Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 1

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

- Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.

2. Kĩ năng: Nhận biết được tứ giác lồi. Tính được số đo góc của một tứ giác lồi.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc của một tứ giác.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc

 Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 và hình 6 SGK

2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc 69 trang linhnguyen 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 1

Giáo án phát triển năng lực Hình học 8 theo CV3280 - Chương 1
HÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Làm bài tập (Hoạt động cá nhận, cặp đôi, nhóm)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m tứ giác là hình bình hành và vận dụng tính chất hình bình hành để c/m.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Làm các bài tập 45, 47, 48 sgk
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
* Bài 45/ 92 SGK
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
 GV hướng dẫn vẽ hình lên bảng, yêu cầu:
+ 1 HS lên bảng viết GT – KL.E
+ Nêu cách chứng minh DE // BC?
+ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
+ HS trình bày
GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.
Hướng dẫn trình bày.
* Bài 47 tr 93 SGK :
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu:
+1HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán
+ HS hoạt động cặp đôi nêu cách c/m câu a.
+ Quan sát hình, cho biết tứ giác AHCK có gì đặc biệt ?
+ Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành ?
+ Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng KH ? Chứng minh A, O, C thẳng hàng?
+ HS trình bày
GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.
Hướng dẫn trình bày.
* Bài 48 tr 92 SGK
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
GV hướng dẫn vẽ hình, yêu cầu:
+ 1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài
+ Dự đoán xem HEFG là hình gì ? 
+ Bài toán cho trung điểm của cạnh, ta sử dụng kiến thức nào đã học để c/m ?
+ Thảo luận nhóm c/m
+ Trình bày cách c/m
GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 45/ 92 SGK :
GT Hình bình hành
 ABCD; 
 DE: phân giác 
 BF: phân giác 
 a) DE // BF
KL b) DEBF là hình gì? Vì sao?
CM: a) Ta có: 
 Mà: (So le trong, AB // CD)
 Suy ra: 
 Lại có: và đồng vị nên DE // BF
 b) Tứ giác DEBF có: DE // BF (cmt)
 BE // DF ( 2 cạnh đối HBH)
 Suy ra DEBF là hình bình hành ( theo định nghĩa)
* Bài 47 tr 93 SGK :
 Hình bình hành ABCD 
GT	AH ^ DB ; CK ^ DB
	OH = OK
 KL 	a/ AHCK là hình bình hành
	b/ A ; O ; C thẳng hàng
CM: a) Ta có: AH ^ DB, CK ^ DB Þ AH // CK (1)
Xét DAHD và DCKB có: = 900
 AD = CB (tính chất hình bình hành)
 (So le trong ; AD // BC)
Þ DAHD = DCKB (ch-gn) Þ AH = CK (2)
Từ (1) và (2) Þ AHCK là hình bình hành. 
O là trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hình bình hành) Þ A ; O ; C thẳng hàng
* Bài 48 tr 92 SGK
 Tứ giác ABCD
GT AE = EB; BF = FC
 CG = GD ; DH = DA
KL HEFG là hình gì ? Vì sao ? 
Chứng minh
Ta có : AE = EB (gt)
	 AF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của DABC.Nên
EF // AC ; EF = (1)
Ta có : AH = HD (gt) , DG = GC (gt)
Þ HG là đường trung bình của D ADC. 
Nên HG // AC ; HG = (2)
Từ (1) và (2) Þ EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Xem lại các bài đã giải. Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69
+ Chuẩn bị bài mới: “Đối xứng tâm”.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (M1)
Câu 2: Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là những cách nào ? (M2)
Câu 3: Bài 45, 48 sgk (M3) 
Câu 4: Bài 47 sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết 2 hình đối xứng qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng.
Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác.
Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết 2 hình đối xứng qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ
Học sinh: Thước, SGK
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Đối xứng tâm
-Biết định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, tâm đối xứng của một hình
- Chỉ ra hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
-Vẽ điểm đối xứng với một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng qua một điểm, tìm hình có tâm đối xứng.
-Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Củng cố kỹ năng c/m hình bình hành, nhận biết được nội dung bài học..
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Chứng minh tứ giác là hình bình hành..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC.Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì ?
* ĐVĐ: Ở hình vẽ trên có điểm B là trung điểm của EF. Hai điểm E và F như thế gọi là hai điểm đối xứng nhau qua điểm B. Đó là một nội dung ta học trong bài hôm nay.
Chứng minh
Tứ giác AEBC có :
 EB // AC và EB = AC (gt)
Nên AEBC là hình bình hành:
 Tứ giác ABFC có : 
BF // AC và BF = AC
Nên ABFC là hình bình hành:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm (Hoạt động cá nhân )
- Mục tiêu: Nêu được định nghĩa và cách vẽ hai điểm đối xứng nhau.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Định nghĩa, hình vẽ hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
GV giao nhiệm vụ:
+ Thực hiện ?1 SGK 
+ Vẽ và nêu cách vẽ điểm A’
+ GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với A qua O. Như vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ? 
