Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

2. Kỹ năng: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.

3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Nhận biết

(M1) Thông hiểu

(M2) Vận dụng

(M3) Vận dụng cao

(M4)

Hình hộp chữ nhật Chỉ ra các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh, chiều cao hình hộp chữ nhật. Kể tên một số vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong thực tế.

 

doc 44 trang linhnguyen 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 4

Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 4
: 
 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm
+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là:
 2,7 . 3 = 8,1 cm2
+Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là:
 1,5 . 3 = 4,5cm2
+Diện tích của hình chữ nhật thứ ba là: 
2 . 3 = 6cm2
+ Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là:
8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2.
* Diện tích xung quanh: Sxq= 2 p.h
 + p: nửa chu vi đáy
 + h: Chiều cao lăng trụ đứng
* Diện tích toàn phần :
Stp= Sxq + 2 S đáy
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ 
- Mục tiêu: Củng cố công thức tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: HS tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: vẽ hình 101, yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
?: Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, ta cần tính các yếu tố nào?
HS: Sxq , S đáy
?: Để tính Sxq của hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa? Tính như thế nào?
HS: Sử dụng định lý Pytago vào để tính cạnh BC
GV: Tính diện tích đáy như thế nào?
HS: = 6 cm2
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở
GV nhận xét., đánh giá
2)Ví dụ:
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại A, ta có:
BC2 = 
= = 5 (cm).
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2).
Diện tích hai đáy của lăng trụ là:
 2. = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
 Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2)
D. VVANJ DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Bài 23/111sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 23 sgk
GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính 1 hình
HS: Thảo luận nhóm trình bày
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, sửa sai
GV nhận xét., đánh giá
BT23/111 SGK 
a) Hình hộp chữ nhật 
Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2
Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại A, ta có:
CB = (cm)
Sxq = ( 2 + 3 + ) . 5 
 = 5 ( 5 + ) = 25 + 5 (cm 2) 
2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm 2) 
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm 2) 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- BTVN: 24, 25/111 SGK.
- Xem trước bài: “ Thể tích hình lăng trụ đứng”.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nhắc lại công thức tính của hình lăng trụ đứng? (M1)
Câu 2: Bài 23 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng: Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Thể tích hình lăng trụ đứng
Biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
Biết chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng thông qua công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
HS:- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? (5đ)
 - Biết hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước đáy là 5cm, 7cm, 8cm và chiều cao 5 cm. Tính Sxq của lăng trụ ?
a) Sxq= 2 p.h (p: nửa chu vi đáy, h: Chiều cao lăng trụ đứng): 3đ
Stp= Sxq + 2 Sđáy: 3đ
Sxq = (5 + 7 + 8).5 cm2 (4đđ)
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Cách tính thể tích hình lăng trụ đứng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Tính thể tích hình lăng trụ đứng như thế nào ?
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu công thức đó.
V = Sđ ‘ h = a.b.c
a, b, c là ba kích thước
dự đoán cách tính thể tích hình lăng trụ đứng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình lăng trụ đứng 
- Mục tiêu: Giúp HS biết được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 4cm, 5cm và chiều cao là 3cm. Tính thể tích của nó ?
 HS: V = 4.5.3 = 60 cm3
GV: Sđ = ? 
HS: Sđ = 20cm2
GV: Sđ.h = ? 
 HS: 20.h = 60cm3 
GV: Ta nói V = Diện tích đáy x chiều cao đúng hay sai?
HS: Đúng
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện 
HS: Vhh = 2.Vtg ; Vtg = Sđ.h 
GV: Đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
III. Thể tích của hình lăng trụ đứng
1. Công thức tính thể tích:	
	A	B
	D	C
	A’	B’
 D’	 C’
 V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ 
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ Sgk
GV:Tính thể tích của hình lăng trụ 
lăng trụ ta cần tính yếu tố nào?
HS:Tính thể tích hình hộp c.nhật ABCD.GHIJ và lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng thực hiện
GV nhận xét., đánh giá
5
7
4
2
2)Ví dụ :
