Giáo án phát triển năng lực Hình học 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu của bài (chủ đề)
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm khối đa diện và hình đa diện.
- Phân biệt được khối đa diện và hình đa diện.
- Vẽ hình biểu diễn của một khối đa diện và hình đa diện thường gặp: khối chóp, khối tứ diện. khối lăng trụ, khối hộp, khối lập phương.
- Nắm được các phép biến hình trong không gian và địnhn nghĩa hai đa diện bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một khối đã cho có phải là khối đa diện hay không.
- Phân chia lắp ghép các khối đa diện.
- Hướng đến làm các bài toán lien quan đến khối đa diện như: tính thể tích, tính diện tích thiết diện, tính khoảng cách giữa các đường thẳng
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện tượng bài toán trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.
- Năng lực tính toán:
- Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không phải là khối đa diện
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
e và trả lời câu hỏi OM > OH OM > r O M H - M nằm ngoài mặt cầu (S) Hoạt động 3: XÉT TRƯỜNG HỢP h = r Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho điểm M khác điểm H thuộc đường thẳng () so sánh OM và OH? Giải thích. - Theo giả thuyết OH=r.Từ kết luận giữa OM & OH, nêu kết kuận giữa OM và r.Từ đó nêu số diểm chung của (S) và () - Thế nào là đường thẳng tiếp tuyến của của mặt cầu? Quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi OH < OM OM >r .Tức (S) và () có một điểm chung duy nhất -Thảo luận trả lời câu hỏi Đường thẳng tiếp tuyến của mặt cầu là đường thẳng vuông góc với bán kính mặt cầu tại đầu bán kính hoặc có diểm chung duy nhất với mặt cầu hoặc cách tâm mặt cầu một khoảng bằng bán kính H O - H là điểm chung duy nhất của mặt cầu S(O; r) và đường thẳng () . Điểm H gọi là tiếp điểm của mặt cầu S(O; r) và đường () và () là tiếp tuyến của (s) tại H Hoạt động 4: XÉT TRƯỜNG HỢP h < r Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Xác định số giao điểm của đưpừng thẳng và mặt cầu Khi d = 0 thìAB bằng bao nhiêu ? -Từ khái niệm TT của đường tròn hãy dự đoán TT của mặt cầu ? -TB - Dùng hình vẽ trực quan để biểu diễn số TT của mặt cầu tại điểm A trên mặt cầu , ở ngoài mặt cầu Quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi AB =2r -Dự đoán - Tiếp thu - Ghi nhận và so sánh với HH phẳng O H r’ IV. DIỆN TÍCH MẶT CẦU, THỂ TÍCH KHỐI CẦU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -TB -Ghi nhận S = V = Với r là bán kính mặt cầu 3. Củng cố bài học: 1, Nêu điều kiện để một đường thẳng là tiếp tuyến của một mặt cầu? 2, So sánh diện tích của mặt cầu (S) và diện tích đường tròn lớn? Hướng dẫn học bài : Biểu diễn tiếp tuyến của mặt cầu tại điểm A trên mặt cầu Nêu cách xác định vị trí tương đối của một đường thẳng với một mặt cầu Chuẩn bị bài tập 2 ,5 ,6 SGK -----------------------------------&----------------------------------- Tiết 18 : §2. MẶT CẦU I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh cần nắm được dạng bài tập tìm tâm và bán kính mặt cầu - Củng cố một số kiến thức của hình học phẳng 2.Về kĩ năng: - Học sinh nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải dạng bài tập này tương đối thành thạo 3.Về tư duy,thái độ - Biết quy lạ về quen, liên hệ được kiến thức của bài vào trong thực tế cuộc sống. Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng phong phú. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, biết giải quyết một vấn đề bằng nhiều phương pháp, đồng thời nêu cao tinh thần tự giác học tập và tinh thần hợp tác theo nhóm - Chủ động , tích cực xây dựng bài, chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của Gv, năng động, sáng tạo trong suy nghĩ cũng như làm toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Giáo án, phấn, bảng, - Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm 2. HS: - SGK, bút, bảng phụ - Đọc trước bài. III. Tiến trình bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Nêu định nghĩa mặt cầu ? Mặt cầu được xác định khi nào? Đáp án: +/ S(O,r) là TH các điểm M trong không gian luôn cách điểm O cố định một khoảng bằng r +/ Mặt cầu hoàn toàn được XĐ khi biết tâm và bán kính hoặc biết đường kính ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu về mặt cầu nay ta củng cố lại lý thuyết đó qua các bài tập sau 2. Bài mới: Hoạt động 1: BÀI TẬP 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình Hướng dẫn +/ Gọi I là tâm mặt cầu cần tìm thì ta có điều gì? +/ Từ IA=IB=IC=ID nhận xét vị trs điểm I -Hướng dẫn XĐ điểm I XĐhình dạng tam giác SAC,SBD - Nhận xét gì về OA,OB,OC,OD,OS - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ - Thảo luận đua ra : IA=IB=IC=ID=IS - I nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp đáy tức I nằm trên SO - CM tam giác SAC,SBD vuông tại S OA=OB=OC=OD=OS -XĐ tâm và bán kính -Gọi O là tâm hình vuông ABCD, Giả sử mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có tâm I thì do IA=IB=IC=ID nên I nằm trên SO -Ta có SA=SB=SC=SD =a AC =BD = nên tam giác SAC,SBD vuông tại S khi đó OA=OB=OC=OD=OS mà I là tâm mặt cầu nên IA=IB=IC=ID =IS Vậy I trùng O tức mặt caùu cần tìm có tâm O ,bán kính R=OA = Hoạt động 2: BÀI TẬP 4 trang 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình Hướng dẫn +/ Gọi I là tâm mặt cầu cần tìm thì ta có điều gì? +/ Từ IA’=IB’=IC’ nhận xét vị trí điểm I - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ -Thảo luận trả lời khoảng cách từ I đến 3 cạnh của tam giác bằng nhau. -I nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại giao điểm 3 đường phân giác.. -Hoàn chỉnh I C’ B’ A’ CH A O B Hoạt động 3: BÀI TẬP 7 trang 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình Hướng dẫn +/ Gọi I là tâm mặt cầu cần tìm thì ta có điều gì? +/ Từ IA=IB=IC=ID= =IA’=IB’=IC’=ID’ nhận xét vị trí điểm I -Hướng dẫn - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ IA=IB=IC=ID=IA’=IB’=IC’=ID’ -Dự đoán vị trí điểm I -Hoàn chỉnh 3. Củng cố bài học: 1, Nêu cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ ? 2, Nêu PP CM n điểm cùng nằm trên mặt cầu Hướng dẫn học bài : Hướng dẫn HS xác định tâm mặt cầu bằng PP tập hợp điểm nhìn 2 điếm .. Nêu cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ. Chuẩn bị bài tập 5,6 trang 49- SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn chữa bài tập 5 trang 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình - Dựa vào biểu thức cần CM giống biểu thức nào trong hình học phẳng -Đưa bài toán về bài toán HH phẳng - Xác định giao của (P) và mặt cầu ∙ -Từ MA.MB quan hệ với đường OM tronh HH phẳng -Đưa bài toán về bài toán HH phẳng */ Nêu phương pháp giải bài toán dạng toán này - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ - Thảo luận trả lời : Giống biểu thức cát tuyến trong đường tròn -Đưa bài toán về bài toán HH phẳng dưới sự hướng dẫn của GV - Nhớ lại kiến thức trong HH phẳng đó là MA.MB = OM2 –r2 với MAB là cát tuyếncủa đường tròn tâm O bán kính r -Thảo luận trả lời a,Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và CD khi đó (P) giao với mặt cầu (S) là đường tròn qua 4 điểm A,B,C,D Trong mặt phẳng (P) ta có MA.MB = MC.MD hay MA.MB = MC.MD b, Gọi (Q) là mặt phẳng qua MAB và điểm O thì (Q) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn lớn tâm O bán kính r nên trong (Q) ta có MA.MB = OM2 – r2 = d2 –r2 Hoạt động 5: Hướng dẫn chữa bài tập 6 trang 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình Nêu PP CM AMB = AIB - XĐ 2 tam giác cần chứng minh và chứng minh Hướng dẫn: Quan hệ BMvà IM ; AM và AI - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ -Thảo luận trả lời để CM 2 góc bằng nhau ta chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau - AMB và AIB -Hoàn chỉnh P M A I O B Ta có BM và BI là 2 tiếp tuyến của mặt cầu kẻ từ B nên BM =BI TT AM =AI Xét 