Giáo án phát triển năng lực Hóa học 11 cơ bản theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học

Hệ thống hóa các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng

Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử

Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10

Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học

III. Phát triển năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngôn ngữ

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

IV. Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm

 

doc 139 trang linhnguyen 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học 11 cơ bản theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học 11 cơ bản theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Hóa học 11 cơ bản theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
ông khí?
- C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với 1 số chất khử như H2, KL. Ở đây số oxi hóa của C giảm từ 0 → -4. Trên cơ sở đó yêu cầu HS viết PTHH minh họa.
- GV chốt: Trong các phản ứng oxi hóa - khử, cacbon có thể thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Tuy nhiên, tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon.
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
→ Số oxi hóa của C: -4, 0, +2, +4
→ Tính Oxi hóa và tính khử
→ Khi tác dụng với oxi và một số hợp chất có tính oxi hóa
+ Tăng 0 → +2, +4
→ Khi tác dụng với chất khử (H2 và kim loại).
+ Giảm từ 0 → -4
a. Tính khử
- Tác dụng với hợp chất:
+ các hợp chất oxi hóa như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3
C + 4HNO3 → t CO2 + 4NO2 + 2H2O
+ ở nhiệt độ cao, C khử được nhiều oxit kim loại (sau Al đến Cu) 
- Tác dụng với Oxi:
+ Cacbon cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
C + O2 → t CO2
+ Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO2
CO2 + C → t 2CO
Lưu ý: - C cháy trong không khí luôn tạo hỗn hợp gồm khí CO2 và CO.
C cháy trong O2 dư để sản phẩm chủ yếu là CO2
b. Tính oxi hóa
- Tác dụng với H2:
C + 2H2 → t, xt CH4
- Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:
3C + 4Al → t Al4C3 (Nhôm cacbua)
HĐ5: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (Tự học có hướng dẫn)
- Từ tính chất vật lý và tính chất hóa học của C, hãy cho biết trong tự nhiên C tồn tại ở những trạng thái nào?
- Kể tên một số tỉnh, thành phố ở nước ta có mỏ than lớn mà em biết?
 - GV cung cấp thông tin: Than là một trong những nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng của VN. Hầu hết các khoáng sản ở Việt Nam có trữ lượng không lớn và phân bố tản mạn, không tập trung. Than ở đất liền đang cạn kiệt dần. Việt Nam đang và sẽ phải nhập than từ nước ngoài để bảo đảm nhu cầu tiêu thụ trong nước. Mà khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được do đó chúng ta cần có ý thức bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.
4. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (Tự học có hướng dẫn)
- Cacbon tự do: Kim cương, than chì
- Khoáng vật: Canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3) 
- Cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.
→ Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam 
HĐ6: ĐIỀU CHẾ
(Khuyến khích học sinh tự đọc)
C. LUYỆN TẬP
HĐ7: Trả lời trắc nghiệm qua Kahoot.
Câu 1: Kim cương và than chì là các dạng:
A. đồng hình của cacbon 
B. đồng vị của cacbon. 
C. thù hình của cacbon 
D. đồng phân của cacbon.
Câu 2: Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Kim cương.
B. Than chì.
C. Fuleren.
D. Cacbon vô định hình.
Câu 3: Tính chất hóa học của cacbon là
A. Tính phi kim.
B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa và tính khử.
D. Tính oxi hóa.
Câu 4: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2.
B. C + H2 → CH4.
C. C + CO2 → CO.
D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây không tác dụng được với cacbon?
A. ZnO, HNO3, Cl2.
B. O2, KClO3, Al.
C. Ca, CO2, ZnO, H2.
D. HNO3, H2SO4 đặc, Na.
D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Câu hỏi: Trường THPT A tổ chức buổi cắm trại, có trò chơi thi nấu cơm đun bằng củi. Lớp 11A1 nấu cơm bị khê, bạn Nam liền cho vào nồi cơm một mẩu than củi? Em hãy giải thích vì sao bạn Nam lại làm như vậy?
Câu 1: 
C. thù hình của cacbon.
Câu 2:
D. Cacbon vô định hình
Câu 3: 
C. Tính oxi hóa và tính khử
Câu 4: 
C. C + CO2 → CO
Câu 5:
A. ZnO, HNO3, Cl2
- Lưu ý: Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen (Cl2, Br2, I2)
HD: 
→ Do than củi có tính hấp phụ, nên hấp phụ được mùi khét của cơm, làm cho cơm đỡ khê.
Ngày soạn: 
Tiết 24, 25: HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức 
- Cấu tạo phân tử CO và CO2.
- Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2.
- Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat.
- Ứng dụng của các hợp chất cacbon.
- Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.
Trọng tâm
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C).
- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
IV. Chuẩn bị
Giáo viên
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO? So sánh CO với N2? Nhận xét tính chất vật lý của CO?
Hoạt động 2 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời.
Chú ý độc tính của CO.
Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của CO.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học của CO
Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của CO.
Cho Ví dụ minh hoạ
Ứng dụng của tính khử để làm gì?
Hoạt động 4 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng những cách nào?
Hoạt động 5 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO2 và nhận xét phân tử CO2.
Hoạt động 6: Tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của CO2.
