Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9

 *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, .

 *Sự phân loại các hợp chất vô cơ.

* Trọng tâm:

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ

*Cân bằng phương trình hoá học

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ

*Cân bằng phương trình hoá học

3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.

- Năng lực tính tóan hóa học.

 

doc 210 trang linhnguyen 07/10/2022 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK)
Ngày 28 tháng 11 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CM
Ngày soạn: ....//
	Tiết 33:	BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
* Trọng tâm: 
- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối
- Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit
2.Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ: 
- Tích cực, chủ động; Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất 
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp:
2.Thiết bị:
GV: gồm 4 bộ hoá chất ,Mỗi bộ : 
- D/C : Ống nghiệm ; ống hút nhỏ giọt ; kẹp lấy hoá chất ; thìa lấy hóa chất 
- H/C: dd H2SO4 loãng ; ddFeSO4 ; dd KMnO4 loãng ; dd CuSO4 ; kẽm viên ; đinh sắt nhỏ ; đánh sạch 
2. HS: Nghiên cứu trước cách làm thí nghiệm ( Chuẩn bị một phần bản tường trình )
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (3 phút)	I. Hoạt động Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Trong các loại phản ứng chúng ta đã học thì loại phản ứng nào luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện một số phản ứng để chứng minh.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS trình bày được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv nêu yêu cầu của từng thí nghiệm
- Gv lưu ý với học sinh một số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hoá chất, sử dụng hoá chất ...
Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; nhận xét quá trình thực hành.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm làm thí nghiệm
1.TN1: Phản ứng giữa kim loại và dd axit:
- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp và ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.
 2. TN2: Phản ứng giữa dung dịch muối và kim loại:
 - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát hiện tượng xảy ra.
 - Giải thích và viết phương trình hóa học, cho biết vai trò của các chất.
3. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit:
-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4. Thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần giọt thêm dung dịch. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm
4. Củng cố: - Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bản tường trình thực hành.
Ngày 26 tháng 12 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CM
Ngày soạn : ../../ 2021
Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức toàn chương trình,
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng làm bài tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử.
 II. CHUẨN BỊ GV-HS
1..Phương pháp :Đàm thoại và nêu vấn đề
2.Phương tiện, thiết bị :
GV:Câu hỏi ôn tập.Bài tập vận dụng
HS:Ôn tập hệ thống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
10A2
10A4
10A5
10A6
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)	I. Hoạt động Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Trong chương trình học kì I, c và các em cùng nhau tìm hiểu về nguyên tử, BTH và các loại Liên kết hóa học. C và các em cùng ôn lại kiến thức
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động 2 (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: hệ thông hóa kiến thức học kì I
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1:
- Hãy trình bài thành phần c/tạo của ng.tử dưới dạng sơ đồ? 
- công thức tính số khối A?
- KH ng.tử?
- Công thức tính ?
Nhóm 2: 
- Trình bày thành phần c/tạo của bảng TH? 
- Nêu KNo chu kì? các đđ của chu kì?
- Thế nào là nhóm ng.tố? nhóm ng.tố có đđ như thế nào?
Nhóm 3: Liên kết hoá học.
- kn, viết sự tạo thành các ion: Na+, Cl- từ nguyên tử tương ứng?
- Kno, viết CTe, CTCT của H2O, HCl, CH4
- Dựa vào hiệu độ âm điện để x/đ đúng hc ion, hc CHT?
- KNo số oxh. Cách ghi số oxi hoá khác với điện tích?
- Phân biệt ĐHT, CHT, Số OXH (cách ghi, phân biệt)?
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Nhóm 1:
 Chương I: Nguyên tử.
Hs: đại diện trình bài. 
 - Thành phần ng.tử: Vỏ:(e)
