Giáo án phát triển năng lực Hình học 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau,

 Hiểu được vectơ là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ .

2. Kĩ năng:

 Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.

3. Thái độ:

 Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

 Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề toán học một cách lo gic

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài học.

 

doc 73 trang linhnguyen 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hình học 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Hình học 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019
ràng thì khơng cần báo cáo). Cho hs trong nhóm bổ sung và cho hs các nhóm khác có ý kiến để nhóm báo cáo giải trình và đi đến thống nhất cả lớp. Nếu hs khơng có ý kiến gì hoặc ít ý kiến thì gv cần đặt thêm một số câu hỏi để nhóm báo cáo giải thích rõ nội dung kiến thức hoạt động của nhóm mình.
GV: Nhận xét và cộng điểm cho hs
HS: Lên bảng vẽ vectơ 
HS: góc là góc giữa 2 vectơ và 
HS: ()=90
HS: Hoạt động nhóm thực hiện vd2và làm theo yêu cầu của gv
HS: Đại nhiện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
HS: Trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất kiến thức .
HS: Ghi nhận kiến thức và chép bài vào vở.
2. Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ khác vectơ - khơng. Từ một điểm O bất kì ta vẽ . Góc với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vectơ. Kí hiệu () hay ()
Û () = 900 
Ví dụ 2: Cho hình vuơng ABCD tâm O. Gọi I, K, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định các góc sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải: 
a) == 
b) ==
c) ==
d) ==
Với 
Chú ý:
+() = 00 Û cùng hướng
+ () = 1800 Û ngược hướng
c) Cũng cố (hoạt động nhóm đơi)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi I là trung điểm của BC. Xác định góc giữa hai vectơ và 
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Cho tam giác ABC vuơng ở A và có . Hệ thức nào sau đây sai?
A. B. C. D. 
Câu 3: Hình nào dưới đây đánh dấu đúng góc giữa hai vectơ?
 A B C D 
5. Vận dụng và mở rộng (5’)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Cho ∆ABC vuơng tại A, . Khẳng định nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Cho tam giác ABC với . Tìm tổng 
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Cho O là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 1200 ?
A. (). B. (). C. (). D. ().
Câu 4: Cho . Tính 
A. .	 B. .	 	 C. .	 D. .
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức 
A. 2. B. 0.	 C. . D. 1.
Câu 2: Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Cho tam giác ABC đều, G là trọng tâm của tam giác. Xác định góc 
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. .	 B. .	
C. .	 D. .
Câu 5: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 6: Cho . Tính giá trị của biểu thức 
A. . B. -13. C. . D. 13.
Câu 7: Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Cho tam giác ABC đều. Tính 
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Cho tam giác ABC. Tính tổng 
A. . B. . C. . D. .
 Ngày soạn: 9/12/2018 Tiết 15
	Bài 1: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 
	MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Củng cố các kiến thức về GTLG của một góc a (00 £ a £ 1800), và mối liên quan giữa chúng.
Cách xác định góc giữa hai vectơ.
	2. Kĩ năng: 
Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc.
Biết xác định góc giữa hai vectơ.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ.
 4. Định hướng năng lực được hình thành:
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học để vận dụng các bài toán liên quan.