2 AMB và AIB có BM =BI ; AM = AI ; AB chung nên 2 tam giác này bằng nhau Vậy AMB = AIB Hoạt động 6: Hướng dẫn chữa bài tập 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chiếu ND bài 7- SGK Cho hình hộp chữ nhật ABCDABCD a) Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hôp chữ nhật đó. b) Tính bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu trên. Theo bài gsử điều gì? Hướng dẫn HS cách vẽ hình. - Từ hình vẽ trên em có nhận xét gì từ trung điểm I đền 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật? - Ngoài ra ta còn suy ra được điều gì? Vậy r = ? - HDẫn HS tính bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) - Nghe và hiểu câu hỏi trong bài tập 7 - Trả lời Thực hiện Bằng nhau Các độ dài trên bằng Tính bán kính Lời giải: Giả sử hình hộp chữ nhật ABCDABC Dcó AA= a; AB= b; AD = c Ta biết: Các đường chéo của hình hộp chữ nhật có độ dài bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường. B C b J A c D B’ I C’ a A’ D’ a) Ta có: IA = IB = IC = ID = IA= IB= IC= ID và IA = Mặt khác AC= Nên r = AI = b) Giao tuyến của (ABCD) với mặt cầu trên là đường trong ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Do đó đường tròn giao tuyến của (ABCD)với mặt cầu trên có tâm là trung điểm J của BD và bán kính: r 3 Củng cố bài học: Nắm vững dạng bài toán sử dụng tính chất của cát tuyến , của tiếp tuyến của đường tròn đưa sang mặt cầu Hướng dẫn học bài : Xem lại các dạng bài toán trên Ôn phần vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng , đường thẳng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu HD chuẩn bị bài tập 8,10 trang 49 -----------------------------------&----------------------------------- Tiết 19: §2. MẶT CẦU I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh cần nắm được dạng bài tập chứng minh và tính toán - Củng cố một số kiến thức của hình học phẳng 2.Về kĩ năng: - Học sinh nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải dạng bài tập này tương đối thành thạo 3.Về tư duy,thái độ - Biết quy lạ về quen, liên hệ được kiến thức của bài vào trong thực tế cuộc sống. - Chủ động , tích cực xây dựng bài - Rèn luyện tính cẩn thận ,kỹ năng biểu diễn hình không gian , kỹ năng giải bài tập hình không gian II. Chuẩn bị: 1.GV: - Giáo án, phấn, bảng, - Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm 2. HS: - SGK, bút, bảng phụ - Đọc trước bài. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: (Trong bài giảng) ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu về mặt cầu nay ta củng cố lại lý thuyết đó qua các bài tập sau 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn chữa bài tập 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Treo ND bài tập 8 - SGK CMR nếu có một mặt cầu tiếp xúc với 6 cạnh của một hinh tứ diện thì tổng độ dài của các cặp cạnh đối diện của tứ diện bằng nhau. Hướng dẫn HS hiểu ND và cách vẽ hình. Yêu cầu HS nhận xét từ hình vẽ bên - Như vậy ta có thể suy ra được điều gì? Xem bài ND bài tập trên bảng phụ Đọc hiểu ND bài tập yêu cầu ntn? - Nhận xét cách hiểu của mình - Nhận xét ý kiến. - Phát biểu cách -Hiểu của mình. AB + CD = AC + BD = AD + BC Lời giải: Giả sử tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD, CB, CD, BD l ần lượt tiếp xúc với các mặt cầu tại M, N, P, Q, R, S Khi đó ta có: AM = AN = AP = a và BM = BQ = BS = b; CQ = CN = CR = c và DP = DR = DS = d Như vậy: AB + CD = a + b + c + d AC + BD = a + c + b + d AD + BC = a + d + b + c Do đó, các cặp đối diện của tứ diện thoả mãn điều kiện của bài toán có tổng bằng nhau Tức là: AB + CD = AC + BD = AD + BC Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trình chiếu ND bài tập 9 (SGK – tr.49) Cho một điểm A cố định và một đường thẳng a cố định không đi qua A. Gọi O là môt điểm thay đổi trên a. CMR các mặt của tâm O, bán kính r = OA luôn luôn đi qua một đường tròn cố định. Hdẫn HS giải. Vẽ hình Xem và hiểu ND bài tập 9 (SGK – tr.49) Ghi