Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

3.Thái độ: Học sinh hưởng ứng phong trào học tập

 Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

4. Phát triển năng lực: - Nhận biết hình

 - Tính số đo góc

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ

2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số (1P)

2. Kiểm tra bài cũ: (2P)

Giới thiệu nội dung chương trình hình 8 và nội dung chương 1

 

doc 193 trang linhnguyen 07/10/2022 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm
iện tích
2. Kĩ năng: HS biết cách vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán
- biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước
3.Phát triển năng lực: Tính diện tích các hình trong thực tế
4. Thái độ: hưởng ứng tích cực
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phẫn màu.
2. Học sinh:thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó.
3. Dạy bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động (7’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hỡnh vẽ 133 (sgk) 
- Gọi HS lờn bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xột cõu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đỏnh giỏ cho điểm 
- HS đọc yờu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lờn bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
- Tham gia nhận xột cõu trả lời và bài làm trờn bảng. Tự sửa sai
Tớnh SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? 
a)Xem hỡnh 133. Hóy chỉ ra cỏc tam giỏc cú cựng diện tớch (lấy ụ vuụng làm đơn vị diện tớch). 
 b) Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ cú bằng nhau khụng? 
Hoạt động 2 : Luyện tập (32’)
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nờu bài 20, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gỡ? Kluận gỡ? 
- Hóy phỏt hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? 
- Gợi ý: - Dựa vào cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh và điều kiện bài toỏn. 
 - MN là đường trung bỡnh của DABC
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nờu GT – KL bài toỏn 
- Phỏt hoạ hỡnh vẽ, suy nghĩ, trả lời 
- Thực hành giải theo nhúm: 
Bài 20 trang 122 SGK 
Gt: cho DABC 
Kl: vẽ hcn cú 1 cạnh bằng 1
 cạnh D và SCN = SD 
 A
 E M K N D
 B H C
Bài 20 trang 122 SGK
- Nờu bài tập 13 sgk, vẽ hỡnh 125 lờn bảng. 
Hỏi: Dựng tớnh chất 1 và 2 về diện tớch đa giỏc em cú thể ghộp hỡnh chữ nhật EFBC và EGHD với những D nào cú cựng diện tớch và cú thể tạo ra những hỡnh để so sỏnh diện tớch? (Đường chộo AC tạo ra những D nào cú cựng diện tớch?)
- Đọc đề bài, vẽ hỡnh vào vở, ghi Gt – Kl. 
Quan sỏt hỡnh vẽ, suy nghĩ cỏch giải 
DABC = DCDA (c,c,c) ị SABC = SADC . Tương tự ta cũng cú: SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC 
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = 
 SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH 
 H`chữ nhật ABCD 
Gt E ẻ AC 
 FG//AD; HK//AB 
Kl SEFBK = SEGDH 
 A F B 
 H E K
 D C
Hoạt động 3 : Vận dụng,mở rộng (20’)
- Cho HS nhắc lại 3 tớnh chất cơ bản về diện tớch đa giỏc 
- HS nhắc lại tớnh chất cơ bản của đa giỏc 
- Học ụn cỏc cụng thức tớnh diện tớch đó học 
- Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’ 
5. Hướng dẫn học sinh tự học (2p)
- Xem lại các bài tập trên
- Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT)
 - Chuẩn bị ôn tập học kỳ I
Tuần: 17