Hoạt động 7: Củng cố (hết tiết 1)
Câu 1: Khí CO không khử được oxit nào dưới đây
 A. CuO. B. CaO. C. PbO. D. ZnO.
Câu 2: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư,sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 60g. B. 50g. C. 40g. D. 30g.
Hoạt động 8: Tính chất hoá học 
Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền nên nó không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy?
Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho Ví dụ minh hoạ.
Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.(tương tự SO2)
Hoạt động 9: Điều chế CO2
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 10 
Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic? Nó tạo ra bao nhiêu muối?
Tính tan của các muối cacbonat như thế nào?
Tính chất hoá học của muối cacbonat?
Cho Ví dụ?
Độ bền nhiệt của các muối cacbonat, hiđrocacbonat như thế nào 
Hoạt động 11 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời.
Liên hệ thực tế.
Củng cố và dặn dò
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau
C DCO2 DNa2CO3 →CaCO3
 ↓↑
 CO
Làm bài tập SGK và SBT.
Chuẩn bị nội dung bài “Silic và các hợp chất của silic”
A. CACBON MONOXIT CO
Cấu tạo phân tử
I. Tính chất vật lí
CO là khí không màu, không mùi, không vị.
Khí CO rất độc.
II. Tính chất hoá học
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử
Tác dụng với oxi.
+2
+4
2CO+ O2 2CO2
rH < 0
Tác dụng với oxit kim loại
+2
+4
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
HCOOH CO + H2O
2. Trong công nghiệp
C+ H2OCO + H2
CO2 + C 2CO
B. CACBON ĐIOXIT CO2
Cấu tạo phân tử
O=C=O
I. Tính chất vật lí (SGK)
Câu 3: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
 A. B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. D. 
Câu 4. Cho khí CO khử hoàn toàn hổn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí thoát ra(đkc).Thể tích khí CO(đkc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
II. Tính chất hoá học
1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống.
2. Cacbon đioxit là oxit axit
Tác dụng với nước.
CO2(k)+ H2O(l)D H2CO3(dd)
Tác dụng với kiềm.
CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2)
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).
Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).
Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp
Thu hồi từ khí thải
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là axit yếu kém bền.
H2CO3 D H+ + HCO3-
HCO3- D H+ + CO32-
II. Muối cacbonat
1. Tính chất
a. Tính tan
Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.
b. Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O
CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O
b. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO3 (r) MgO(r)+ CO2 (k)
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)
2. Ứng dụng (SGK)
Ngày soạn: 
Tiết 26: SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức 
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Trọng tâm
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).
- Tính chất hóa học của hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).
- H2SiO 3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng).
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
IV. Chuẩn bị
Giáo viên
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí của Silic.
Hoạt động 2 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện?
Các mức oxi hoá của silic? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của silic
So sánh cacbon với silic?
Cho Ví dụ?
Hoạt động 3 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời
Hoạt động 4 
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch anh. Nhận xét tính chất vật lí
Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit?
Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF?
Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn
Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3.
Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit silixic như thế nào? 
Tính tan của muối silicat? Ứng dụng của muối siliccat.
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò
Làm bài tập 3
Làm bài tập về nhà.
Chuẩn bị nội dung bài “Công nghiệp silicat”. Sưu tầm một số tranh ảnh.
A. SILIC
I. Tính chất vật lí (SGK)
II. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của silic.
-4 0 (+2) +4
Tính oxi Tính khử
 hoá
 Td với Td với 
 chất khử chất oxi hoá
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
0
+4
Si + 2F2 →SiF4
 silic tetraflorua
0
+4
Si + O2 SiO2
 silic đioxit
b. Tác dụng với hợp chất
0
Si + 2NaOH + H2O → 
+4
Na2SiO3 + 2H2↑	
2. Tính oxi hoá
0
-4
2Mg + Si Mg2Si
 magie silixua
III. Trạng thái tự nhiên (SGK)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
SiO2 + 2Mg Si + 2MgO
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic đioxit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK)
2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit.
SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
II. Axit Silixic
Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓
III. Muối silicat
Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước, còn lại không tan.
Ngày soạn: 
Tiết 26, 27: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ
CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
IV. Chuẩn bị
Giáo viên
Nội dung luyện tập.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
V. Tiến trình tiết học
Nội dung luyện tập
GV lập bảng so sánh, yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống
Cacbon
Silic
Tính chất
Dạng thù hình
Tính chất hóa học
Kim cương
Than chì
Vô định hình
Tính khử
C + O2 ® CO2
C + 2CuO ® 2Cu + CO2
Tính oxi hóa
C + 2 H2 ® CH4
3C + 4Al ® Al4C3
Tinh thể
Vô định hình
Tính khử
Si + O2 ® SiO2
Tính oxi hóa