 - Biết hệ thống các kiến thức của bài học.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTLG của một góc.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
 3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của một góc
15'
H1. Cho biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt ?
H2. Nêu công thức GTLG của các góc phụ nhau, bù nhau ?
H3. Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong tam giác ?
Đ1.
a) 	b) 1
c) 0	d) 1
e) 
Đ3. 
+ A + (B + C) = 1800
+ + = 900
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) cos300cos600 + sin300sin600
b) sin300cos600 + cos300sin600
c) cos00 + cos200++cos1800
d) tan100.tan800
e) sin1200.cos1350
2. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
a) sinA = sin(B + C)
b) cosA = – cos(B + C)
c) sin = cos
d) cos = sin
Hoạt động 2: Vận dụng các công thức lượng giác
10'
H1. Nhắc lại định nghĩa các GTLG ?
H2. Nêu công thức liên quan giữa sinx và cosx ?
Đ1. sina = y, cosa = x
a) sin2a + cos2a = OM2 = 1
b) 1 + tan2a = 1 + 
	= 
c) 1 + cot2a = 1 + 
Đ2. sin2x + cos2x = 1
Þ sin2x = 1 – cos2x = 
Þ P = 
3. Chứng minh:
a) sin2a + cos2a = 1
b) 1 + tan2a = 
c) 1 + cot2a = 
4. Cho cosx = . Tính giá trị của biểu thức: 
	P = 3sin2x + cos2x.
Hoạt động 3: Luyện cách xác định góc giữa hai vectơ
5'
H1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ?
Đ1. 
a) = 1350
b) = 900
c) = 1800
4. Cho hình vuông ABCD. Tính:
a) cos
b) sin
c) cos
Hoạt động 4: Vận dụng lượng giác để giải toán hình học
10'
· Hướng dẫn HS vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
H1. Để tính AK và OK ta cần xét tam giác vuông nào ?
Đ1. Xét tam giác vuông AOH với OA = a, = 2a.
Þ AK = OA.sin 
	= a.sin2a
OK = OA.cos = a.cos2a
5. Cho DAOB cân tại O và OA = a. OH và AK là các đường cao. Giả sử = a. Tính AK và OK theo a và a.
Hoạt động 5: Củng cố
3'
Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Tích vô hướng của hai vectơ"
 Ngày soạn: 9/12/2018 Tiết 17-18
§2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu của bài 
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, tính chất, ứng dụng, ý nghĩa vật lý và 
biểu thức tọa độ của nó.
Kỹ năng: 
Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng định nghĩa và bình phương vô hướng	, bằng biểu thức tọa độ cũng như ứng dụng của nĩ vào việc tính độ dài của đoạn thẳng, góc giữa hai vectơ. Biết được cách chứng minh hai vectơ vuơng góc. 
Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập , có tinh thần làm việc nhóm, hỗ trợ nhau trong học tập.
Đinh hướng phát triển năng lực:
Phát huy năng lực tự học, năng lực hợp tác trong học tập, năng lực vận dụng kiến thức khoảng cách vào thực tế như tính góc nhìn tú thực tế, đo đạc khoảng cách giữa ngọn núi, chiều rộng của con sơng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
Bảng phụ , thước kẻ, compa, kết quả các hoạt động
2. Học sinh:
Sách giáo khoa,tinh thần sẵn sàng hợp tác trong học tập, trao đổi
III. Chuỗi các hoạt động học
 1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) 
Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
H: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=5cm, góc A=1200. Tính 
Đ: 
 2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1 Đơn vị kiến thức 1 (18’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
HD: ; ; ; 
Tiếp cận (khởi động)
Trong vật lý, nếu có một lực có cường độ tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật ấy di chuyển một quãng đường , lực tạo với một góc 1200 thì cơng A của lực được tính theo cơng thức: A=. Trong tốn học A= được gọi là tích vô hướng của hai vectơ và .
Hình thành
c) Củng cố
1. Định nghĩa: Thay bằng , bằng . Hãy định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
Ký hiệu: 
.Ta có : 