Tiết : 31
ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được các kiến thức sau:
+ Dịnh nghĩa, dấu hiệu nhận biết, t/c của các loại tứ giác đã học
+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng các hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, , tam giác, .
2. Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
3. Phát triển năng lực: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
4. Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. Hưởng ứng tích cực .
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức.
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
C. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ
 Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ụn lý thuyết (5’)
- GV hướng dẫn HS tự ụn lý thuyết theo đề cương đó phổ biến. 
- Nghe hướng dẫn 
- Tự ghi nội dung cần ghi 
Hoạt động 2 : Bài tập (39’)
Bài tập 4 : 
- Nờu bài tập 4 (đề cương) 
- Cho một HS lờn bảng vẽ hỡnh, túm tắt GT-KL
- Cú thể trả lời ngay tứ giỏc tạo thành là gỡ khụng? 
Hóy trỡnh bày bài giải? 
Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu 
- Cho HS khỏc nhận xột 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 5 : 
- Nờu bài tập 5 (đề cương) 
- Gọi HS đọc đề, vẽ hỡnh và ghi GT-KL 
- Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành? 
- Ở đõy ta sử dụng dấu hiệu nào? 
- Phải ỏp dụng tớnh chất nào để c/m theo dấu hiệu đú? (gọi 1HS làm ở bảng) 
- Theo dừi và giỳp đỡ HS làm bài 
- Nhận xột bài làm ở bảng
- Cõu b? 
- Hỡnh bỡnh hành AEDF là hỡnh thoi khi nào? 
- Lỳc đú DABC phải như thế nào? 
- Về nhà tỡm thờm điều kiện để AEDF là hcn, hvuụng?
- Cho HS khỏc nhận xột 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 8 : 
- Nờu bài tập 8 (đề cương) 
- Yờu cầu HS vẽ hỡnh, ghi GT-KL 
- Đề bài hỏi gỡ? 
- Hóy nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh vuụng? 
- Ơ đõy, ta chọn dấu hiệu nào? 
- Gợi ý: xem kỹ lại GT và hỡnh vẽ 
- Từ đú hóy cho biết hướng giải? 
- Gọi một HS giải ở bảng.
- GV theo dừi và giỳp đỡ HS làm bài
- Sau đú kiểm tra cho điểm bài làm vài HS
- Cho HS khỏc nhận xột 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 4 (đề cương) 
- Một HS vẽ hỡnh, ghi GT-KL Giải: 
Ta cú : = 1v (gt) 
 MD ^ AB ị =1v 
 MC ^ AC ị = 1v 
Tứ giỏc ADME cú 3 gúc vuụng nờn là hỡnh chữ nhật. 
- HS khỏc nhận xột 
- HS sửa bài vào vở
HS đọc đề bài
- Vẽ hỡnh và ghi GT-KL 
- HS nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. 
- Suy nghĩ cỏ nhõn sau đú thảo luận cựng bàn tỡm dấu hiệu chứng minh. 
Một HS làm ở bảng: 
Theo GT ta cú: DE là đtbỡnh của 
DABC ị DE//AB và DE = ẵ AB 
mà AF = FB = ẵ AB 
ị DE//AF và DE = AF 
tứ giỏc AEDF cú 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nờn là một hbhành 
b) Hbhành AEDF là hỡnh thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cõn tại A 
Vậy điều kiện để AEDF là hỡnh thoi là DABC cõn tại A
- HS khỏc nhận xột 
- HS sửa bài vào vở
- HS đọc đề bài 
- HS vẽ hỡnh và túm tắt Gt-Kl 
- HS xem lại yờu cầu của đề bài và trả lời 
- HS phỏt biểu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh vuụng. 
- HS suy nghĩ cỏ nhõn sau đú thảo luận nhúm tỡm hướng giải 
- Đứng tại chỗ nờu hướng giải. 
- Một HS giải ở bảng : 
Tứ giỏc AEMD cú MD//AC, ME //AB (gt) ị MD//AE, ME//AD 
Nờn AEMD là hbhành (cú cỏc cạnh đối song song).
Hbh AEMD cú Â = 1v nờn là hcn 