đề bài HS thực hiện Vẽ hình Bài 9 (SGK – tr.49) Lời gải: Gọi () là mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng a tại I. Khi đó mặt cầu tâm O bán kính OA cắt mặt phẳng () theo một đường tròn tâm I bán kính IA không đổi Vậy các mặt cầu tâm O bán kính r = OA luôn luôn đi qua đường tròn cố định tâm I bán kính r= IA không đổi Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài tập 10 trang 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài - vẽ hình -Phân tích đầu bài - Nêu công thức tính S và V Xác định các yếu tố phải tìm - Xác định tâm của đường tròn đáy -HD tìm tâm mặt cầu - Xác định các đoạn thẳng là bán kính của mặt cầu và tính độ dài bán kính - Nêu cách XĐ tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Tổng quát và kết luận - YC HS áp dụng công tính S và V - Phân tích SA SB SA(SBC) SA SC SC SB nên SBC vuông tại S - Vẽ hình và tóm tắt đầu bài bằng hình vẽ -Từ 2 công thức nên các yếu tố phải tìm là bán kính mặt cầu - Thảo luận trả lời : Tâm đường tròn là điểm O ( O là trung điểm cạnh BC ) - Bán kính mặt cầu là IA=IB=IC= SI -Tính IB - Thảo luận ,tư duy tìm câu trả lời - Tính S = = - Tính V = I M I Ta thấy SBC vuông tại S nên tâm SBC là trung điểm O của cạnh BC Từ O dựng đường thẳng l vuông góc với (SBC) Gọi (P) là mặt phẳng trung trực cạnh SA Gọi I là giao của (P) và l thì I là tâm mặt cầu cần tìm ( vì I l nên SI =IB=IC ; I (P) nên SI =IA ) Ta có SA =a nên SM = IO = Từ SBC vuông tại S có BC= mà OB = -Từ IOB vuông tại O có IB = = = 3 Củng cố bài học: - Nêu cách xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp? - Một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi nào? - Hưóng dẫn bài tập - Hướng dẫn học bài : - Xem lại các dạng bài toán trên Chuẩn bị bài tập : Hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC = a và có chiều cao bằng h . Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . Tính diện tích của mặt cầu đó. -----------------------------------&----------------------------------- Tiết 20. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức: - Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. - Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. 2. Kỹ năng: Củng cố các kĩ năng: - Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. - Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. - Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. - Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: HS đã nắm được các kiến thức trong chương II 2. HS : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: H1: ĐN mặt cầu, Phương pháp chứng minh 1 điểm thuộc mặt cầu . Điều kiện mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. H2: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu. Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích Sxq= Sxq= S= Thể tích V= V= V= 2. Bài mới: Hoạt động 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ. Các em làm tự làm. Phiếu học tập 1 Câu 1: Xét tính đúng sai của các mđ sau: Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn Hình lăng trụ tam giác có cạnh bên vuông góc mặt đáy thì nội tiếp được trong một mặt cầu. Qua điểm A cho trước có vô số tiếp tuyến của mặt cầu S(O,R) Có vô số đường thẳng tiếp xúc mặt cầu S(O,R) tại 1 điểm. Câu 2: Xét tính đúng sai của các mđ sau: Mọi tứ diện luôn có mặt cầu ngoại tiếp. Mọi hình chóp có cạnh bên bằng nhau đều có mặt cầu ngoại tiếp. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp. 4. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp. Câu 3: Chứng minh trong số các hình hộp nội tiếp 1 mặt cầu bán kính R thì hình lập phương có thể tích lớn nhất. Câu 4: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính bán kính mặt cầu tiếp xúc các cạnh của tứ diện. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhòm thảo luận trong khoảng 5’, sau đó gọi các nhóm đứng dậy trả lời và GV chính xác hoá kết quả. HS thảo luận nhóm một cách tích cực, trả lời, đồng thời nhận xét câu trả lời của nhóm khác, ghi nhận kết quả. Đáp án: Đ, Đ, S , Đ Đ, S, S , Đ 3.Gọi a,b,c là 3 cạnh hình hcn. Có a2+b2+c2=(2R)2 (1) V=abc, Từ (1) a2b2c2 lớn nhất khi a = b = c. Vậy V lớn nhất khi hhộp là hình lphương 4. Nhận xét: Trong tứ dịên đều ABCD các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối là các đường vuông góc chung, bằng nhau và chúng đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường nên là tâm mặt cầu tx các cạnh tứ diện,vậy bkính mặt cầu R= Hoạt động 2 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ. Các em làm theo nhóm đôi trong 15’. Bài tập: Bài tập 5, trang 50, SGK Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống mặt phẳng (BCD). a) Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính độ dào đoạn AH. b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV gọi HS vẽ hình. H1: Để chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD ta cần chứng minh điều gi? H2: Tính AH? H2: H3: Xác định r và l? H4: Tính Sxq và V? Gv tổng kết đánh giá. Hs thảo luận, trình bày báo cáo. HS vẽ hình. TL1: Để chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD ta cần chứng minh HA=HB=HC TL2: Áp dụng Pitago, ta có: TL2: Ta có: , TL4:. Giải: a) Ta có: Theo bài ra: AB=AC=AD (cạnh huyền và một cạnh góc vuông) Hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Áp dụng Pitago, ta có: b) Ta có: , Vậy: 3. Củng cố bài học: - GV củng cố lại các công thức xác định diện tích và thể tích mặt cầu. Bài tập làm thêm: Câu 1: Một khối trụ có bán kính đáy a , chiều cao 2a. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối trụ. Câu 2: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2. Tính bk mặt cầu ngoại tiếp hình nón. Câu 3: Một hình nón có đường sinh = a và góc ở đỉnh = 90o cắt hình nón bằng mp(P) qua đỉnh sao cho góc giữa (P) và đáy hình nón bằng 60o . Tính diện tích thiết dịên. Câu 4: Cho hình chóp tứ giấc đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo mặt đáy góc 600. Tính diện tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp. -----------------------------------&----------------------------------- Tiết 22 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt trụ Tính được diện tích, thể tích của hình trụ khi biết được một số yếu tố cho trước. 3. Về tư duy, thái độ: Tư duy logic, quy lạ về quen và trừu tượng hóa. Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. 2. HS: Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a. Khi quay hình chữ nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ tròn xoay. Tính Sxq của hình trụ và thể tích V của khối trụ. Học sinh nêu đúng các công thức: 2 điểm (0,5 điểm/1 công thức) Học sinh vẽ hình ( Tương đối): 2 điểm. A D Học sinh giải: Hình trụ có bán kính R=a, chiều cao h=a. Sxq = 2Rl = 2.a.a= 2a(đvdt) (l=h=a):3 điểm. V = Rh = a.a= a (đvdt): 3 điểm. B C Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (?) Hãy xác định góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ (?) Xét vị trí tương đối của và (?) Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và trục (?) Hãy tính khoảng cách từ đến -Tóm tắt đề. Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng giải câu 1. 1 học sinh lên bảng giải câu 2. g ọi hs kh ác nh ận x ét GV: Chỉnh sửa, hoàn thiện và lưu ý bài giải của học sinh. Gv hướng dẫn thông qua các câu hỏi cụ thể (?) Bán kính đáy bằng? (?)Sxq=? Stp=? V= ? (?) Hãy xác định góc giữa mp(SAB) và mặt đáy (?) Hãy tính diện tích tam giác SBC=? Hs lên bảng trình bày a), b) Là góc giữa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt // với 2 đt đó tính khoảng cách từ một điểm trên đến Vẽ hình. Theo dõi, suy nghĩ. Lên bảng trình bày lời giải. Học sinh 1: Tính S, S. Lập tỷ số. Học sinh 2: Tính V, V. Lập tỷ số. Nhận xét Tính bán kính đáy Nháp và trả lời câu hỏi Bài 7 sgk tr 39 một hình trụ có
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_12_theo_cv3280_chuong_t.doc