĐD Mối quan hệ giữa CMĐD và CMTG. * Hạn chế: Chưa thấy được mâu thuẩn của XH thuộc địa, chưa đề cao nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, còn nặng đấu tranh giai cấp Đánh giá không đúng khả năng CM của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân * Hoạt động 2: cả lớp GV : Qua tiến trình của phong trào 1930 - 1931 và đỉnh cao là XVNT mà chúng ta đã học ở tiết 1 bài này, em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của PT? HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và đưa trích đoạn "Đó là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng, trực tiếp mà nói không có những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 -1931 trong đó 4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931: *Ý nghĩa lịch sử: Trong nước: +PT khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân + Hình thành khối liên minh công nông Đối với TG: +QTCS công nhận ĐCSĐD là 1 phân bộ h/động độc lập dưới sự l/đạo của QTCS. 🡢 Là cuộc tập dượt đầu tiên của quần chúng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau này. công nông đã " vung ra nghị lực phi thường" của mình thì không thể có cao trào những năm 1936 - 1939". -GV: chỉ ra hoặc cho HS nhớ lại trình bày những điểm bài học kinh nghiệm sau đó chốt và kết thúc bài *Bài học kinh nghiệm: về công tác: tư tưởng; phương pháp ĐT, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh... Phần III. Không dạy III- PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932-1935. Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng CM Đại Hội Đại Biểu lần thứ nhất của Đảng CSĐD (3-1935) Hoạt động luyện tập: - Nắm được nguyên nhân bùng nổ của PTCM 1930-1931, các mức độ phát triển của phong trào. Xô Viết Nghệ Tĩnh: đỉnh cao đã làm được những gì? Nêu những việc làm của Xô Viết. Phong trào đấu tranh sôi nổi, quy mô lớn, hình thức đấu tranh quyết liệt, tính chất triệt để, lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung hội nghị và luận cương 10/1930. -Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh. Trình bày đôi nét về phong trào cách mạng ở Quảng Trị trong những năm 1930- 1931. Hãy nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931? ( Về quy mô, mức độ, hình thức, lực lượng...) Vì sao XVNT là chính quyền của dân, do dân, vì dân? So sánh giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc với Luận cương chính trị của đồng chí Trần Phú, từ đó rút ra nhận xét. -Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh, để lại những và bài học kinh nghiệm gì cho những giai đoạn sau? Vì sao phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là cuộc tập dượt chuẩn bị cho CMT8? HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Học bài cũ. Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về Phong trào cách mạng 1930-1935. Đỉnh cao là XVNT - Chuẩnbị bài mới: Bài 15. Phongtrào dân chủ 1936-1939. Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào dân chủ 1936-1939 Duyệt của tổ chuyên môn Tiết: 23 Ngày soạn: 16/11/2020 Bài 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phong trào dân chủ (1936-1939) diễn ra dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan, đặc biệt là nghị quyết đại hội VII QTCS và sự kiện mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đấu tranh với mục tiêu, khẩu hiệu, hình thức, phương pháp đấu tranh hoàn toàn mới so với thời kì trước Thu được kết quả to lớn (buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu cầu của quần chúng) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí ,được xem là đợt tập dượt cho cách mạng tháng Tám. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử để qua đó thấy được sự trưởng thành của Đảng ta trong việc đề ra chủ trương, biện pháp trong từng thời kì lịch sử . Thái độ : Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng ,với đường lối, chủ trương đúng đắn sáng tạo Nhằm nâng cao nhiệt tình cách mạng, khuyến khích tham gia vào các phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của nước của dân . Năng lực hướng tới: HS hiểu được khả năng chỉ đạo của Đảng CS Đông Dương trong tình hình mới là phù hợp, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân và đưa lại hiệu quả cao trong đấu tranh. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tư liệu: +Cuộc biểu dương lực lương 1/5/1938, tại khu Đấu Xảo... +tranh ảnh liên quan khác... Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC. Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình huống: Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. Phương Pháp: GV cho HS xem 1 bức ảnh về CNPX Đức duyệt binh, Sau đó GV hỏi: em biết gì về hình ảnh trên trên? HS suy nghĩ trả lời Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời: quân đội duyệt binh ...GV tiếp tục mời các em khác bổ sung. GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Đến 1935 phong trào CM nước ta đã được phục hồi.Trước những biến động của tình hình thế giới và trong nước, Đảng lãnh đạo nhân dân ta bước vào thời kỳ đấu tranh mới, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú ,nhằm mục tiêu :Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu, phương thức Gợi ý sản phẩm Hoạt động1: Cá nhân I. Tình hình thế giới và trong nước Giáo viên khái quát lại tình hình thế giới những năm 30(XX). -GV: Em hãy cho biết Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929- 1933? -GV: Em hãy cho biết nội dung đại hội VII của QTCS 7 – 1935? HS: dựa vào sách giáo khoa trả lời... -GV: nói vài nét về đoàn Đại biết nước ta tham gia ĐH... -GV: Tình hình ở Pháp chính trị ở Pháp chuyển biến ntn? Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời, giáo viên chốt lại 1.Tình hình thế giới: CN phát xít xuất hiện, chuẩn bị gây chiến tranh đe dọa hòa bình thế giới 7 – 1935, ĐH VII QTCS (Matxcơva) + Xác định kẻ thù là CNPX + Đề ra nhiệm vụ: Chống phát xít, bảo vệ hoà bình, dân chủ + Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi * Tại Pháp: - 6/1936, MTND Pháp lên nắm quyền (nòng cốt là ĐCS) thi hành một số CS tiến bộ, tạo ĐK cho PT ĐT đòi tự do dân chủ ở thuộc địa Hoạt động 2: Cả lớp -GV: Tình hình Việt Nam trong thời kì này như thế nào? Chính trị ? Kinh tế ? Xã hội ? -GV: chú ý phân tích những chính sách của mặt trận nhân dân Pháp -GV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này? -HS: +Kinh tế Phục hồi và phát triển + Kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và phụ thuộc Pháp -GV: Những biến chuyển về kinh tế, chính trị tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào ? -HS: tác động XHVN: + Đời sống đại đa số nhân dân khó khăn, cực khổ + nhân dân hăng hái tham gia phong trào đấu tranh Tình hình trong nước: Chính trị : Chính phủ Pháp nới rộng quyền tự do dân chủ, ân xá tù chính trị, cử phái đoàn sang điều tra tình hình thuộc địa Nhiều Đảng phái chính trị đẩy mạnh hoạt động, mạnh nhất là ĐCS ĐD b. Kinh tế : Phục hồi và phát triển nhưng chỉ những ngành giúp Pháp thu lãi lớn và phục vụ cho chiến tranh KTVN vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào kinh tế Pháp c.Xã hội: Đời sống đại đa số nhân dân khó khăn, cực khổ. (nông dân mất 2/3 ruộng đất, thuế tăng, công nhân thất nghiệp nhiều, TSDT bị chèn ép .) => Mọi tầng lớp ND hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng . Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm -GV:Chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm chuẩn bị thời gian 3 phút, GV mời đại diện trình bày. +Nhóm 1: Tìm hiểu về: nhiệm vụ trước mắt, So với thời kì 30-31 có gì khác?vì sao? +Nhóm 2: phương pháp ĐT, chủ trương So với thời kì 30-31 có gì khác?vì sao? -HS trả lời, giáo viên phân tích để học sinh thấy được sự chuyển hướng chỉ đạo chiến II. Phong trào dân chủ 1936-1939 1. Hội nghị BCHTƯ ĐCS ĐD (7-1936) - 7/1936 hội nghị BCHTƯ ĐCS ĐD họp tại Thượng Hải (TQ) -Nhiệm vụ TM: ĐT chống bọn phản động thuộc địa, chống PX, chống CT, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình -Phương pháp ĐT: Kết hợp nhiều hình thức ĐT, công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp - Mặt trận: thành lập mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương(3-1938 đổi thành mặt trận dân lược của Đảng trong thời kì này, trên cơ sở đó thấy được sự sáng tạo của Đảng ta. Sau khi các nhóm làm việc xong GV bổ sung, nhận xét và hỏi Vậy những nghị quyết của Đảng (7- 1936 ) có Ý nghĩa ntn? -HS: suy nghĩ trả lời, GV bổ sung, chuyển mục. chủ ĐD) 🡢 Nghị quyết của hội nghị làm