Lại cú AM là đchộo cũng là tia phõn giỏc gúc Â. Do đú hcn AEMD là hỡnh vuụng.
- HS khỏc nhận xột 
- HS sửa bài vào vở
Bài tập 4 : 
 A 
 D E 
B M C
GT DABC, = 1v;MẻBC
 MD ^ AB; ME ^ AC 
KL Tứ giỏc ADME là hỡnh 
 gỡ ? 
Bài tập 5 : 
 A
 F E
 B D C 
GT DABC, DB = DC; 
 AE = EC; AF = FB
KL a) AEDF là hbhành 
 b) Đk của DABC để
 AEDF là hỡnh thoi
Bài tập 8 : 
 A 
 E
 D 
 B M C 
GT DABC ; = 1v 
 BM = MC; 
 MD // AC; D ẻ AB 
 ME // AB; E ẻ AC 
KL Tứ giỏc ADME là hỡnh 
 vuụng. 
5. Hướng dẫn học sinh tự học (1p)
Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số
Tuần: 18
Tiết : 32
Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II (phần hình học)
	- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
2. Kĩ năng : -Biết cách vận dụng linh hoạt các kiến thức làm bài. Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì II. 
3. Phát triển năng lưc: Tổng hợp kiến thức đã học, tự lập luận và trình bày khoa học.
4. Thái độ :- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, 
B.Chuẩn bị 
1. Giáo viên:
Bài kiểm tra học kì I,đáp án, thước thẳng.
 2. Học sinh::
Đề bài kiểm tra học kì I
C. bài dạy
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động: Chữa bài
GV: Hướng dẫn học sinh cỏch trỡnh bày lời giải 
Yờu cầu học sinh lờn trỡnh bày bài đó chuẩn bị trước ở nhà
Cõu 4. (3,5 điểm)
	Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, cú đường cao AH. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC. Kẻ MI vuụng gúc với AC (I thuộc AC), kẻ MK vuụng gúc với AB (K thuộc AB)
HS 1: Làm cõu a
a) Chứng minh: AM = KI
HS 2: Làm cõu b
b) Gọi O là giao điểm của AM và KI. Chứng minh rằng tam giỏc HOM là tam giỏc cõn và 
HS 3: làm cõu c
c) Tỡm vị trớ của M trờn cạnh BC để KI cú độ dài nhỏ nhất.
GV: chốt lại kiến thức bài tập trờn
Cõu 4
a)
Xột tứ giỏc AIMK 
cú 
Suy ra AIMK là hỡnh chữ nhật
Do AIMK là hỡnh chữ nhật nờn 
AM = KI
b) Do AIMK là hỡnh chữ nhật và O là giao của AM và KI
 nờn ta cú OA = OM = OI = OK
Xột cú và OA = OM
 Suy ra OH= vậy cõn
Do OH = mà AM = IK 
nờn OH = 
Xột cú trung tuyến OH = nờn 
c) Xột cú nờn AM AH 
( AH: khụng đổi)
mà KI = AM nờn KI AH do đú KI nhỏ nhất khi M trựng với H
3) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung
+ Ưu điểm:
	- 100% số HS nộp bài
	- HS làm bài nghiêm túc
	- Nhiều bạn có cố gắng và đạt nhiều điểm trên trung bình; điểm khá còn ít 
 - Nêu tên một số bài làm khá, biểu dương và khen ngợi những HS đó: Lượng 
+ Nhược điểm:
	- Nhiều bạn bị điểm kém : Thanh Sơn 
	- Một số em trình bày bài chưa tốt
	- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày lập luận chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; bài chứng minh và hình vẽ chưa khớp , chứng minh là hình vuông chỉ có tính chất một chiều, nhiều bạn trình bày còn chưa khoa học,nhiều bạn chưa thuộc dấu hiệu nhận biết cac loại tứ giác nên chứng minh sai.
	- Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học nên bài kiểm tra không đạt yêu cầu 
	- Nêu tên một số bài làm chưa tốt, rút kinh nghiệm: Thanh Sơn , ánh Dương , Dương A...
4. Tổng kết 
	- Rút kinh nghiệm chung cách làm bài: trình bày, cách chứng minh, vẽ hình, giữa bài với hình vẽ cần phải khớp
5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	- Xem lại bài, Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi
Tuần: 20
Tiết : 33
diện tích hình thang 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành và các tính chất của diện tích. 
