Giáo án phát triển năng lực Hóa học 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 HS biết được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2. Kỹ năng

 - Kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

 

doc 285 trang linhnguyen 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Hóa học 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
ố mol
- M: Khối lượng mol
=> n = 
=> M = 
I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng như thế nào? 
-Nhận xét:Nếu ta đặt kí hiệu 
+n: số mol chất (lượng chất)
+m:khối lượng 
+M:khối lượng mol của chất
-Ta có công thức chuyển đổi là:
m = n . M
 n= m/M (mol) , 
 M= m/n (g) 
Hoạt động 2.2: Bài tập vận dụng
a.Mục tiêu: HS biết vận dụng làm các bài tập liên quan
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
Bài tập 1 : Tính khối lượng của :
a) 0,5 mol Al2O3
b) 0,75 mol MgO
- Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho? 
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài
?Từ hai CTHH Al2O3 và MgO em biết được điều gì?
?Nêu cách giải? 
- GV thu vở của một số HS chấm điểm?
Bài tập 2 : Tính số mol của 
a) 20 g NaOH.
b) 8 g CuO
- Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho? 
- Vận dụng công thức nào để tính số mol?
- Gọi 1 HS nêu cách giải? 
Bài tập 3 : Tìm khối lượng mol của một hợp chất biết 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g - Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho? 
- Vận dụng công thức nào để tính n?
- Gọi 1 HS nêu cách giải? 
Bài tập 4 : Tìm CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g.
- Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở nháp.
- Gọi 4 hs lên bảng chữa 4 bài tập trên.
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài toán:
+ Đại lượng đã biết ?
+ Đại lượng chưa biết ?
+ Ap dụng biểu thức nào để tính?
+Thế dữ liệu vào CTàtính ra kết quả 
- Tính được và MMgO = 40 (g)
=>=5.1g
=> mMgO = 0.75 40 =30g
- Tính MNaOH = 40 g
- Vân dụng: n = 
- HS làm vào vở bài tập
- Xác định đại lượng đã cho.
- Xác định công thức vận dụng để tính.
- M = 
- HS đọc đề bài.
- Xác định đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm. 
- Vận dụng: M = 
- HS làm vào vở bài tập 
* Bài tập vận dụng
Bài tập 1 :
 Giải 
a)MAl2O3=27.2+16.3=102(g)
Vận dụng: n . M 
 = 0,5. 102 = 5,1 g
b) MMgO = 24 + 16 = 40 g
à mMgO = 0,75. 40 = 30 g
Bài tập 2 : Tính số mol của 
a) MNaOH = 23 +16+1=40 g
 nNaOH == = 0,5 (mol)
b) MCuO = 64 + 16 = 80 g
 nCuO = = = 0,1 (mol)
Bài tập 3 : Giải 
M = = = 98 g 
Bài tập 4 : 
Khối lượng mol của đơn chất A là:
 MA = = = 56 g
 CTHH của A là : Sắt (Fe )
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức làm các bài tập liên quan
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Tính khối lượng của N phân tử HCl? 
* Hướng dẫn:
-N phân tử HCl tương ứng với mấy mol?
-Đề bài yêu cầu tính đại lượng nào?
-Có số mol => áp dụng công thức nào?
N phân tử HCl = 1 mol HCl
n=1 mol
mHCl = n.M
 =1. (1+35,5)
 =1.36,5 =36,5 g
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2/ SGK/ 65.	
 Ngày soạn: / /2020
 Ngày dạy: / /2020
	CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 26: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và thể tích (V) 
2. Kó năng: 
	- Tính được n hoặc V của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ:
	- Hình thành tính cẩn thận trong tính toán và tính suy luận
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
	- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung bài tập ví dụ, công thức của bài 
2. Học sinh
	- Đọc trước bài ở nhà
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
- Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào đối với đời sống?
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
Làm thế nào để tìm công thừc tính thể tích của các chất từ số mol và ngược lại. Để trả lời câu hỏi trên baì học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu vấn đề này.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất
a.Mục tiêu: HS biết chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
? Vậy muốn tính thể tích của một chất khí (ở đktc) khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào? 
