Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 1) - Năm học 2018-2019

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố

 - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.

 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 - Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học.

 

doc 3 trang linhnguyen 07/10/2022 5080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 1) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 1) - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 1) - Năm học 2018-2019
Ngày soạn: 1/9/2018 Tiết 1- ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Nguyên tử 
- Nguyên tố hoá học 
- Hoá trị của một nguyên tố 
- Định luật bảo toàn khối lượng 
- Mol 
- Tỉ khối của chất khí.
 	2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
	3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học. 
IV- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1 1. Nguyên tử. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?)
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
HS trả lời: theo SGK.
(theo từng câu hỏi của GV).
HS trả lời: theo SGK.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện. (L8).
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.
* Electron: 
+ Nêu đặc điểm của electron?
+ Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1 lớp h.n hút ntn ?
+ Fhút e gần h.n so Fhút e xa h.n?
+ Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp?
HS: theo SGK.
 Nêu kí hiệu: điện tích, khối lượng e.
HS: theo SGK. 
- e c/đ rất nhanh và sắp xếp từng lớp.
a. Electon
- Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0
- e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp thành từng lớp.
- Fhút e lớp gần h.n mạnh hơn Fhút e lớp xa h.n.
- Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18
** Hạt nhân nguyên tử.
- H.n nằm ở đâu?
- H.n NT được CT như thế nào?
Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe có q/hệ ntn về đtích và khối lượng?.
- Khối lượng nguyên tử được tính ntn?
GV lấy VD: NT: H, O, Na.  hỏi số p, e lớp, e ngoài cùng?
HS trả lời: Dựa theo SGK.
- Ở tâm nguyên tử.
HS trả lời:
b. Hạt nhân nguyên tử.
- Nằm ở tâm nguyên tử.
- HNNT gồm có p và n.
Hạt
KH
m
ĐT
Electron
e
me 0
1-
Proton
p
>1836me
1+
Notron
n
m

0
 Số p = số e
KLNT mp + mn
Hoạt động 2 
2. Nguyên tố hoá học.
+ GV Nguyên tố hoá học là gì?
GV đàm thoại và hoàn thiện.
+ Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hoc thì chúng có gì giống nhau?
HS trả lời:
HS trả lời:
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
 Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau.
Hoạt động 3 
3. Hoá trị của một nguyên tố.
+ GV Hoá trị là gì?
HS trả lời theo SGK:
+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ:
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ng/tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của ng/ tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học thì
ax = by và do đó )
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
a) Lập CT h/học của S (VI) với O (II):
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
b) Lập CT h/học của Ca (II) với O (II):
Ta có: CaxOy: =
 * Vậy CT là: CaO
HS lấy ví dụ và trả lời theo SGK:
HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
+ Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và của O là 2:
Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III
 H2O O hoá trị II
 HCl Cl hoá trị I 
 Và CaO Ca hoá trị II
 Al2O3 Al hoá trị III
HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
+ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: , 1x a = 3x I
.
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
 Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
Hoạt động 4
4. Định luật bảo toàn khối lượng.
GV cho các phản ứng:
2Mg + O2 2MgO
CaCO3 CaO + CO2
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Được 80 (g) = 80 (g)
Và 100 (g) = 100 (g)
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.
GV Nhấn mạnh: Ap dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại.
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H2 M + H2O (1)
 80(g) + 2 (g) 64(g) + X?
 MCl + AgNO3 AgCl + MNO3(2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
MO + H2 M + H2O (1)
 80 + 2 64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
Hoạt động 5
5. Mol
GV mol là gì? 
HS dựa vào SGK trả lời:
* Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
** Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng gam) của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
*** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.
Lượng chất
N = 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử GV cho bài tập áp dụng:
Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Hoạt động 6
6. Tỉ khối của chất khí.
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?
HS dựa vào SGK để trả lời:
+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
 Trong đó: MB khối lượng mol khí B:
Nếu B là oxi thì MB = = 32
Nếu B là kk thì MB = = 29 
Nếu B là H2 thì MB = = 2
HS trả lời và áp dụng công thức làm bài tập:
+ Công thức tính: dA/B = 
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B và MB.
 Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Hoạt động 7
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
 Bài tập về nhà: SGK bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 8. (SGV)

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_10_theo_cv3280_bai_1_on.doc