2. Kĩ năng: HS biết cách vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
 - HS biết cách vẽ hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.
3. Phát triển năng lực: Vẽ hình , tính diện tích hình Thang , Hình bình hành
4. Thái độ: nghiêm túc, tự giác, hợp tác tích cực,
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
2. Học sinh: Thước com pa, đo độ, e ke.
C.phương pháp
 -Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,thuyết trình...
D.Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) 
? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động (10’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Thu bài làm một vài em
- Cho HS nhận xột ở bảng, sửa sai (nếu cú) 
- Đỏnh giỏ, cho điểm 
- Một HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở. 
 SABCD = SADC + SABC 
 SADC = ẵ DC. AH 
 SABC = ẵ AB.AH 
Suy ra: SABCD = ẵ AH.(DC + AB)
 = ẵ h.(a + b) 
 - HS nhận xột ở bảng, tự sửa sai (nếu cú) 
Cho hỡnh vẽ: A a B
 h
 D H b C 
Hóy điền vào chỗ trống: 
 SABCD = S + S.. 
 SADC = . . . . . . 
 SABC = . . . . . . 
Suy ra SABCD = . . . . . . . . 
- Từ cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc cúa tớnh được cụng tức diện tớch hỡnh thang hay khụng ? Để biết được điều đú chỳng ta vào bài học hụm nay 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức (12’)
- Như trờn, chỳng ta vừa tỡm được cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang. Nếu cho AB = a, CD = b và AH = h, ta sẽ cú cụng thức tớnh hỡnh thang là gỡ ? 
- Hóy phỏt biểu bằng lời cụng thức đú? 
- Ta đó vận dụng kiến thức nào để chứng minh được cụng thức? 
- HS nờu cụng thức:
 Shthang = ẵ (a+b).h
- HS phỏt biểu định lớ và ghi vào vở 
- HS lặp lại (3 lần) 
HS trả lời: Đó vận dụng tớnh chất cơ bản về diện tớch và cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc. 
1. Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang : 
 Diện tớch hỡnh thang bằng nửa tớch của tổng hai đỏy với chiều cao. 
 b 
 h 
 a 
 S = ẵ (a+b).h 
2 : Diện tớch hỡnh bỡnh hành (7’)
- Yờu cầu HS đọc ?2 
- Gợi ý: Hỡnh bhành là một hỡnh thang đặc biệt, đú là gỡ? 
- Từ đú hóy suy ra cụng thức tớnh diện tớch hbhành? 
(Ta đó dựng phương phỏp đặc biệt hoỏ) 
- Từ cụng thức hóy phỏt biểu bằng lời? 
- Nờu vớ dụ ở sgk trang 124 
- HS đọc ?2 
- Trả lời: hỡnh bỡnh hành là hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau. 
- Thực hiện ?2 : 
 Shbh = ẵ (a+a).h = ẵ 2a.h 
 = a.h 
- HS phỏt biểu và ghi bài
- HS đọc vớ dụ và thực hành vẽ hỡnh theo yờu cầu. 
2. Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành : 
 a
 h
 a 
 S = a.h 
Diện tớch hỡnh bỡnh hành bằng tớch một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đú.
3. Vớ dụ : 
 (Sgk trang 124) 
Hoạt động 3 : Luyện tập (13’)
Bài 26 trang 125 SGK
Nờu bài tập 26 cho HS thực hiện
Vẽ hỡnh 26 (trang 125)
- Nờu bài tập 27. Treo bảng phụ vẽ hỡnh 141
- Hỏi: vỡ sao SABCD = SAbEF ? 
- HS giải : 
ABCD là hchữ nhật nờn BC ^ DE 
BC = 36 (cm)
SABED = ẵ (AB+DE).BC 
 = ẵ (23+31).36 = 972 (cm2) Nhỡn hỡnh vẽ, đứng tại chỗ trả lời:
Hỡnh chữ nhật ABCD và hỡnh bỡnh hành ABEF cú cựng diện tớch vỡ cú chung một cạnh, chiều cao của hbhành là chiều rộng của hỡnh chữ nhật. 
Bài 26 trang 125 SGK
 A 23 B
 D 31 C E 
Bài 27 trang 125 SGK 
 D F C E 
 A B 
Hoạt động 4 : Vận dụng (2’)
Bài tập 26 (tr125 - SGK)