GV: Nếu ta đặt kí hiệu 
-n là số mol chất hay lượng chất
-V là thể tích của chất khí ở đktc
? các em hãy rút ra biểu thức tính thể tích ? 
? Từ biểu thức trên em hãy nêu cách tính n (số mol)?
Muốn tính thể tích của 1 chất khí (ở đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1mol khí (ở đktc là 22,4 lít ) 
V= n . 22,4
n = V/22,4
II.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích như thế nào?
Nếu ta đặt kí hiệu 
-n là số mol chất (lượng chất)
-V là thể tích của chất khí ở đktc
V= n . 22,4 (l)
Hay
n = V/22,4 mol
Hoạt động 2.2: Bài tập vận dụng
a.Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức làm bài tập
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
Bài tập 1: Tính thể tích (ở đktc) của
0,25mol khí Cl2 
0,625mol khí CO
GV: hướng dẫn và gọi 1 HS khá làm bài tập và cho các HS khác thảo luận theo nhóm 
Gọi 2 HS tính trên bảng.
Bài tập 2: Tính số mol của 
2,8 lít khí CH4(ở đktc )
3,36 lít khí CO2(ở đktc )
Gv: Thu 3 vở chấm lấy điểm. 
Bài tập 3: Tính thể tích ở đktc của
a/ 32g SO2.
b/ 9,2 g NO2.
-Hướng dẫn hs tóm tắt đề:
?Đại lượng nào có đơn vị là gam? Kí hiệu là gì?
?32g là khối lượng của chất nào?
?Đề bài yêu cầu gì?
?Thể tích kí hiệu là gì? Đơn vị?
?Tính thể tích chất khí ở đktc thì áp dụng công thức nào?
?Tính M ntn?
?Tính n khi đã biết số khối lượng m dựa vào công thức nào?
-Đối với bài tập này chúng ta làm ntn?
- Tương tự về nhà làm tiếp câu b.
- HS làm và các nhóm còn lại thảo luận làm trên bảng ghi bút dạ.
- 2 HS tính trên bảng.
Các hs còn lại làm vào giấy nháp, chấm lấy điểm miệng.
- HS làm vào vở bài tập. 
- 2 HS làm Trên bảng. 
-Khối lượng: (m)
-khí SO2.
-Tính thể tích của SO2?
-V: (l)
-V=n.22,4
-n=m/M
-Tính khối lượng mol= PTK.
-Tính n dựa vào CT: n=m.M
-Tính V dựa vào CT:
 V=n.22,4
Bài tập 1: Tính thể tích (ở đktc) của
a/ VCl2 = n . 22,4 
 = 0,25.22,4 = 5,6 lít 
b/ VCO = n. 22,4
 = 0,625.22,4 = 14 lít 
Bài tập 2: Tính số mol của
a/ n= V/22,4
 = 2,8/22,4 0,125 mol
b/ n = V/22,4 
 = 33,6/22,4 = 0,15 mol 
Bài tập 3: 
a/ Ap dụng công thức: n=m/M
-Ap dụng công thức: V=n.22,4
Vậy thể tích của 32g khí SO2 ở đktc là 11,2 (l).
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS biết vận dụng linh hoạt công thức giải các bài toán liên quan đến m, n, V
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán
Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Hỗn hợp khí
.n hỗn hợp 
V hỗn hợp
.m hỗn hợp
0,1 mol CO2 &0,4 mol O2
0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 3,4,5/ SGK/67.
 Ngày soạn: / /2020
 Ngày dạy: / /2020
	CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
	Tiết 27: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS biết được biểu thức tính tỉ khối chất khí A đói với khí B và đối với không khí.
2. Kó năng:
-Tính được tỉ khối của khí A so với khí B và so với không khí. 
3. Thái độ:
-Tính cẩn thận và yêu thích bộ môn 
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
- 1 quả bóng bay bơm khí H2 (cột sợi dây dài), 1 quả bóng chưa thổi. 