Ví dụ: Cho tam giác đều ABC cạnh a , trọng tâm G.Tính các tích vô hướng sau: .
2.2 Đơn vị kiến thức 2 (20’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Cho các nhóm tự chứng minh các kết quả : 
HD1: 
HD2: . O là trung điểm của AB
a) Tiếp cận
Về mặt hình thức, tích vô hướng giống phép nhân trong đại số. 
b) Hình thành
 c) Củng cố
2.Các tính chất của tích vô hướng:
Với ba vectơ bất kỳ và mọi số k , ta có:
Áp dụng: 1. Cho tam giác ABC với AB=6cm, BC=5cm và CA =7cm. Tính .
Áp dụng 2.Cho đoạn thẳng AB=2a và số k2.Tìm tập hợp các điểm M sao cho 
	2.3 Đơn vị kiến thức 3 (10’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Kết quả: 
Tìm điều kiện để hai vectơ vuơng góc ?
a) Tiếp cận
b) Hình thành
Hãy tính: 
c) Củng cố
3.Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho . Khi đĩ: 
Kết quả: 
Hệ quả: 
Ví dụ: Cho 
Tìm k để ,
 3. LUYỆN TẬP (20’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các kết quả: Độ dài vectơ, góc giưã hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
HD: ;; BC=6
4. Ứng dụng:
a) Độ dài của vectơ: Cho 
b) Góc giữa hai vectơ: 
c) Khoảng cách giữa hai điểm: 
Cho . Khi đĩ: 
Ví dụ:
Cho tam giác ABC có A(-4,1),B(2,4),C(2,-2)Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
 4.1 Vận dụng vào thực tế (10’)
Một học sinh cao 1,6m, đứng cách trụ cờ cao 8m của trường 20m. Nêu cách tính góc nhìn cả trụ cờ từ mắt của học sinh này?
Củng cố: ( 5’)Cho A(2,1) B(-4,3), C(2,6) .Tính tích vô hướng .Suy ra góc 
Bài tập về nhà: 2, 4, 5 ;6 SGK trang 45,46
Ngày soạn: 31/12/2018 Tiết 19
	ÔN TẬP HỌC KÌ I
	1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức :
Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ.
b. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
c. Thái độ : Cẩn thận chính xác.
 d. Đinh hướng phát triển năng lực:
Phát huy năng lực tự học, năng lực hợp tác trong học tập, năng lực vận dụng kiến thức.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
a. Thực tiễn : Hs đã học các kiến thức về : tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ; giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô hướng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác ở những bài trước.
b. GV :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. 
c. Phương pháp : cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
3. Tiến trình bài học và các HĐ :
HĐ 1 : Giải bài toán : 
 Cho hai hbh ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. CMR :
	a) 
	b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng 
(tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) .
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Giao nhiệm vụ cho hs.
- Nhận xét kết quả của hs và cho điểm
Ta có : 
b) Từ suy ra với mọi điểm G ta có : 
Vậy nếu G là trọng tâm của tam giác BC’D thì G cũng là trọng tâm tam giác B’CD’.
HĐ 2 : Giải bài toán : 
 Trong mp Oxy cho hai điểm A(1;4), B(2;2). Đường thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N. Tính diện tích tam giác OMN.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng 
(tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) .
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Giao nhiệm vụ cho hs.
- Nhận xét kết quả của hs và cho điểm.
Giả sử M(x;0), N(0;y). Khi đó , ,. Vì và cùng phương nên hay x = 3. Vậy M(3;0). Vì và cùng phương nên hay y = 6. Vậy N(0;6).
Diện tích tam giác OMN là :
4. Củng cố : Nhấn mạnh lại các kiến thức cần nhớ.
Ngày soạn: 31/12/2018 Tiết 20
	Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố các kiến thức về:
Vectơ – Các phép toán của vectơ.
Toạ độ của vectơ và của điểm. Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
GTLG của một góc 00 £ a £ 1800.
Tích vô hướng của hai vectơ.
	Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài toán về:
Chứng minh đẳng thức vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo.
 Định hướng phát triển năng lực:
Phát huy năng lực tự học, năng lực hợp tác trong học tập, năng lực vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong HK 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	H. 
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các phép toán vectơ
10'
H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm ?
H2. Phân tích vectơ ?
Đ1. 
Đ2. a) 
Þ
b) 
1. Cho DABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh:
2. Cho DABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm trên đoạn AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN.
a) Chứng minh: 
b) Gọi D là trung điểm BC. Chứng minh:
Hoạt động 2: Củng cố các phép toán về toạ độ
15'
H1. Nêu cách xác định các diểm M, N, P ?
H2. Nhắc lại công thức xác định toạ độ vectơ ?
H3. Nêu điều kiện xác định điểm C ?
H4. Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm ?
Đ1. ;
	; 	
Đ2. = (xB – xA; yB – yA)
Đ3. 
Đ4. 
AB = 
3. Cho DABC với A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4).
a) Tìm các điểm M, N, P sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM.
b) Tìm các điểm I, J, K sao cho , , .
4. Cho A(2; 3), B(4; 2).
a) Tìm trên Ox, điểm C cách đều A và B.
b) Tính chu vi DOAB.
Hoạt động 3: Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học
15'
H1. Nêu cách xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp ?
H2. Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ ?
H3. Phân tích vectơ theo ?
Đ1. 
Đ2. 	= .1.cos600 = 
Đ3. 
Þ DB2 = 
	= 3 + 1 – 2. = 4 –
5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0)
a) Tính chu vi và nhận dạng DABC.
b) Tìm tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC.
6. Cho hình bình hành ABCD với AB = , AD = 1, = 600.
a) Tính , .
b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán.
Ngày soạn: 19/1/2019 Tiết dạy: 22, 23, 24, 25. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 
VÀ GIẢI TAM GIÁC
I. Mục tiêu. Qua bài học này học sinh phải đạt được những kiến thức tối thiểu sau.
1. Kiến thức. Học sinh hiểu được
- Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí hàm số cosin, định lí hàm số sin, các công thức tính diện tích của tam giác, từ đó biết áp dụng vào giải tam giác và ứng dụng vào thực tế đo đạc.
2. Kỹ năng. Học sinh biết
- Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán liên quan đến tam giác.
- Giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
3. Về thái độ. Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực.
(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- Giáo án, phấn màu, thước.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh.
- Xem lại các hệ thức lượng đã học.
Tiết 22. ĐỊNH LÝ COSIN VA ĐỊNH LÝ SIN
III. Chuỗi các hoạt động học.
1. Giới thiệu. (5 phút)
Câu 1. Người ta muốn đo chiều cao của tháp Eiffel (ở hình 1) mà không thể trèo lên đỉnh của nó mà kéo thước dây để đo trực tiếp được. Em hãy giúp họ đo chiều cao của tháp Eiffel ?
Câu 2. Làm sao để đo chiều cao của cây ( ở hình 2) mà ta không thể trèo lên đến đỉnh của nó để đo trực tiếp được ?
Câu 3. Tính khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C ở giữa hồ Gươm ( ở hình 3) mà ta không thể trực tiếp đến để đo được .
Câu 4. Khi khai quật một ngôi mộ cổ, người ta tìm được một mảnh của 1 chiếc đĩa phẳng hình tròn bị vỡ ( hình 4). Dựa vào các tài liệu đã có, các nhà khảo cổ đã biết hình vẽ trên phần còn lại của chiếc đĩa. Họ muốn làm một chiếc đĩa mới phỏng theo chiếc đĩa này. Em hãy giúp họ tìm bán kính chiếc đĩa. 
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 4.
2. Nội dung bài học.
2.1.1. Định lí côsin.( 30 phút)
