Giáo án phát triển năng lực Hình học 7 theo CV3280 - Chương 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện.

2. Kĩ năng:

- Vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.

3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ, NL hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Phát biểu và chứng minh định lí; so sánh các góc, các cạnh trong một tam giác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tam giác bằng giấy, thước, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh: Thước, máy tính., tam giác bằng giấy

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

 

doc 64 trang linhnguyen 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học 7 theo CV3280 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 7 theo CV3280 - Chương 3

Giáo án phát triển năng lực Hình học 7 theo CV3280 - Chương 3
ng, các góc bằng nhau. 
III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
- Phát biểu hai định lí về tính chất tia phân giác của góc 
- Vẽ góc xOy và vẽ tia phân giác của góc đó bằng thước hai lê 
- Hai định lí: sgk/68, 69 (5 đ)
- Vẽ góc (2 đ)
- Vẽ tia phân giác (3 đ)
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau
- Mục tiêu: HS chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, tia phân giác của một góc
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 34 sgk/71
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm BT 34 SGK 
GV vẽ hình lên bảng
HS ghi GT,KL 
a) - Hãy nêu cách chứng minh AD = BC .
HS: CM DAOD = DCOB
1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, đánh giá.
b) Nêu cách chứng minh : IA = IC ; IB = ID. HS: CM DAOD = DCOB
- Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó
HS trả lời, GV hướng dẫn trình bày.
c) Nêu cách chứng minh OI là phân giác của góc xOy.
HS: CM DAOI = DCOI
1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 34/71 (SGK)
GT
 < 1800
 A,B Ox ; C,D Oy
 OA=OC; OB=OD
 AD cắt BC tại I
KL
a) BC=AD
b) IA=IC, IB=ID
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy
 Chứng minh
a) Hai DAOD và DCOB có :
	OA = OC (gt)
	OD = OB (gt)
	Ô chung
Nên DAOD = DCOB (c.g.c)
Þ AD = BC
b) OA = OC ; OB = OD Þ AB = CD
DAOD = DCOB Þ ; Â1 = Þ Â2 = 
Nên D ABI = DCDI (g.c.g)
Suy ra IA = IC; IB = ID
c) DAOI = DCOI Þ = 
 Þ OI là tia phân giác của góc xOy
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất tia phân giác vào thực tế
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tia phân giác vào thực tế
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 35 sgk/71
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm BT 34 SGK 
GV: Gợi ý HS áp dụng BT 34 để làm BT 35 SGK
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và sửa lỗi.
Bài 35/71(SGK)
Áp dụng bài tập 34
Trên Ox lấy hai điểm A và C
Trên Oy lấy hai đểim B và D sao cho OA = OB
OC = OD.
Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là tia phân giác của xÔy
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem lại các dạng BT đã làm.
- Xem lại tính chất tia phân giác. 
- Nghiên cứu bài mới : Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
*Kiểm tra 15 phút:
 Đề: Cho DABC cân tại A, tia phân giác góc A cắt BC tại I.
Chứng minh a) DABI = DACI
 b) Tính góc BIA
* Đáp án và biểu điểm
Đáp án
Biểu điểm
Vẽ hình
GT
DABC cân tại A ( AB = AC)	 (1 đ)
 , I BC
KL
a) DABI = DACI
b) Tính góc BIA
 Chứng minh: 
a) DABI và DACI có 	
 AB = AC ( gt)	
 ( gt) 	
 AI cạnh chung	
Do đó DABI = DACI ( c – g – c)	
b) Vì DABI = DACI nên 	
mà Suy ra 
Vậy 	
1
1
1
1
1
1
1
3
:	 
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: HS biết khái niệm đường phân giác và tính chất 3 đường phân giác của tam giác. HS tự chứng minh được định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng gấp hình, suy luận, chứng minh, áp dụng định lý vào bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường phân giác, gấp hình, chứng minh tính chất ba đường phân giác.
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, tam giác bằng giấy.
2. Học sinh: Thước, sgk, tam giác bằng giấy.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá 
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Tính chất ba đường phân giác của tam giác giác.
 Biết vẽ đường phân giác của một tam giác