+ Với một điểm O cho trước ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O ?
HS trình bày, GV chốt kiến thức
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: 
* Định nghĩa: SGK/93
Điểm A và A’ đối xứng với nhau qua O 
OA= OA’
* Quy ước: SGK/93
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một điểm (Hoạt động cá nhân, cặp đôi)
- Mục tiêu:.. Nêu được định nghĩa và cách vẽ hai hình đối xứng nhau.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Hình vẽ hai hình đối xứng nhau qua một điểm
GV giao nhiệm vụ:
+ Hoạt động cặp đôi thực hiện ?2 
+ GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O?
+ Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm
+ Quan sát hình 78, hình H và H’ có quan hệ gì? Nếu quay hình H quanh O một góc 1800 thì sao ?
- HS trình bày, GV chốt kiến thức.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm: 
a) Định nghĩa: SGK/94
b)Kết luận: 
 Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng (Hoạt động cá nhân, nhóm)
- Mục tiêu: Nhận biết hình có tâm đối xứng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Tìm được tâm đối xứng của một hình
GV giao nhiệm vụ:
+ Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?
+ Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm M bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD nằm ở đâu ?
+ GV giới thiệu điểm 0 là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. Vậy thế nào là tâm đối xứng của một hình ? 
+GV treo bảng phụ hình 80, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4 
- HS trình bày, GV chốt kiến thức: định nghĩa tâm đối xứng của một hình, hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
3. Hình có tâm đối xứng :
Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
a) Định nghĩa: SGK/95
b) Định lý : SGK/95
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 5: Bài tập (Hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai điểm đói xứng
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Làm bài 52 sgk
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Làm bài 52 sgk : GV giao nhiệm vụ: 
- Đọc bài toán, vẽ hình vào vở.
+ c/m ACBE là hình bình hành
+ c/m BE, BF cùng // AC => E ; B ; F thẳng hàng
+ c/m BE = BF
HS nêu cách c/m
GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn trình bày.
Bài 52/96 SGK: 
AE // BC và AE = BC
Þ ACBE là hình bình hành
Þ BE // AC ; BE = AC (1) 
Tương tự : 
BF // AC ; BF = AC (2)
Từ (1) và (2) 
Þ E ; B ; F thẳng hàng 
và BE = BF nên B là trung điểm của EF. Do đó E đối xứng với F qua B
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+Học thuộc các định nghĩa 
+ Bài tập về nhà : 50, 51, 53, 54/95,96 SGK
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua điểm O ? (M1)
Câu 2: ?3 (M2)
Câu 3: ?2, ?4 (M3) 
Câu 4: bài 52 sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng
minh, nhận biết khái niệm.
Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực, kĩ năng suy luận.
Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vẽ hình đối xứng, chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: sgk, thước, bảng phụ
Học sinh: Thước, SGK
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Luyện tập: Đối xứng tâm
-Biết vẽ hình, xác định GT, KL của bài toán
Cách c/m hai điểm đối xứng qua một điểm, so sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm
- Chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm
- Chứng minh ba điểm thẳng hàng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
-Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? (3đ)
 -Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? (3đ)
 - Cho D ABC. Hãy vẽ DA’B’C’ đối xứngvới DABC qua trọng tâm G của D ABC. (4đ)
- Định nghĩa: sgk/93, 94
- Hình vẽ: Như hình 77 sgk/94
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và chứng minh hai điểm đối xứng 
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Làm bài tập 53, 54, 57 sgk
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
* Bài 53 tr 96 SGK
GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình.và ghi GT, KL ?
+ Để chứng minh A và M đối xứng nhau qua điểm I ta chứng minh điều gì ?
+ Chứng minh I là trung điểm của AM ?
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp c/m AEMD là hình bình hành suy ra I là trung điểm của AM
+ Cá nhân HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.
* Bài 54 tr 96 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Đọc bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL 
+ GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ : 
B và C đối xứng nhau qua O
ß
B ; O ; C thẳng hàng và OB = OC	
ß
 ; OB = OC = OA
+ Các nhóm thảo luận trình bày bài giải trên bảng nhóm
+ GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức..
* Bài 57 tr 96 SGK 
GV treo bảng phụ có ghi đề bài 57 SGK
+ GV yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu
+ HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.
* Bài 53 tr 96 SGK :
GT ,MBC, 
 MD//AB
 ME//AC, IE = TD
 KL A đối xứng với M qua I
Chứng minh:
Ta có: MD//AB, EABMD//EA (1)
 ME//AC, D AC ME//AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ADME là hình bình hành (Theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành) 
Hình bình hành ADME có I là trung điểm của đường chéo ED nên I là trung điểm của đường chéo AM hay A và M đối xứng nhau qua I.
* Bài 54 tr 96 SGK 
 , A nằm 
GT trong , A và B
 đối xứng nhau qua Ox
 A và C đối xứng nhau qua Oy
Kl B và C đối xứng nhau qua O
Chứng minh :