 Nhân: (p, n)
*. Vỏ: (e) Lớp e: Cấu hình e 
 Lớp e ng/c 
 (e hoá trị)
 Đ.đ của lớp e ng/c. 
*. Nhân: (p, n) đthn (Z+)
 Z+ = Z = P = E.
- Số khối: A = Z + N
- Kí hiệu ng.tử đồng vị.
- Hs: trình bài.
- Ng.tử khối trung bình:()
 = 
- Cấu hình e ng.tử: - loại ng.tố: s, p, d, f
 - KL, PK, ...
 Nhóm 2
II/. Chương II: Bảng tuần hoàn.
1. Ô ng.tố: 
 - Số tt ô ng.tố = số hiệu ng.tử.
 - Đặc điểm của ô ng.tố.
2. Chu kì:
- Khái niệm.
- Các đặc điểm của chu kì.
3. Nhóm nguyên tố:
- Khái niệm.
- Các đặc điểm của nhóm nguyên tố.
4. Mqh giữa CTNT và VTNT:
- Từ CTNT Vị trí.
- Sự biến đổi tuần hoàn t/c, cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hoá trị các nguyên tố.
Nhóm 3
III. Chương 3: Liên kết hoá học:
1/. Liên kết ion:
- Sự tạo thành cation, anion.
- Sự tạo thành liên kết ion (đk và bản chất của liên kết ion).
2/. Liên kết cộng hoá trị:
 - KN.
 - Sự tạo thành lk CHT (đk và bản chất của lk CHT).
 - Phân biệt lk ion và lk CHT dựa vào hiệu độ âm điện.
3/. Hoá trị, số oxi hoá:
* Số oxi hoá, qui tắc xác định số oxi hoá.:
 - KN.
 - Qui tắc: (4 qui tắc)
* Phân biệt 3 giá trị: CHT, ĐHT, số oxi hoá.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4) Củng cố: Hệ thống hoá bài học
5) Hướng dẫn về nhà: 
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy chương nguyên tử
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
 Về nhà học bài cũ và làm bài tập
Ngày  /.. /2021..
TỔ TRƯỞNG
Ngày soạn : 
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức toàn chương trình,
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng làm bài tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử.
II. CHUẨN BỊ GV-HS
1..Phương pháp : Hoạt động nhóm
2.Phương tiện, thiết bị :
GV:Câu hỏi ôn tập.Bài tập vận dụng
HS:Ôn tập hệ thống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
10A2
10A4
10A5
10A6
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)	I. Hoạt động Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Ở các giờ luyện tập các em đã được ôn lại về kiến thức cơ bản. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập ,hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các dạng bài tập cấu tạo vỏ nguyên tử để phục vụ bài thi học kì
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : 	II. Hình thành kiến thức- Luyện tập
rèn kĩ năng làm bài tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 4 nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớp 
 + Nhóm 1 ,4 làm bài tập 1:
Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22.
a) Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X.
b) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X2+ và viết cấu hình electron của ion đó.
+ Nhóm 2,3 làm bài tập 2:
Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9.
a) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong M3+.
b) Viết cấu hình electron ion M3+.
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm
 +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
 +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
 + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Bài tập 1
a) Tổng các hạt cơ bản của X : p + e + n = 82.
Hiệu số hạt mang điện và không mang điện :
 p + e - n = 22
Lại có p = e nên ta có hệ	 2p + n = 82	 	 2p - n = 22 	p = 26 ;n = 30
Vậy nguyên tố X, có Z = 26, A = 26 + 30 = 56.
b) Ion X2+ có p = 26, n = 30, e = p - 2 = 24.
Cấu hình electron của 
X2+ : 1s22s22p63s23p63d44s2.
Bài tập 2
a) Tổng số hạt của M3+ : p + e + n = 37.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : p + e - n = 9.
Trong M3+ có số e = p - 3.
Ta có hệ 
b) Cấu hình electron : 
M : 1s22s22p63s23p1
M3+ : 1s22s22p6
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
 4.Củng cố: 
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi,mở rộng
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm bài tập
Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của
+ Cr (Z=24)
+ Cu(Z=29).
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
 5. Hướng dẫn về nhà:
 Về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập
Ngày  /.. /2021..
TỔ TRƯỞNG
Ngày soạn: 
Tiết 37, 38, 39: CHỦ ĐỀ: ĐƠN CHẤT HALOGEN
A MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
HS nêu được:
- Trạng thái tự nhiên của halogen
- Một số tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế flo, clo, brom, iot trong PTN và trong công nghiệp. Các halogen là các chất độc hại.
- Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính chất oxy hóa mạnh: Oxy hóa kim loại, phi kim và một số hợp chất.
- Giải thích được các tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là tính oxi hóa mạnh, giải thích được quy luật biến đổi tính oxi hóa (Từ Flo tới Iot tính oxi hóa giảm dần).
- Trong một số phản ứng clo, brom, iot còn thể hiện tính khử.
2. Kỹ năng
- Khai thác mối liên hệ giữa vị trí và tính chất hóa học của các đơn chất halogen.
- Viết phương trình phản ứng hóa họcminh họa cho tính oxy hóa mạnh và tính khử của halogen, phương trình phản ứng điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp.
- Kỹ năng thực hành quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh.
- Giải bài tập hóa học.
- Tư duy khoa học và sáng tạo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học.
- Thấy được tầm quan trọng của khoa học với thực tế
4. Năng lực cần hướng tới
-Năng lực tính toán hoá học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học
-Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
- Năng lực giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó.
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
	- Phương pháp dạy học hợp tác.
	- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh ), SGK.
	- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.
	- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập.
2.Thiết bị:
a. Chuẩn bị của GV 
	+ Các movie thí nghiệm:
- Clo tác dụng kim loại: Al, Fe, Cu.
- Clo tác dụng với hiđro.
- Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
- Brom tác dụng với nhôm.
- So sánh mức độ hoạt động của các halogen.
- Sự thăng hoa của I2.
- Iot tác dụng với nhôm.
+ Mô phỏng sơ đồ sản xuất NaOH và khí Cl2, H2 trong công nghiệp.
+ Các hình ảnh về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của F2, Cl2, Br2, I2; bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ, cách phòng bệnh bướu cổ, cách sử dụng các sản phẩm có chứa iot hiệu quả nhất.
+ Máy tính, máy chiếu. 
Phiếu học tập số 1
Nội dung
F2
Cl2
Br2
I2
TC vật lý
Trạng thái tự nhiên
Phiếu học tập số 2
Nội dung
F2
Cl2
Br2
I2
Tc chung
Td KL
Td H2
Td nước
So sánh khả năng phản ứng của các Halogen: giảm dần
Viết các phương trình phản ứng:
b. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu thông tin SGK.
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên giao.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp 
Tiết theo ppct
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
10A1
37
38
39
10A3
37
38
39
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
D. 2NaOH + Cl2→ NaClO + NaCl + H2O
Câu 16: Xét phản ứng : HCl + KMnO4→ Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl 
Trong phản ứng này vai trò của HCl là :
A. Chất oxi hóa
B.Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường 
C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường 
D. Chất khử
3. Mức độ vận dụng
Câu 17: Để đựng dung dịch HF cần dùng bình làm bằng.
A. thủy tinh. B. sành.	
C. sứ. D. nhựa.
Câu 18: Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dung dịch trên là
khí F2, hồ tinh bột.	B. khí Cl2, hồ tinh bột.
C. Pb(NO3)2, H2SO4. D. quỳ tím, H2SO4.
Câu 19: Khi nhiệt phân 12,25 gam KClO3 theo sơ đồ phản ứng: 
KClO3 KCl + O2. 
Thể tích khí oxi thu được (ở đktc) là
A. 4,48 lít.	B. 6,72 lít. C. 3,36 lít.	D. 8,96 lít.
Câu 20: Sục 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 0,1 lít.	B. 0,05 lít.	C. 0,15 lít.	D. 0,3 lít.
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 21: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo?
	A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãng
	C. Dung dịch Br2 	D. Dung dịch I2
Câu 22: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 27,84% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5%
Câu 23: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là
A. 64,3% B. 39,1% C. 47,8%	D. 35,9%
Câu 24: Cho một dung dịch chứa 3,045 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 5,47 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A. 15,84%	B. 9,76%	C. 11,16 %	D. 20,35%
Câu 25: Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy xuất hiện 5 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,15 và 0,075.	B. 0,15 và 0,150.	
C. 0,25 và 0,100. D. 0,25 và 0,150.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: 
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch muối 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_chuon.doc