Gấp hình xác định tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
Chứng minh tính chất ba đường phân giác 
Chứng minh điểm cách đều 3 cạnh của tam giác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tính chất điểm cách đều ba cạnh của tam giác.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Tính chất điểm cách đều 3 cạnh của tam giác
Hoạt động của GV
HĐ của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
?: Ta đã biết một điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm ở đâu?
?: Vậy trong một tam giác một điểm cách đều ba cạnh của tam giác sẽ nằm ở đâu?
GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay
- Trên tia phân giác của góc đó.
-Dự đoán câu trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 2:Đường phân giác của tam giác 
- Mục tiêu: HS trình bày khái niệm về đường phân giác của tam giác và tính chất đường phân giác của tam giác.cân.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Vẽ đường phân giác của tam giác và tính chất về đường phân giác trong tam giác cân
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Vẽ D ABC, vẽ tia phân giác của cắt cạnh BC tại M.
GV giới thiệu đường phân giác của D ABC.
GV: Một tam có mấy đường phân giác ?
- Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M. Chứng minh MB = MC.
- Qua bài toán trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường gì của tam giác.
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức 
- GV: Giới thiệu t/c và gợi ý cho HS tự c/m
1. Đường phân giác của tam giác 
Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác xuất phát từ đình A của DABC
- Mỗi tam giác có ba đường phân giác
* Tính chất : (SGK)
- Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Mục tiêu: HS trình bày được tính chất ba đường phân giác của tam giác 
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, tam giác bằng giấy 
- Sản phẩm: Định lí về ba đường phân giác của tam giác
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS thực hành ?1
Quan sát và cho biết ba đường phân giác có đi qua một điểm hay không ?
- Rút ra tính chất ba đường phân giác của tam giác
GV: Giới thiệu nội dung định lí
- Vẽ lại Hình 37 SGK yêu cầu HS làm ?2
Hãy viết GT,KL 
GV: Gợi ý HS cách c/m rồi cho HS xem cách c/m SGK
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức 
2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác : 
Định lí : 
Ba đường phân giác của một D cùng đi qua 1 điểm. điểm này cách đều ba cạnh của D đó
?2
 DABC
 BE là phân giác của ; 
GT CF là phân giác của ;
 BE cắt CF tại I
 IH ^ BC ; IK ^ AC; IL ^ AB
KL a)AI là phân giác của Â
 b) IH = IK = IL
Chứng minh : (Xem SGK)
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ đường phân giác. Củng cố tính chất ba đường phân giác
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Tính số đo góc, chứng minh điểm cách đều ba cạnh của tam giác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 38sgk
- Nêu đặc điểm của hình 38
- Nêu cách vẽ hình 38
HS = 520, OK, OL là các tia phân giác
Cách vẽ: Vẽ tam giác IKL có = 520, vẽ hai tia phân giác của góc K và góc L cắt nhau tại O.
- ! HS ghi GT, KL của bài toán
- Nêu cách tính góc KOL, KIO
HS: Dựa vào tam giác IKL và các tia phân giác
- Điểm O nằm trên các đường nào suy ra câu c
HS: O là giao điểm 3 đường phân giác.
GV hướng dẫn cách trình bày
HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức
Bài 38 SGK:
GT
D IKL, = 620
KL
a) Tính 
b) Tính 
Chứng minh
a) Xét D IKL có : = 1800	
Þ = 1800 - = 1800 - 620 = 1180
Có = 590. 
Xét DOKL có:
 = 1800 - () = 1800 - 590 = 1210
b) Vì O là giao điểm hai đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của (tính chất 3 đường phân giác). 
Þ = 310 
c) Theo chứng minh trên có O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giác. 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định lý, tính chất 3 đường phân giác của D, tính chất D cân 
- BTVN : 37 ; 39 ; 43 /72, 73 (SGK)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác (M1)
Câu 2: Bài ?1, ?2 sgk (M2)
Câu 3: Bài 38a,b / 73(SGK) (M3)
Câu 4: Bài 38c / 73(SGK) (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: 
Củng cố các định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc ngoài, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường phân giác, chứng minh