Thể tích hình hộp chữ nhật 
ABCD.GHIJ:
V1 = 5. 6. 7 = 210 cm3 
Thể tích lăng trụ đứng tam giác 
ADE.GJK:
V2 = . 6. 2 .7 = 42 cm3
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác 
V = V1 + V2 = 210 + 42 = 252 cm3 
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ
- Sản phẩm: Bài 27/113 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Làm bài 27 sgk
GV treo bảng phụ ghi đề bài
HS thảo luận theo cặp điền vào bảng của mình
Đại diện 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ
GV nhận xét, đánh giá
BT27/113 sgk:(M2): Hoạt động cặp đôi
b
5
6
4
1,25
h
2
4
2
1,5
h1
8
5
2
10
S của đáy
10
12
6
5
Thể tích
80
60
12
50
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
- BTVN: 31, 32, 33 Sgk/115, 116 sgk
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nhắc lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? (M1)
Câu 2: Bài 27 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, tính chất của hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng
-Biết công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng.
- Biết tính các yếu tố của hình lăng trụ đứng thông qua công thức tính diện tích, thể tích.
- Tính được thể tích của hình lăng trụ đứng, xác định được quan hệ song song, vuông góc giữa các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Biết tính diện tích, thể tích của hình bằng cách chia nhỏ thành từng phần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Áp dụng: Sửa BT 30a/114 SGK
Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng: 4đ
 BT 30a/114 SGK : Diện tích đáy của hình lăng trụ là: S = = 24 (cm2)
Thể tích của lăng trụ là: V = S. h = 24. 3 = 72 (cm3) 
Độ dài cạnh huyền trong tam giác ở đáy là: (cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: 
(6 + 8 + 10). 3 = 72 (cm3)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là: 
72 + 2. .6.8 = 120 (cm2) (6đ)
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng toán liên quan
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Các dạng toán về lăng trụ đứng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nêu các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng
Hôm nay ta sẽ rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các kiến thức đó.
 Khái niệm hình lăng trụ đứng
Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập 
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, ôn lại các tính chất của hình lăng trụ đứng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: bảng phụ
- Sản phẩm: HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, nhớ lại các tính chất của hình lăng trụ đứng.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Lµm bµi 34sgk
- Gäi HS ®äc bµi to¸n, GV h­íng dÉn c¸ch lµm
a) S® = 28 cm2 ; h = 8
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
- GV: Cho HS lµm ra nh¸p , lªn b¶ng ch÷a
- Mçi HS lµm 1 phÇn.
* Lµm bµi 35 sgk
- ChiÒu cao cña h×nh l¨ng trô lµ 10 cm - TÝnh V?
GV: H­íng dÉn HS chia ®¸y thµnh 2 h×nh tam gi¸c, tÝnh diÖn tÝch ®¸y, råi ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch ®Ó lµm.
- Yªu cÇu HS lµm nh¸p, lªn b¶ng tÝnh.
- C¸ch 2: Cã thÓ ph©n tÝch h×nh l¨ng trô ®ã thµnh 2 h×nh l¨ng trô tam gi¸c cã diÖn tÝch ®¸y lÇn l­ît lµ 12 cm2 vµ 16 cm2 råi céng hai kÕt qu¶
* Lµm bµi 31 sgk
- GV treo b¶ng phô, h­íng dÉn c¸ch lµm, yªu cÇu HS tÝnh, råi lªn ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng.
§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng
Bµi 34/116 sgk
 A
 8
 B C
 S®= 28 cm2
 SABC = 12 cm2 
a) S® = 28 cm2 ; h = 8
 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
 V = S.h = 12 . 9 = 12012 cm3
Bµi 35/116 sgk
DiÖn tÝch ®¸y lµ:
(8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2
V = S. h 
 = 28. 10 = 280 cm3
Bµi 31/115 sgk
LT1
LT2
LT3
ChiÒu cao l¨ng trô ®øng 
5 cm
7 cm
0,003 cm
ChiÒu cao®¸y
4 cm
 cm
5 cm
C¹nh t­¬ng øng
ChiÒu cao ®¸y
3 cm
5 cm
6 cm
DiÖn tÝch ®¸y
6 cm2
7 cm2
15 cm2
ThÓ tÝch h×nh l¨ng trô ®øng
30 cm3
49 cm3
0,045 l
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Ứng dụng vào thực tế và sử dụng kiến thức liên môn vật lí
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ và tính thể tích lăng trụ đứng. Vận dụng tính khối lượng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính 
- Sản phẩm: Bài 32 sgk
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Lµm bµi 32 sgk
GV vÏ h×nh lªn b¶ng, yªu cÇu HS hoµn chØnh h×nh vÏ.
- Gäi 1 HS lªn lµm c©u b
- GV h­íng dÉn lµm c©u c theo c«ng thøc tÝnh khèi l­îng theo khèi l­îng riªng vµ thÓ tÝch.
A
B
C
EF
Bµi 32/115 sgk
- S® = 4. 10 : 2 = 20 cm2
- V l¨ng trô = 20. 8 = 160 cm3
- Khèi l­îng l­ìi r×u
m = V. D 
 = 0,160. 7,874 = 1,26 kg
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã giải
- Làm các bài tập 28, 29. 30 sgk
- Đọc trước bài hình chóp
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng. (M1)
Câu 2: Bài 31/115sgk (M2)
Câu 3: Bài 33, 34, 35/115, 116(SGK) (M3)