C và A đối xứng nhau qua Oy Þ Oy là đường trung trực của AC Þ OC = OA 
Þ D COA cân tại O Nên Oy cũng là phân giác của Þ 
A và B đối xứng nhau qua Ox Þ Ox là đường trung trực của AB Þ OA = OB Þ DAOB cân tại O. Nên Ox cũng là phân giác của 
Vậy : OC = OB = OA (1)
 Ô1+ Ô2+Ô3+Ô4= 2(Ô2 + Ô3) = 180O 
Þ B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) Þ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O
* Bài 57 tr 96 SGK 
a/ Đúng; b/ Sai
c/ Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: So sánh đối xứng tâm với đối xứng trục (Hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Phân biệt hai phép đối xứng
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Nêu khái niệm và vẽ hình phân biệt hai phép đối xứng
Đối xứng trục
Đối xứng tâm 
Hai điểm đối xứng
Hai hình đối xứng
A và a’ đối xứng nhau qua d 
Û d là trung trực của AA’
 Hình có trục đối xứng
A và B đối xứng nhau qua 0 
Û 0 là trung điểm của AA’
Hình có tâm đối xứng
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
+ So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ
+ Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 - 71 SBT
 + Chuẩn bị bài mới: “Hình chữ nhật”.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu cách vẽ hai hình đối xứng. (M1)
Câu 2: Bài 57 sgk (M2)
Câu 3: Bài 53 sgk (M3) 
Câu 4: Bài 54 sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nêu định nghĩa, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, c/m
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: sgk, thước, compa
Học sinh: Thước, SGK
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Hình chữ nhật
- Nêu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Cách chứng minh hình chữ nhật là hình bình hành cũng là hình thang cân . 
- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tìm cách nhận biết hình chữ nhật bằng compa...
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Cách kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật bằng compa.
Hoạt động của GV
A 
B 
C 
D 
Hoạt động của HS
GV vẽ hình chữ nhật, dùng ê ke kiểm tra
Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra bằng compa và nêu cách kiểm tra.
ĐVĐ: Vì sao ta lại có cách kiểm tra như thế ?
Đó là tính chất của hình chữ nhật hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
 - Vẽ hai đường chéo AC
Và BD cắt nhau tại O
- Dùng compa vẽ đường tròn
Tâm O, bán kính OA. Đường tròn này sẽ đi qua cả 3 đỉnh B, C, D còn lại của hình chữ nhật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Định nghĩa (Hoạt động cá nhân, cặp đôi)
- Mục tiêu: Từ hình vẽ nêu định nghĩa hình chữ nhật
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Các định nghĩa hình chữ nhật.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật
- Nêu đặc biệt về góc của hình chữ nhật ?
 GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Tứ giácABCD là hình chữ nhật khi nào?
- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không?
HS trả lời, GV chốt kiến thức. 
GV: Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp
A 
B 
C 
D 
1. Định nghĩa :
* Hình chữ nhật là tứ giác
 có 4 góc vuông.
* Tứ giác ABCD là hình 
chữ nhật 
 Û 
 * Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân
?1 Hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì có: AB//DC (cùng vuông góc AD)
Và AD//BC (cùng vuông góc DC).
Hình chữ nhật ABCD là một hình thang cânvì có:
AB//DC và 
Hoạt động 3: Tính chất (Hoạt động cá nhân )
- Mục tiêu: Từ tính chất của hình bình hành và hình thang cân nêu các tính chất hình chữ nhật
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Các tính chất hình chữ nhật.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- Từ hình bình hành và hình thang cân em hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật .
HS trả lời, GV kết luận kiến thức về tính chất hình chữ nhật.
- GV ghi bảng hai tính chất, vẽ hình
- Yêu cầu HS nêu GT, KL của tính chất.
2. Tính chất : 
Trong hình chữ nhật
+ Hai đường chéo bằng nhau
+ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
 A B
 D C
GT	ABCD là hình chữ nhật
	AC Ç BD = {O}
KL	OA = OB = OC = OD
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (Hoạt động cặp đôi, cá nhân )
- Mục tiêu: Từ định nghĩa và tính chất suy luận ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- Để một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có mấy góc vuông ?
- Hình thang cân cân thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? Vì sao ?
- Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? Tại sao?
HS thảo luận nêu các dấu hiệu nhận biết.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
- Có 4 dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS đọc lại “Dấu hiệu nhận biết” tr 97 SGK
- Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 4 
- GV vẽ tứ giác ABCD trên bảng. Yêu cầu HS làm ? 2 
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm.
 GV nhận xét, đánh giá.
3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
 ( SGK)
* Chứng minh dấu hiệu 4
GT	ABCD là hbhành
	 AC = BD
KL	 ABCD là h chữ nhật
Chứng minh
- ABCD là hình bình hành nên :
AB // CD ; AD // BC
Ta có : AB // CD ; AC = BD 
Þ ABCD là hình thang cân
Þ . Ta lại có
(góc trong cùng phía AD// BC)
Nên = 900
Vậy ABCD là hình chữ nhật
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 5: Áp dụng (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu: Củng cố cách chứng minh hình chữ nhật
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_8_theo_cv3280_chuong_1.doc