II. CHUẨN BỊ: 	
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá 
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Luyện tập
 Thuộc tính chất ba đường phân giác của tam giác
Biết viết GT và KL bài toán.
Biết vận dụng tính chất ba đường phân giác giải bài tập. 
Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp : 
. Kiểm tra bài cũ: 
Nội dung
Đáp án
a) Hãy phát biểu t/c ba đường phân giác của tam giác. 
b) Chữa BT 37/72 (SGK)	(6 đ)
a) SGK (4 đ)
b) HS vẽ được (6 đ)
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về dạng bài tập về ba đường phân giác của tam giác.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: các dạng bài tập áp dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
?: Dựa vào tính chất ba đường phân giác của tam giác sẽ suy ra được bài tập dạng nào?
GV: Để củng cố kiến thức này ta vào bài học hôm nay
- Chứng minh ba đoạn thẳng bằng nhau.
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Bài 40/ 73 (SGK). 
- Mục tiêu: HS chứng minh được ba điểm thẳng hàng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK , thước
- Sản phẩm: Lời giải bài 40 sgk/73
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gọi HS nhắc lại trọng tâm của tam giác là gì ? Làm thế nào để xác định được trọng tâm? 
Còn I được xác định như thế nào ?
Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT, KL
GV: D ABC cân tại A ,vậy phân giác AM của D đồng thời là đường gì của tam giác ?
GV: Tại sao G, I, A thẳng hàng ?
GV hoàn chỉnh và sửa sai nếu có
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải 
Bài 40/ 73 (SGK) :
GT DABC, AB = AC ;
 G Là trọng tâm tam giác
 I là giao điểm 3 phân giác
KL 	A ; G ; I thẳng hàng
Chứng minh :
Vì D ABC cân tại A nên phân giác AM của D đồng thời là trung tuyến (t/c D cân)
G là trọng tâm của D nên G Î AM. I là giao điểm của các đường phân giác của D nên I Î AM Þ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Hoạt động 3: Bài 42/73 (SGK)- 
- Mục tiêu: HS chứng minh tam giác cân
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Lời giải bài 42 sgk/73
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, kéo dài AD một đoạn 
DA’ = AD. Gợi ý phân tích bài toán
DABC cân Û AB = AC
có AB = A’C ® AC = A’C
(DADB = DA’DC) 
Þ D CAA’ cân ® Â’ = Â2 
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải 
Bài 42/73 (SGK)
GT 	DABC, Â1 = Â2
	BD = DC
KL 	DABC cân
Chứng minh:
Kéo dài AD một đoạn DA’ sao cho 
DA’=AD
Xét DADB và DA’DC có :
AD = A’D (cách vẽ)
 (đđ)
 DB = DC (gt)
Þ DADB = DA’DC (c.g.c)
Þ Â1 = Â2 và AB = A’C
Xét DCAA’ có Â2 = Â’=Â1Þ DCAA’ cân 
Þ AC = A’C mà A’C = AB (c/m trên ) 
Þ AC = AB Þ DABC cân
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các dạng BT đã làm 
- Ôn lại các tính chất đường phân giác của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- BTVN: 49 ; 50 ; 51 /29 (SBT 
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? (M1)
Câu 2: Bài 40/73 sgk (M3)
Câu 3: Bài 41/73(SGK) (M2)
Câu 4: Bài 42/73(SGK) (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT
ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: HS phát biểu và chứng minh được hai định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng thẳng bằng thước kẻ và com pa. Biết vận dụng định lý để chứng minh lý thuyết.
3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ: 	
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá 
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
 Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 
Chứng minh hai định lí. 
Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: 
Nội dung
Đáp án
a) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? 
b) Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước có chia khoảng và ê ke vẽ đường trung trực của AB. 
a) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng. (5 đ)
b) Vẽ đúng (5 đ)
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng không dùng thước chia khoảng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Cách vẽ đường trung trực bằng thước và com pa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy nêu các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ở trên (phần KTBC)