Si + 2Mg ® Mg2Si
Oxit
CO:
CO2:
Là oxi không tạo muối.
Là chất khử mạnh
4CO + Fe3O4® 3Fe + 4 CO2
Là oxit axit
CO2 + H2O ® H2CO3
CO2 + 2NaOH®Na2CO3 +H2O
Là chất oxi hóa
CO2 + 2Mg® C + 2MgO
SiO2:
Là oxit axit
SiO2 + 2NaOH®Na2SiO3 +H2O
Là chất oxi hóa
Tính chất đặc biệt
SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
Axit
Muối
H2CO3
Axit yếu 2 nấc
H2CO3 « H+ + HCO3-
HCO3- « H+ + CO32-
Kém bền
H2CO3 ® CO2 + H2O 
Cacbonat
Cacbonat trung hòa
+ cacbonat kim loại kiềm tan được trong nước
+ Cacbonat khá ít tan, dễ bị nhiệt phân
CaCO3 ® CaO + CO2
Cacbonat axit dễ tan, dễ bị nhiệt phân
Ca(HCO3)2®CaCO3+CO2+H2O
H2SiO3
Axit rất yếu 
Na2SiO3+ CO2+ H2O ® H2SiO3 + Na2CO3
Rất ít tan trong nước
Silicat
Silicat kim loại kiềm dễ tan
Ngày soạn: 
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Tiết 28: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. 
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
- Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.
Kĩ năng
- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. 
- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
 Trọng tâm
- Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng 
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Hợp chất hữu cơ là những hợp chất như thế nào?
Hoá học hữu cơ là gì?
Hoạt động 2 Phân loại hợp chất hữu cơ
Cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ.
Có những loại hợp chất hữu cơ nào dựa trên cơ sở phân loại đó?
Hiđrocacbon là gì?
Dẫn xuất hiđrocacbon là gì?
Hoạt động 3 Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ?
Tính chất vật lí như thế nào?
Tính chất hoá học có đặc điểm gì?
Hoạt động 4 Phân tích định tính
Mục đích của phân tích định tính? Nguyên tắc?
Phương pháp tiến hành?
Nếu có clo thì làm cách nào để nhận biết?
Hoạt động 5 Phân tích định lượng
Mục đích của phân tích đinh lượng?
Nguyên tắc? Phương pháp tiến hành như thế nào?
So sánh với phân tích định tính?
Biểu thức tính như thế nào?
Làm cách nào để đưa ra biểu thức?
Củng cố và dặn dò
Làm bài tập 3 sách giáo khoa.
Làm bài tập về nhà.
Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ”
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...).
Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
- Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
+Hiđrocacbon 
Hiđrocacbon no.
Hiđrocacbon không no.
Hiđrocacbon thơm.
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon.
Dẫn xuất halogen.
Ancol, phenol, ete.
Anđehyt, xeton.
Amin, nitro.
Axit, este.	
Hợp chất tạp chức polyme.
- Phân loại dựa theo mạch cacbon
 + Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
 + Hợp chất hữu cơ mạch hở.
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1. Đặc điểm cấu tạo
 - Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.
2. Về tính chất vật lí 
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi 
hữu cơ.
3. Về tính chất hoá học
- Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
 Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố 
1. Phân tích định tính
a. Mục đích: phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc: chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết.
c. Cách tiến hành
CCO2
HH2O
NNH3
2. Phân tích định lượng
a. Mục đích
Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc
Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C thành CO2, H thành H2O...
rồi xác định chính xác lượng CO2, H2O....từ đó tính % khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
c. Phương pháp tiến hành
CCO2cân bình
HH2Ocân bình
NNH3chuẩn độ....
d. Biểu thức tính
, 	
Tính được
%C = 
%H = 
% N = 
%O = 100% - %C - %H -%H
Ngày soạn:
Tiết 29: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất
 Kỹ năng
- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. 
- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
 Trọng tâm
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
IV. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Tiến trình tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Công thức đơn giản nhất
Giáo viên cho một số Ví dụ C2H4, C3H6, C4H8...
Yêu cầu nhận xét?
vậy công thức đơn giản nhất là gì?
Hoạt động 2 Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm Ví dụ trong sách giáo khoa.
Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp đặt công thức đơn giản.
Hoạt động 3 Công thức phân tử
Giáo viên cho một số các Ví dụ 
C2H4, C2H2, CH4, C11H22O11....Vậy công thức phân tử là gì?
Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất?
Hoạt động 5 Thiết lập công thức phân tử dựa vào % khối lượng các nguyên tố
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và làm Ví dụ sách giáo khoa
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu.
Hoạt động 6 Thiết lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất.
Yêu cầu học sinh làm Ví dụ trong sách giáo khoa và bài tập 6 trang 95.
Hoạt động 7 Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
Học sinh làm Ví dụ SGK.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng cháy.
 Củng cố và dặn dò
Làm bài tập 4 sách giáo khoa.
Làm bài tập sách giáo khoa, sách bào tập.
Chuẩn bị nội dung bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
I. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa
- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là CxHyOz
 x: y: z = nC: nH: nO = 
Hoặc 
x: y: z =
Bước 1: Xác định thành phần định tính chất A:	C, H, O
Bước 2: Đặt công thức phân tử của A : CxHyOz
Bước 3: Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ 
x: y: z = = = 1:2:1
Bước 4: Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất là: CH2O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số lư

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_11_co_ban_theo_cv3280_ch.doc