Giáo án phát triển năng lực Hình học 9 theo CV3280 - Chương 4 (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: : Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

2 Kỹ năng. Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý

4 Xác định nội dung trọng tâm

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

5- Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

-Năng lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK

 

doc 31 trang linhnguyen 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học 9 theo CV3280 - Chương 4 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 9 theo CV3280 - Chương 4 (Tiếp theo)

Giáo án phát triển năng lực Hình học 9 theo CV3280 - Chương 4 (Tiếp theo)
h, diện tích toàn phần của hình nĩn và công thức tính thể tích hình nĩn biến đổi tính giá trị chưa biết
 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy .
Câu 2: Vẽ hình nón
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ?
Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình nón?
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
- Tính Sxp của hình nón biết h =16cm; r =12cm 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 Hoạt động 1: (15 p)
GV: Giới thiệu hình nón và cách tạo ra hình nón bằng cách cho tam giác vuông quay quanh 1 cạnh góc vuông.
GV: giới thiệu các yếu tố của hình nón: đường sinh, chiều cao, trục của hình nón
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm ?1 .
HS quan sát mô hình cái nón và trả lời các yếu tố của hình nón?
 Khái niệm hình nĩn.
 Hoạt động 2: (25 p)
GV: Cắt một mô hình cái nón giấy dọc theo đường sinh rồi trải ra.
GV: Hình khai triển ra là diện tích mặt xung quanh của hình nón là hình gì?
GV: Cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A.
GV hướng dẫn HS rút ra công thức như SGK.
GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều? (S xq = p.d)
GV: Em có nhận xét gì về diện tích xung quanh của hai hình này?
GV: Cho học sinh thực hiện cách giải ví dụ.
GV: Cho học sinh nêu công thức tính và vận dụng tính diện tích xung quanh của hình nón.
 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nĩn và thể tích hình nĩn
1. Hình nón
OC: bán kính đáy
OA: đường cao
AC: đường sinh
A: đỉnh hình nón
 ?1 
HS chỉ các yếu tố trên hình vẽ
2. Diện tích xung quanh của hình nón
Công thức: Sxq= 
 Stp =+
Trong đó: r: bán kính đáy; l :độ dài đường sinh.
Ví dụ: Tính Sxp của hình nón biết h =16cm; r =12cm
Độ dài đường sinh của hình nón:
 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq = (cm2)
3. Thể tích hình nón
 Công thức: V = r2h
3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (5 p)
a. Củng cố:
- Em hãy nêu công thức tính thể tích hình nón? (M1)
- Nêu cách tính thể tích hình nón? (M1)
b. Hướng dẫn học ở nhà
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 16, 17 SGK 
– Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần 32	 Ngày soạn: /04/2017
Tiết 63	 Ngày giảng: /04/2017
HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH 
CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT (tt)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1.Kiến thức -Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón cụt : đáy của hình nón cụt, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy .
2.Kỉ năng -Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón cụt.
3. Thái độ : Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón cụt.
4 Xác định nội dung trọng tâm 
 Tìm hiểu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình nón cụt
5- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích hình nón cut
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: 
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK
III. CHUẨN BỊ : 
 GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
 IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Tên 
 chủ đề 
Nhận biết (M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
Cấp độ thấp (M3)
Cấp độ cao (M4)
 HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH 
CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
-Khái niệm về hình nón cut: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy 
-Vẽ hình nón cụt
-Vẽ hình nón
- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt
- Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt, hình nón cụt
để giải bài tập
Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nĩn và công thức tính thể tích hình nĩn biến đổi tính giá trị chưa biết
 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về hình nón cụt: đáy của hình nón cụt, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy .
Câu 2: Vẽ hình nón cụt
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón cụt?
Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình nón cụt?
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
- Tính Sxp của hình nón cụt biết h =16cm; r =12cm 
c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Bài tập 20 trang 118 SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định (1 p)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 p)
Nêu các công thức tính diện tích xung quanh,diện tích tồn phần của hình nĩn và hình lăng trụ đứng đã học.(7đ)
- Vở ghi,vở bài tập đầy đủ (3đ)
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
 Hoạt động 1: (10 p) 
GV lấy mô hình hình nón cụt giới thiệu cho HS các khái niệm của hình nón cụt như SGK.
GV: Em hãy cho một ví dụ về hình nón cụt trong thực tế mà em biết?
 Hoạt động 2(12 p)
GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt theo công thức tính diện tích xung quanh của hai hình nón.
Tương tự thể tích hình nón cụt cũng là hiệu của thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có công thức.
 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng Plực tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt và thể tích hình nón ,hình nón cụt
4. Hình nón cụt 
Hai đáy của hình nón cụt không bằng nhau.
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Diện tích xung qunh hình nón cụt:
 Sxq = 
Thể tích hình nón cụt:
 V = 
3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (15 p)
a. Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại kiến thức về hình nón cụt công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.(M1)
–Bài tập 20 trang 118 SGK. (M2)
Bán kính đáy
r (cm)
Đường kính đáy
d (cm)
Chiều cao
h (cm)
Độ dài đường sinh
l (cm)
Thể tích
V (cm)
10
20
10
5
10
10
10
1000
10
20
1000
5
10
1000
b. Hướng dẫn học ở nhà
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
...............................................................................................................................................
Tuần 32 	 Ngày soạn: /04/2017
Tiết 64	 Ngày giảng: /04/2017
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1.kiến thức -Vận dụng các kiến thức về diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt để giải các bài tập liên quan
-Củng cố, khắc sâu về các công thức trên 
2.Kỉ năng -Rèn luyện thành thạo kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học, kỹ năng tính các đại lượng trong một công thức khi biết các đại lượng còn lại, kỹ năng vẽ hình, phát triển tư duy hình học, óc quan sát, phán đoán, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn
4 Xác định nội dung trọng tâm 
Luyện dạng toán tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình nón cụt
5- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích hình nón cut
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: 
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK
III. CHUẨN BỊ : 
 GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
 IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Tên 
 chủ đề 
Nhận biết (M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
Cấp độ thấp (M3)
Cấp độ cao (M4)
LUYỆN TẬP
-Khái niệm về hình nón cut: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy 
-Vẽ hình nón cụt
-Vẽ hình nón
- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt
- Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt, hình nón cụt
để giải bài tập Bài 20/118 ; Bài 23/119; Bài 24/119
Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và công thức tính thể tích hình nón biến đổi tính giá trị chưa biết
Baøi 27/119
 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về hình nón, hình nón cụt: đáy của hình nón, hình nón cụt, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy .
Câu 2: Vẽ hình nón, hình nón cụt
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt?
Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình nón ,hình nón cụt?
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Hãy vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt làm bài 20/118 SGK ; Bài 23/119 SGK; Bài 24/119 SGK
c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Hãy vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt làm 27/119 SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: (7 p)
HS1: Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón (10đ)
HS2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt (10đ)
2.Bài mới: 
Hoạt động của Gv và Hs
 Ghi bảng
Hoạt động1: Chữa bài tập(6 p)