Nếu không có thước chia khoảng mà chỉ có thước thẳng và ê com pa thì có vẽ được đường trung trực đó không ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều đó.
 - Dùng thước chia khoảng xác định trung điểm M của AB
- Dùng ê ke vẽ đường vuông góc với AB tại M đó là đường trung trực của AB.
Suy nghĩ tìm câu trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
- Mục tiêu: HS trình bày được tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Định lí 1 (Định lí thuận)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ đường trung trực d của AB
Lấy 1 điểm M trên d
Nối MA, MB
So sánh MA và MB (c/m)
HS thảo luận nhóm thực hiện vẽ hình, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Điểm M nằm trên đường trung trực của AB thì MA = MB (M cách đều hai mút A và B)
? Vậy điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì ?
HS trả lời
GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Nêu định lí 1, ghi GT, KL và cách c/m
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực 
* Định lý1: (Định lý thuận): SGK/74
GT
Đoạn thẳng AB
IA = IB, d ^ AB tại I
M Î d
KL
MA = MB
- Hoạt động 3: Định lý 2 (Định lí đảo)
- Mục tiêu: HS trình bày được định lí đảo.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Định lí 2 (Định lí đảo)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB .Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không?
HS thảo luận theo cặp trả lời
GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức
Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
GV: Đó là nội dung định lí 2
- Yêu cầu HS viết GT, KL của định lí
- HS tìm hiểu SGK nêu cách c/m
Gọi HS đứng tai chỗ trình bày c/m
GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách c/m
? Qua định lí thuận và định lí đảo có thể phát biểu gộp thế nào ?
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức bằng nhận xét
2. Định lý2 (Định lí đảo) :
SGK/75
GT 	Đoạn AB, MA=MB
KL	M Î trung trực của
	đoạn AB
Chứng minh: Xem SGK
Nhận xét :
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Ứng dụng
- Mục tiêu: Củng cố hai định lí. HS biết cách vẽ đường trung trực bằng thước và compa
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước, com pa 
- Sản phẩm: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và com pa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tìm hiểu SGK, nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Cá nhân HS tìm hiểu sgk nêu cách vẽ
GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ và thực hiện vẽ minh họa trên bảng
HS vẽ vào vở.
GV: Nêu chú ý SGK
- Làm bài 44 sgk
Cá nhân HS áp dụng định lí 1 trả lời
GV nhận xét, đánh giá, chốt lại câu trả lời.
3. Ứng dụng : 
Vẽ đường trung trực 
của đoạn MN 
bằng thước và compa
Chú ý: (SGK)
Bài 44/76 sgk
Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB. Mà MA = 5 cm nên MB = 5 cm.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Củng cố định lí. Đảo
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước, com pa 
- Sản phẩm: Bài 46 /47sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 46 sgk
GV vẽ hình lên bảng
HS vẽ hình vào vở
HS ghi GT, KL của bài toán
? Cho các tam giác cân thì suy ra các đoạn nào bàng nhau
? Các đỉnh của các tam giác đó nằm ở đâu ?
Cá nhân HS áp dụng định lí 2 trả lời
GV nhận xét, đánh giá, chốt cách trình bày
Bài 46/76 (SGK): 
	DABC, AB = AC
GT	DDBC, DB = DC
	DEBC, EB = EC
KL	A, D, E thẳng hàng
Chứng minh : AB = AC (gt) Þ A Î trung trực BC (đ/lý 2)
Tương tự : E, D Î trung trực BC
Þ A, D, E thẳng hàng
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các định lý về tính chất trung trực của 1 đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa
- BTVN: 45, 46, 47 ; 48 ; 51/ 76( SGK), 56, 59/ 30 (SBT)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Phát biểu hai định lí trong bài (M1)
Câu 2: Nêu các cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng (M2)
Câu 3: Bài 44/76(SGK) (M3)
Câu 4: Bài 46/76(SGK) (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng các tính chất đó vào việc giải các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
- Giải bài tập thực tế có ứng dụng tính chất trung trực của 1 đoạn thẳng.
3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_7_theo_cv3280_chuong_3.doc