dấy lên trong cả nước phong trào dân chủ dưới nhiều hình thức ĐT Hoạt động 4: cá nhân -GV: em hãy cho biết Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do,dân chủ,dân sinh: Quy mô, hình thức đấu tranh, kết quả? -HS: dựa vào SGK trình bày, Giáo viên bổ sung kết luận chốt ý cho học sinh ghi - Cho học sinh xem một số hình ảnh như mit tinh ở Đấu Xảo( Hà Nội ) -GV hướng dẫn HS đọc thêm mục b, c Đấu tranh nghị trường Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí Những phong trào đấu tranh tiêu biểu Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ 1936 phong trào “ Đông Dương đại hội 1937 phong trào “ Đón Gôđa” 1936-1939 các cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống của các tầng lớp nhân diễn ra khắp nơi. đặc biệt là cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1938, (2,5 vạn người tham gia tại Đấu Xảo (Hà Nội) thuộc 25 đoàn thể ) 🡢TD Pháp phải giải quyết một số yêu sách của nhân dân... Đấu tranh nghị trường Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí Hoạt động 5: Cá nhân và cả lớp -GV: Ý nghĩa lịch sử của phong trào (1936-1939 ) ? - Học sinh qua tiết học rút ra nhận xét chung để trả lời câu hỏi + Lãnh đạo:... + Lực lượng:... +Hình thức ĐT:... -GV: Em hãy Nêu những bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ (1936- 1939 )? - HS: +Những ưu điểm:... +Hạn chế:... -GV: chốt, kết thúc bài. 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm *Ý nghĩa lịch sử Là PT quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD. PT buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân chủ, dân sinh -QCND được giác ngộ về chính trị, tạo nên một lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành -Là cuộc tập dượt lần 2 chuẩn bị cho CMT8 sau này. * Bài học kinh nghiệm: -Thành lập MTDT thống nhất, sử dụng nhiều hình thức đấu tranh - Hạn chế trong công tác mặt trận Hoạt động luyện tập: Nắm được nguyên nhân bùng nổ của PTDC 1936-1939, các mức độ phát triển của phong trào. -Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong DC 1936 – 1939. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1936- 1939. Trình bày đôi nét về phong trào dân chủ ở Quảng Trị trong những năm 1936- 1939. Hãy nhận xét về phong trào DC 1936 – 1939? ( Về quy mô, mức độ, hình thức, lực lượng...) Vì sao phong trào DC 1936 – 1939, là cuộc tập dượt thứa 2 chuẩn bị cho CMT So sánh về mục tiêu, hình thức tập hợp lực lương, hình thức đấu tranh giữa 2 thời kì 1930-1931 và 1936-1939 ( đã cho học sinh chuẩn bị trước ) HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Học bài cũ. +Học bài. + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về Phong trào DC 1936-1939. Tìm hiểu bài mới: + Tìm hiểu phần tình hình Việt Nam trong những năm (1939-1945). Chuẩn bị bài 16: tiết 1 phần Hội nghị BCH trung ương 11/1939 và Hội nghị BCHTW 5/1941. + Sưu tầm tranh ảnh liên quan. Duyệt của tổ chuyên môn Tiết: 24, 25, 26. Ngày soạn: 16/11/2020 Tiết: 27, 28. Ngày soạn: 24/11/2020 Chương III : VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 . Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 – 1946. MỤC TIÊU: Kiến thức: Những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của nước ta trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám. Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện những chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền bảo vệ thành quả cách mạng. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu của nước VNDCCH. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. Năng lực hướng tới: HS hiểu được tình thế ”ngàn cân treo sợi tóc” là gì, phương cách giải quyết của Đảng, CP và Bác Hồ lúc bấy giờ: nhạy bén và mềm dẻo. Đảng và nhà nước ta đã vận dụng như thế nào trong công cuộc XD và phát triển đất nước hiện nay? CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tư liệu: +Hình ảnh nạn đó cuối 1944 đầu 1945...; một số phim về quân đồng minh vào VN, phim ảnh về giặc dốt, giặc đói, tình hình tài chính... +Tranh ảnh liên quan khác... Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. Bài chuẩn bị theo nhóm... PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình huống: Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. Phương Pháp: GV cho HS xem 1 bức ảnh về nạn đó cuối năm 1944-đầu 1945, Sau đó GV hỏi: em biết gì về hình ảnh trên trên? HS suy nghĩ trả lời Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời: nạn đói ...GV tiếp tục mời các em khác bổ sung. GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Ngay sau khi ra đời, nước VNDCCH phải đối mặt trước những khó khăn chồng chất, đặt cách mạng vào tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc". Đảng, chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết vấn đề đó như thế nào? Kết quả ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động hình thành kiến thức: Tiết 27. Mục tiêu, phương thức Gợi ý sản phẩm Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân. GV yêu cầu HS đọc phần I và trả lời câu hỏi: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? HS trả lời, bổ sung, GV chốt ý và ghi bảng. GV cho HS xem một số hình ảnh về nạn đói ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ cuối 1944, đầu 1945. I . Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945: a. Khó khăn : * Chính trị: - Sau cách mạng tháng Tám, lực lượng đế quốc đông, mạnh vào nước ta với danh nghĩa quân Đồng minh +Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : Quân Anh vào, dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược . + 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, tiến hành những hoạt động chống phá ta - Theo sau chúng là bọn tay sai phản động"Việt Quốc", "Việt Cách" Đại việt,Tơrôtkit.. -GV: Âm mưu của lực lượng đế quốc và các tổ chức, đảng phái trong nước? HS trả lời, bổ sung, GV chốt ý và ghi bảng. -GV: Em hãy trình bày Những khó khăn của một nước vừa thoát khỏi ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân? HS trả lời, bổ sung, GV chốt ý và ghi bảng. -GV:Theo em, khó khăn nào là lớn nhất? Tại sao nói nước VNDCCH đang đứng trước tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”? 🡪 Âm mưu thủ tiêu thành quả cách mạng, chính quyền cách mạng . - Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, lực lượng vũ trang còn non yếu . * Kinh tế, tài chính: Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề . Ngân sách nhà nước trống rỗng... * Văn hoá- xã hội: 90% dân số không biết chữ. Các tệ nạn xã hội chưa giải quyết được => Khó khăn lớn nhất là ngoại xâm, nội phản . Đất nước đứng trước tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”. Hoạt động 2: Cá nhân. GV: Bên cạnh những khó khăn tưởng chừng không vượt qua nổi cách mạng nước ta có những thuận lợi cơ bản nào? HS trả lời, GV chốt ý ghi bảng. b. Thuận lợi: *Trong nước: Nhân dân giành quyền làm chủ, phấn khởi gắn bó với chế độ mới. Có Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tin tưởng tuyệt đối * Thế giới: -Hệ thống XHCN trên TG đang hình thành -PT GPDT phát triển mạnh đã cổ vũ, động viên nhân dân ta đấu tranh. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1 : Nêu những biện pháp và kết quả, ý nghĩa của việc xây dựng chính quyền cách mạng . + Nhóm 2 : Nêu những biện pháp và kết quả giải quyết nạn đói . + Nhóm 3 : Nêu những biện pháp và kết quả giải quyết nạn dốt . + Nhóm 4 : Nêu những biện pháp và kết quả giải quyết khó khăn về tài chính Sau thời gian thảo luận đại diện từng nhóm trình bày , GV cho nhận xét , bổ sung , GV chốt ý và ghi bảng theo từng mục . II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. 1. Xây dựng chính quyền cách mạng: 6 - 1 - 1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu Ở các địa phương Bắc Bộ và Trung Bộ, tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp 2 - 3 - 1946, Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến (HCM làm chủ tịch) 9 - 11 - 1946, Quốc hội thông qua hiến pháp đầu tiên. Lực lượng vũ trang được chấn chỉnh 22 - 5 - 1946, Quân đội quốc gia Việt Nam ra đời. => CQCM bước đầu được củng cố. GV lần lượt cho HS xem hình ảnh về bầu cử quốc hội khoá I , về phong trào “hũ gạo tiết kiệm” , “ngày đồng tâm” , “tuần lễ vàng” , lớp “ bình dân học vụ ” - Chú ý phân tich ý nghĩa của thắng lợi trong bầu cử quốc hội và thành lập chính quyền các cấp (Củng cố, kiện toàn bộ máy chính quyền các cấp, biểu
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_lich_su_12_theo_cv3280_chuong_tr.docx