-1 HS lên bảng làm bài tập 20/118 SGK
-Gợi ý HS vận dụng công thức tính thể tích hình nón và hình 96 để tính bán kính đáy và định lý Pitago để tính độ dài đường sinh dựa vào chiều cao và bán kính đáy 
Hoạt động2: Luyện tập(25 p)
-HS làm bài tập 23/119 SGK
-HS làm trong giấy nháp và đứng taị chỗ trình bày
?Diện tích mặt khai triển bằng một phần tư diện tích của hình tròn cho ta được điều gi?
?Suy ra tỉ số =?
?Viết biểu thức tính sin theo hình vẽ?
? Suy ra góc cần tìm ?
-HS thực hiện trong phiếu học tập bài 24/119
-GV dẫn dắt HS làm, thu một vài phiếu 
-Phát vấn HS sửa bài trên bảng cùng với bài làm trong phiếu học tập. Nhận xét
-HS họat động nhóm thực hiện bài tập 27/119 SGK
?Thể tích cần tính gồm những hình nào ?
? Thể tích của phần hình trụ?
?Thể tích của phần hình nón?
?Vậy thể tích của dụng cụ là bao nhiêu?
?Để tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ ta cần tính gì?
?Đường sinh của hình nón được tính như thế nào?
-Đại diện trình bày kết quả của nhóm trên bảng nhóm, các nhóm tham gia nhận xét lẫn nhau, GV chốt lại.
 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng Plực tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt và thể tích hình nón ,hình nón cụt.
I/Chöõa baøi taäp: 
Baøi 20/118: Keát quaû caàn ñieàn laàn löôït seõ laø :
20; 10; 
5; 5; 
; ; 
20; ; 
5; ; 
II/Luyeän taäp: 
Baøi 23/119: 
Theo giaû thieát ta coù : rl =
Suy ra : 
Maët khaùc ta coù: sin = 
 (theo hình veõ)
Vaäy : 
B
l
S
Baøi 24/119:
Choïn A) 
O
A
B
-Baøi 27/119:
a)Theå tích phaàn hình truï laø :
V1 = =702.70 = 343000(cm3)
Theå tích phaàn hinh noùn laø :
V2 = =147000(cm33) 
Theå tích cuûa duïng cuï:
343000+147000 = 490000
1538600(cm3) 1,54 (m3)
b) Dieän tích phaàn hình truï:
2.70.70=9800(cm3)
Ñöôøng sinh cuûa hình noùn :
l2= 902 + 702 = 13000Þ l 114 (cm)
Dieän tích phaàn hình noùn:
.70.114 = 7980(cm3)
Dieän tích maët ngoaøi cuûa duïng cuï:
7980+9800 = 1178055829(cm2) 5,6 (m2)
3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (7 p)
a. Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại kiến thức về hình nón ,hình nón cụt công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón ,hình nón cụt.(M1)
-GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập
b.Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm thêm các bài tập 25, 26, 27, trang 119 SGK, 28, 29 trang 120, bài 17, 18,20,21,23, 24, 26 trang 126, 127, 128 SBT. 
-Soạn bài “Hình cầu -Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ”
*Hướng dẫn:
-Đọc kỹ mục 1, mục 2 soạn ?1.
-Đọc và nắm kỹ mục 3, mục 4
.
Tuần 32 	 Ngày soạn: 17 /04/2017
Tiết 65	 Ngày giảng: 20 /04/2017
 HÌNH CẦU- DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ 
THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
-Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
2.Kỉ năng:
 -Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
-Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế
3. Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn
4 Xác định nội dung trọng tâm 
 Nắm chắc các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu.Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
5- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK
III. CHUẨN BỊ : 
 GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Tên 
 chủ đề 
Nhận biết (M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
Cấp độ thấp (M3)
Cấp độ cao (M4)
HÌNH CẦU- DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ 
THỂ TÍCH HÌNH CẦU
- Khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu 
-Vẽ hình cầu .
- Viết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
-Vẽ hình bán cầu
- Vận dụng coâng thöùc tính dieän tích maët caàu vaø theå tích hình caàu để giaûi bài tập làm ?1và 122 SGK
- Vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải Baøi 32/125
 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
Câu 2: Vẽ hình cầu
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích vàthể tích của mặt cầu
Câu 2: -Vẽ hình bán cầu 
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
-Hãy vận dụng công thức tính diện tích của mặt cầu để giải bài tập làm ?1và bài 122 SGK.
c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
-Hãy vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài 32/125.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới
2.Bài mới: 
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu về hình cầu(10 p)
-GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh sắt tròn có gắn một nữa hình tròn bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng giải 