Câu 4: Bài 32/115 (SGK) (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
B- HÌNH CHÓP ĐỀU
§7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
2. Kĩ năng: HS nhận dạng hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận dạng được hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, mô hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
 (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
- Biết được khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Nhận dạng hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
- Biết vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Tìm hiểu về hình chóp
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Hình chóp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy nêu những hiểu biết của em về hình chóp trong thực tế.
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hình này
Nêu một số hình ảnh trong thực tế.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình chóp 
- Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp.
- Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Trep vẽ hình 116 SGK, cho học sinh quan sát 
? Hình chóp có đáy là hình gì ? mặt bên là hình gì ? các mặt bên có quan hệ gì ? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu đỉnh, đường cao của hình chóp
GV: Kí hiệu hình chóp S.ABCD nghĩa là gì ? 
HS: S là đỉnh; ABCD là đáy; S.ABCD là hình chóp tứ giác
1) Hình chóp:
-Hình chóp có đáy là
 một đa giác; mặt bên 
là những hình tam giác 
có chung một đỉnh.
-Đỉnh chung của các mặt 
bên được gọi là đỉnh của
 hình chóp; đường thẳng 
đi qua đỉnh và vuông góc
 với đáy là đường cao của nó.
-Kí hiệu hình chóp: S.ABCD 	(S là đỉnh; ABCD là đáy)
HOẠT ĐỘNG 3: Hình chóp đều 
- Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp đều; vẽ hình chóp đều; xác định các yếu tố của chúng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp đều.
- Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp đều; vẽ hình chóp đều; xác định các yếu tố của chúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều; mô hình khai triển của hình chóp tứ giác đều.
GV: Hình chóp này có gì đặt biệt ? Đáy là hình gì ? Các mặt bên có tính chất gì ? 
HS: Đáy là hình vuông; các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau.
GV: Các hình chóp như thế được gọi là hình chóp đều. Tổng quát hình chóp đều là hình chóp như thê nào ? 
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Đường cao của hình chóp đều có tính chất gì ? 
HS: Đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
GV: Giới thiệu trung đoạn của hình chóp.
2) Hình chóp đều:
* Hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh được gọi là hình chóp đều.
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
- Đường cao vẽ từ đỉnh S đến mỗi mặt bên được gọi là trung đoạn của hình chóp.
HOẠT ĐỘNG 4: Hình chóp cụt đều 
- Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp cụt đều; xác định các yếu tố của chúng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp cụt đều.
- Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp cụt đều; xác định các yếu tố của chúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS quan sát mô hình hình chóp cụt đều.
GV: Nhận xét các mặt, các cạnh bên của hình chóp cụt ?
HS: Hai mặt đáy là các đa giác nằm trên hai mặt phẳng song song; các mặt bên là các hình thang cân bằng nhau; các cạnh bên của nó bằng nhau.
GV: Chỉ ra cách tạo hình chóp cụt đều từ hình chóp đều ? 
HS: Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy.
3) Hình chóp cụt đều:
-Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy gọi là hình chóp cụt đều. 
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng xác định các yếu tố của hình chóp đều
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Bài 36/118 sgk
BT 36/118 SGK: 
Chóp tam giác đều
Chóp tứ giác đều
Chóp ngũ giác đều
Chóp lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
3
4
5
6
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại đặc điểm của hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
- BTVN: 37, 38/ 118, 119 sgk
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nhắc lại các đặc điểm của hình chóp đều, hình chóp cụt đều? (M1)
Câu 2: Bài 36/118 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Học sinh biết công thức tính diện tích tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình, tính diện tích
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Biết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Biết tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
- Thế nào là hình chóp đều ? (3đ)
 - Hãy vẽ hình chóp tứ giác đều, và chỉ rõ: Đỉnh; cạnh bên; mặt bên; mặt đáy; đường cao; trung đoạn của hình chóp đó.(7đ)
- Định nghĩa: SGK/116: 
- Vẽ hình đúng, chỉ rõ các yếu tố trong hình: 
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều
Hoạt đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_8_theo_cv3280_chuong_4.doc