- Bảng phụ ghi đề các ví dụ và bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại cách tính khối lượng mol, các công thức chuyển đổi m, n, V.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra miệng (2’)
	- Viết các công thức chuyển đổi giữa khối lương, thể tích và lượng chất
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
GV cho 1 HS thổi quả bong bóng (lớn tương đương với quả bóng bơm bằng khí H2 GV đã chuẩn bị). Sau đó thả đồng thời 2 quả bóng. Nhận xét hiện tượng? HS: quả bóng bơm bằng khí H2 bay cao hơn, quả bóng thổi bằng hơi thở (chủ yếu khí CO2) rơi xuống đất. Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? HS: Khí H2 nhẹ hơn khí CO2. Như vậy những chất khí khác nhau, thì độ nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tỉ khối của khí A so với khí B
a.Mục tiêu: HS biết tính tỉ khối của khí A so với khí B
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Giáo viên treo tranh phóng to trang 68 sgk 
+ Qua quan sát hình hãy cho biết khí nào nặng hơn?
-Gv: Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ta phải so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB)
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sau :
+Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần? 
?Để làm được bài tập này trước hết ta phải làm thế nào?
-Gọi hai hs sinh lên bảng tính M của CO2 và H2.
?Bằng kết quả trên em hày cho biết khí nào nặng hơn?
?Nặng hơn bao nhiêu lần?
?Làm cách nào để biết được khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần?
Tỉ số đó gọi là tỉ khối hơi của khí CO2 so với kí H2 (dCO2/H2)
?Kết luận?
Từ bài tập trên hãy rút ra công thức tính d của khí A so với khí B.
?Hãy giải thích các đại lượng trên?
?Nếu đề bài cho biết d và MB thì tính MA từ công thức trên ta suy ra như thề nào?
Chuyển ý: Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần II.
-Học sinh quan sát hình 
-Hai khí nặng bằng nhau
-Đọc đề
-Tính khối lượng mol của CO2 và H2.
MCO2 = 44 (g)
MH2 = 2 (g)
-Khí CO2 nặng hơn
-22 lần
Lấy MCO2 : MH2
d CO2 / H2 = 
Vậy khí CO2 nặng hơn khí Hidro 22 lần
MA: khối lượng mol của khí A
MB: khối lượng mol của khí B
dA/B: tỉ khối của khí A so với khí B
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần? 
MCO2 = 44 (g)
MH2 = 2 (g)
dCO2/H2= 
Vậy, khí CO2 nặng hơn khí hiđrô 22 lần
* CT tính tỉ khối khí A so vơi khí B:
MA: k/l mol của khí A
MB: k/l mol của khí B
dA/B: tỉ khối của khí A so với khí B
Hoạt động 2.2: Tỉ khối của khí A so với không khí
a.Mục tiêu: HS biết tính tỉ khối của khí A so với không khí
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Giáo viên đặt vấn đề : Vì sao quả bóng chứa hidro thì bay được còn bóng chứa CO2 thì rơi?
-Giới thiệu hình
-Làm thế nào để biết một chất khí nặng hay nhẹ hơn không khí
-Gv: KK là hỗn hợp của 2 khí chính 80% N2 và 20% O2, người ta tìm được khối lượng mol của không khí là29 (g)
-Yêu cầu học sinh nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí?
- Nếu biết tỉ khối của khí A đối với không khí thì có thể biết thêm đại lượng nào của khí A? Bằng cách nào?
?Hãy giải thích các đại lượng trong công thức trên
-Giáo viên ghi bài tập lên bảng yêu cầu học sinh làm bài 
Ví du 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Cho hs thảo luận nhóm 3’
-Gọi học sinh lên bảng làm bài, cho các học sinh khác nhận xét bổ sung 
Ví dụ 2: Hãy tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối với không khí là 1,5862?
?Đề đã cho biết dữ kiện nào?
?Đề yêu cầu làm gì?
?Ta vận dụng công thức nào để tính được MA?
-Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
Quan sát hình
-So sánh khôi lượng mol của chất khí đó với không khí
- MA khối lượng mol của khí A
- Mkk = 29 (g) 
Thảo luận nhóm 3’
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp bổ sung (nếu có)
Vậy khí CO2 nặng hơn kk gấp 1,5 lần
dA/kk = 1,5862
-Tính khối lượng mol của khí A (MA)
MA = 29 . dA/kk
MA = 29 . dA/kk
 = 29 . 1,5862 = 46(g)
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
dA/kk = MA/29
- MA k/l mol của khí A
- Mkk = 29 (g) 
Ví du 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Vậy khí CO2 nặng hơn kk gấp 1,5 lần
Ví dụ 2: Hãy tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối với không khí là 1,5862?