-HS quan sát phần trình bày của GV, hình 103 SGK 
-GV chốt lại các khái niệm :mặt cầu, tâm, bán kính
Hoạt động 2: Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng(13 p)
-HS đọc SGK, quan sát hình 104 và hoạt động nhóm thực hiện ?1, trên phiếu học tập của nhóm, đại diện đứng tại chỗ trình bày kết quả, các nhóm HS khác tham gia nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại, ghi vào bảng phụ
-GV dựa vào hình 104 giảng giải như SGK
-GV nêu ví dụ và minh họa bằng hình 105 SGK
Hoạt động 3 : Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (10 p)
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới và nhấn mạnh
-Yêu cầu HS đọc ví dụ trang 122 SGK, đứng tại chỗ trình bày nội dung ví dụ. GV nhấn mạnh
 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng Plực tính nhận biết khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu.Năng lực vẽ hình cầu. Năng lực tính diện tích mặt cầu và thể tích của mặt cầu.
l
l
`1.Hình cầu: (sgk)
A
A
.
.O
O
B
Hình 103
B
2.Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng:(sgk)
R
R
O
?1
 Hình
Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không 
Không
Hình tròn bán
kính R
Có
Có 
Hình tròn bán
kính nhỏ hơn R
Không
Có
Ví dụ : (sgk)
3.Diện tích mặt cầu :
S= 4R2 hay S=d2
Ví dụ: (sgk)
4.Thể tích hình cầu: (sgk)
2R
V = 
Ví dụ: (sgk )
3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (12 p)
a. Củng cố:
- Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu
-HS làm bài tập 32 trang 125
Bài 32/125:
Diện rích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là rcm, chiều cao là 2rcm) và diện tích hai nữa mặt cầu bán kính rcm
	Diện tích xung quanh của hình trụ:
	Sxq = 2rh = 2r. 2r = 4 r2 (cm)
 Tổng diện tích hai nữa mặt cầu : 
 S = 4r2 (cm2)
 Diện tích cần tính là : 
 4r2 + 4r2 = 8r2(cm2)
b. Dặn dò:
-Học theo vở ghi và SGK
-Làm các bài tập 34 trang 125 SGK
Hướng dẫn : 
Bài 34/ 125: 
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu đã học trong bài với đường kính hình cầu là 11m
-Chuẩn bị tiết sau luện tập.
Tuần 32 	 Ngày soạn: 18 /04/2017
Tiết 66	 Ngày giảng: 21 /04/2017
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Vận dụng các kiến thức về diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải các bài tập liên quan
-Củng cố, khắc sâu về các công thức trên 
2.Kỉ năng: -Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế, kết hợp các kiến thức cũ đã học và kiến thức vừa học để giải các bài toán mang tính tổng hợp kiến thức 
3.Thái độ -Thấy được các ứng dụng thực tế của các công thức trên
4 Xác định nội dung trọng tâm 
 Luyện dạng toán áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
5- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .
II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK
III. CHUẨN BỊ : 
 GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Tên 
 chủ đề 
Nhận biết (M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
Cấp độ thấp (M3)
Cấp độ cao (M4)
LUYỆN TẬP
- Khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu 
-Vẽ hình cầu .
- Viết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
-Vẽ hình bán cầu
- Vận dụng coâng thöùc tính dieän tích maët caàu vaø theå tích hình caàu để giaûi bài tập làm baøi 34/125
- Vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải baøi 37/125
 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
Câu 2: Vẽ hình cầu
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu
Câu 2: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác.
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Hãy vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài tập làm bài 34/125
c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Hãy vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài 37/125
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới
2.Bài mới: 
II/CHUẨN BỊ:GV:-Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ;
HS: -Thước kẻ, bảng nhóm
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Kiểm tra bài cũ: (7 p)
HS 1: - Viết công thức tính thể tích hình trụ và diện tích mặt cầu (4đ)
 - Làm bài 30/124 (6đ)
Kết quả cần chọn là: b) R = 3cm 
HS2: Bài 31/124: (10đ)
Bán kính hình cầu
0,3
(mm)
6,21
(dm)
0,283
(m)
100
(km)
6
(hm)
50
(dam)
Diện tích mặt cầu 
0,36
(mm2) 
154,26
(dm2)
0,320
(m2)
40000
(km2)
144
(hm2)
10000
(dam2)
Thể tích hình cầu
0,036
 (mm3)
319,31
 (dm3)
0,030
 (m3)
1333333
 (km3)
288
 (hm3)
166667
 (dam3)
2.Bài mới: 
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động1: Chữa bài tập (6 p)

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_9_theo_cv3280_chuong_4.doc