Độ dài của cạnh AD là:
Diện tích của hình thang ABDE là:
Bài tập 27(tr125 - SGK)
Ta có: 
* Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành:
- Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn.
 - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu.
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quỏt nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao
Làm bài tập phần mở rộng
4. Hướng dẫn học sinh tự học (1p)
- Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK)
 - Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật
Tuần: 20
Tiết : 34
diện tích hình thoi
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS phát biểu được và năm vững các công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
 - HS hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
2. Kỹ năng: - HS biết cách vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
 - HS biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 
3. Phát triển năng lực : Vẽ hình, tính diện tích hình thoi và tứ giác có hai đường chéo vuông góc,rèn tính kiên trì trong suy luận.
4. Thái độ: Hưởng ứng tích cực hoạt động học tập và cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
B. Chuẩn bị:
 1. Giaó viên : Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
2. Học sinh : Thứơc, com pa, đo độ, ê ke.
C. phương pháp
-Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,... 
d.Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
? a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
 b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
3.Bài mới:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động (7’)
Cho tứ giỏc ABCD cú AC ^ BD tại H (hỡnh vẽ) 
 B
 A H C
 D
Hóy điền vào chỗ trống: 
 SABCD = S + S.. 
 SABC = . . . . . . 
 SADC = . . . . . . 
Suy ra SABCD = . . . . . . . . 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Thu bài làm một vài em
- Cho HS nhận xột ở bảng, sửa sai (nếu cú) 
- Đỏnh giỏ, cho điểm 
- Một HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở. 
 SABCD = SADC + SABC 
 SADC = ẵ AC. BH 
 SABC = ẵ AC.DH 
Suy ra: SABCD = ẵ AC.(BH+DH)
 = ẵ AC.BD
- HS nhận xột ở bảng, tự sửa sai (nếu cú) 
Giới thiệu bài mới (1’)
Đ5. DIỆN TÍCH HèNH THOI
- Tớnh diện tớch hỡnh thoi theo hai đường chộo như thế nào ? Để biết được điều đú chỳng ta vào bài học hụm nay 
- HS chỳ ý nghe và ghi đề bài
Hoạt động 2 : Hỡnh thành kiến thức
1. Cỏch tỡm diện tớch của một tứ giỏc cú hai đchộo vuụng gúc 
 B 
A C 
 D SABCD = ẵ AC.BD
- Trong phần kiểm tra chỳng ta đó tỡm ra cụng thức tớnh diện tớch tứ giỏc đặc biệt nào? 
- Viết lại cụng thức tớnh đú? 
- Trả lời: tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc
- Viết cụng thức và vẽ hỡnh vào vở
Diện tớch hỡnh thoi (9’)
2. Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi : 
 h d1
a
 d2
 S = ẵ d1.d2 
hoặc S = a.h
- Yờu cầu HS đọc ?2 
- Gợi ý: đường chộo hỡnh thoi cú gỡ đặc biệt? 
- Từ đú hóy suy ra cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi? (với hai đường chộo là d1 và d2)
- Nhưng hỡnh thoi cũn là hỡnh bỡnh hành, vậy em cú suy nghĩ gỡ về cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi ? 
- HS đọc ?2 
- Trả lời: Hthoi cú hai đường chộo vuụng gúc.
- Cụng thức: 
 Shthoi = ẵ d1.d2 
- Đọc ?3, trả lời: 
 Shthoi = a.h 
Hoạt động 5 : Luyện tập (12’)
3. Vớ dụ : 
 A E B 
 M N 
D H G C