Giải
MA = 29 . dA/kk
 = 29 . 1,5862 
 = 46(g)
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Tỉ khối của khí A so với H2là 32. Vậy A là khí nào?
	A. O2	B. SO2	C. CO2	D. HCl
Câu 2: So với không khí thì khí CO2
	A. nặng hơn gấp 1,5 lần	B. nhẹ hơn gấp 1,5 lần
	C. có tỉ khối d1,5 lần	D. nhẹ hơn gấp 2,5 lần
	* Đáp án: 	1 – B	2 – C.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
a. Mục tiêu: Giúp HS có thêm kiến thức về bài học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
GV: Trong lòng đất luôn xảy ra sự phân huỷ một số hợp chất vô cơ và hữu cơ tạo ra CO2 , vì CO2 nặng hơn không khí nên thường tích tụ ở đáy giếng hay nền hang sâu có thể gây ra ngạt khí nên phải hết sức cẩn thận.
Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?
 Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5 - 10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?
3. Tại sao có thể đổ khí CO2 từ cốc này sang cốc khác?
Thu khí HCl
 Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp thu khí HCl trong phòng thí nghiệm là phương pháp đẩy không khí, được mô tả bằng hình 2 dựa vào tính chất vật lí và hoá học của khí HCl: nặng hơn không khí, không tác dụng với không khí và tan nhiều trong nước
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3/ SGK/ 69.
 Ngày soạn: / /2020
 Ngày dạy: / /2020
	CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 28: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết được:
- Ý nghóa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí)
- Các bước tính thành phần % về khối lượng, lượng nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH.
- Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần % khối lượng của các nguyên tố tạo nên chất đó.
2. Kó năng: 
Dựa vào CTHH
- Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất
- Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại.
- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần % về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
3. Thái độ:
- Cẩn thận và yêu thích bộ môn
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các bước tính toán 
- Bảng phụ có ghi sẳn các bài tập 
2. Học sinh
- Đọc trước bài học
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (3’)
	- Viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, khí A so với không khí. Trong các khí sau : CO2, H2, Cl2 khí nào nặng hơn không khí
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
Làm thế nào để biết trong một hợp chất có chứa bao nhiêu thành phần phần trăm là của các nguyên tố? Để tính được phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất chúng ta phải trải qua những bước tính toán nào? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ vấn đề trên.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Biết công thức hoá học xác định thành phần phần trăm các nguyên tố
a.Mục tiêu: HS biết làm bài tập cho công thức xác định thành phần phần trăm các nguyên tố
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán
Bài tập 1 : Xác định thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3?
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Công thức KNO3 cho biết gì?
Hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các bước.
-Tìm khối lượng mol phân tử
-Tìm số mol và khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
-Tính phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố 
% A = 
Hoặc có thể tính tương tự như K hay N.
?Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố trong hợp chất, ta cần thực hiện theo những bước nào?
Bài Tập 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3?
? Gọi 1 HS đọc đề? 
- Giải tương tự như bài tập 1.
Cho hs thảo luận trong 5 phút để giải BT 2.
-Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
GV chốt lại kiến thức đúng 
Bài tập 3:
Có những hợp chất sau: CO. CO2, CH4 Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong hợp chất. Cho biết hợp chất nào có tỉ lệ cacbon cao nhất 
?Hướng giải bài tập này
Nếu hs không trả lời được thì giáo viên định hướng.
? Có cần phải tính % của các nguyên tố trong mỗi hợp chất?
? Sau đó làm gì?
-Cho hs làm bài tập này theo bàn 5’.
-Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, gv thu bài của các nhóm còn lại chấm lấy điểm.
-Chốt lại kiến thức đúng.
HS đọc đề 
+Có 3 nguyên tố: K, N và O tạo nên.
+Có 1K, 1N và 3O trong phân tử.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_8_theo_cv3280_chuong_tri.doc