Cho AB = 30 cm; CD = 50 cm 
SABCD = 800m2; E,G,M,N là trung điểm cỏc cạnh hỡnh thang ABCD. 
+ Tứ giỏc ABCD là hỡnh gỡ? 
+ Tớnh SMENG 
- Nờu vớ dụ
- Treo bảng phụ vẽ hỡnh 147 (chưa vẽ hai đoạn MN và EG). - Cho HS chứng minh hỡnh tớnh tứ giỏc MENG 
- Vẽ thờm MN và EG. Hỏi: MN là gỡ trờn hỡnh vẽ? 
- Gọi HS nờu cỏch tỡm diện tớch hỡnh thoi MENG. 
- Cho HS xem lại bài giải ở sgk
 - HS đọc vớ dụ, vẽ hỡnh vào vở 
- Nhỡn hỡnh vẽ để chứng minh hỡnh tỡnh tứ giỏc MENG (kẻ thờm đường chộo AC và BD) 
ị MENG là hỡnh thoi. 
Đỏp MN là đtb của hỡnh thang ABCD cũng là đchộo của hỡnh thoi MENG. 
SMENG = ẵ MN.EG, mà EG = AH - Tỡm AH từ cụng thức tớnh SABCD 
Hoạt động 4 : Vận dụng (10’)
Bài 33 trang 128 SGK 
 F B E 
 A O C 
 D 
Vẽ hcn ACEF sao cho 
 SABCD = SACEF 
Bài 33 trang 128 SGK 
- Nờu bài tập 33 (sgk) 
- Nếu lấy một cạnh của hcn là đường chộo AC của hthoi ABCD ta cần chiều rộng là bao nhiờu? (lưu ý SACEF = SABCD) 
- Ta dựng hỡnh chữ nhật như thế nào? (gọi một HS lờn bảng) 
- Nhận xột, sửa sai (nếu cú) 
- Nếu lấy BD làm một cạnh hỡnh chữ nhật ? 
- Đọc đề bài, nờu GT– KL
- Thảo luận theo nhúm cựng bàn và trả lời: 
SABCD= ẵ AC.BD; SACEF = AC.x 
ị ẵ AC.BD = AC.x ị x = ẵ BD
vậy cạnh kia của hcn = ẵ BD 
- Một HS lờn bảng vẽ hỡnh và chứng minh SABCD = SACEF 
- Tương tự  
Hoạt động 5 : Mở rộng (1’)
Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quỏt nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao
5. Hướng dẫn học sinh tự học (4p)
- Học theo SGK, làm các bài tập 32a, 34,35, 36 (tr129-SGK)
Bài tập 34
- Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm N, P, Q, M
- Vẽ tứ giác MNPQ, tứ giác là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau 
Tuần: 21
Tiết : 35
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS phát biểu được và năm vững các công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
 - HS hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
2. Kỹ năng: - HS biết cách vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
 - HS biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 
3. Phát triển năng lực : Vẽ hình, tính diện tích hình thoi và tứ giác có hai đường chéo vuông góc,rèn tính kiên trì trong suy luận.
4. Thái độ: Hưởng ứng tích cực hoạt động học tập và cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
B. Chuẩn bị:
 1. Giaó viên : Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
2. Học sinh : Thứơc, com pa, đo độ, ê ke.
C.phương pháp
-Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,... 
d Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động (7’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hỡnh vẽ 133 (sgk) 
- Gọi HS lờn bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xột cõu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đỏnh giỏ cho điểm 
- HS đọc yờu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lờn bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
1. SABC = ẵ BC.AH = ẵ 3.2 = 3cm2 
2a) Cỏc tam giỏc số 1, 3, 6 cú cựng diện tớch là 4 ụ vuụng.
Cỏc tam giỏc 2, 8 cú cựng diện tớch là 3 ụ vuụng. 
b) Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau khụng nhất thiết bằng nhau 
- Tham gia nhận xột cõu trả lời và bài làm trờn bảng. Tự sửa sai
Tớnh SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2d

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_lop_8_theo_cv3280_chuon.doc