Tiếp cận định lí.
Hoạt động 1. 
Giải.
Ta có: 
Bài toán. Trong tam giác cho biết hai cạnh và góc . Hãy tính cạnh .
 A
 B C
	b) Hình thành
	c) Củng cố
	2.2 Đơn vị kiến thức 2 (thời gian)
	2.k Đơn vị kiến thức k (thời gian)
 3. LUYỆN TẬP (thời gian)
 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Định lí côsin.
Trong tam giác bất kì với ta có: 	 
Củng cố định lí.
Gợi ý.
Ta có: 
Vậy 
Ví dụ 1. Cho tam giác có cạnh , cạnh và góc . Tính độ dài cạnh 
2.1.2. Hệ quả.( 15 phút)
Từ định lí côsin suy ra 
Củng cố hệ quả.
Ví dụ 2. Cho tam giác có cạnh , cạnh và cạnh . Tính số đo các góc , và .
Gợi ý.
Các góc và học sinh tính tương tự.
2.2.3. Áp dụng. (25 phút)
Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác.
Tiếp cận công thức tính độ dài đường trung tuyến.
Hoạt động 2. 
Áp dụng định lí côsin trong ta có:
mà 
Vậy : 
Bài toán . Cho tam giác có cạnh , cạnh và cạnh . Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác theo . ( Với là trung điểm của )
Gợi ý: 
Công thức độ dài đường trung tuyến.
Gọi , lần lượt là độ dài các đường trung tuyến của vẽ từ các đỉnh của tam giác .
Khi đó : 
Củng cố.
Gợi ý: Áp dụng công thức đường trung tuyến
Ví dụ 3. Cho tam giác có cạnh , cạnh và cạnh . Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác 
3. Luyện tập.(20 phút)
Gợi ý.
Ta có: 
Mặt khác :
Vậy:
Câu 1. Tam giác có các cạnh thỏa mãn điều kiện . 
Tính số đo của góc .
A.	B.
C.	D.
Gợi ý.
Ta có: 
Vậy:
Câu 2. Cho tam giác có , và . Tính 
A.	B.
C.	D.
Gợi ý:
Áp dụng định lí côsin trong ta có:
Vậy: Khoảng cách Khoảng cách từ đến xấp xỉ bằng 
Câu 3. Khoảng cách từ đến không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định một điểm mà từ đó có thể nhìn được và dưới một góc , biết ,
Khoảng cách AB xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A.	B.
C.	D.
2.2 Định lí sin trong tam giác. (30 phút)
Tiết 23: DIỆN TÍCH TAM GIÁC
a) Tiếp cận: (7 phút)
Hoạt động của GV
Dự kiến Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu các bài toán:
+ Bài toán 1: Làm thế nào có thể đo được khoảng cách từ 1 vị trí A ở trên bờ đến vị trí B ở giữa một hồ nước mà không thể đi đến vị trí B được?
+ Để giải quyết bài toán 1, chúng ta phải giải được bài toán sau: (Bài toán 2): Trong một tam giác, nếu biết được hai góc và một cạnh của tam giác làm sao có thể tính được các cạnh còn lại? Nếu chỉ dựa vào định lí cos và các công thức đã học các em có thể giải được bài toán này không?
Chúng ta cần có một công thức có thể phục vụ để giải bài toán trên đó là công thức của định lí sin.
+ Tiếp cận bài toán 1 và 2.
+ Không thể giải được bài toán 2 một cách nhanh chóng nếu chỉ dựa vào định lí cos
.B
 .A 
b) Hình thành định lí: (10’)
Hoạt động của GV
Dự kiến Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b, BC = a. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. A
 c b
B C
 a
+ Hãy nêu lại các hệ thức lượng liên quan đến sin các góc trong tam giác ABC?
+ Từ đó hãy chứng tỏ a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC.
Tổng quát thành định lí (Có thể hướng dẫn thêm để HS về tự chứng minh định lí)
+ Thảo luận theo nhóm hoàn thành câu hỏi GV đưa ra.
+ Vì a = 2R nên từ các công thức trên ta có được các đẳng thức a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC.
+ Ghi nhận định lí.
2. Định lí sin trong tam giác.
Với mọi tam giác ABC, ta có:
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c) Củng cố: (13’)
Hoạt động của GV
Dự kiến Hoạt động của HS
Nội dung
Treo bảng phụ có câu hỏi TNKQ. (từng câu 1)
Yêu cầu HS ghi đáp án vào bảng con và đưa đáp án.
Nhận xét và giải thích đáp án (có thể gọi HS nêu cách tìm đáp án đúng)
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải quyết bài toán 1 đã nêu ở đầu tiết học.
Giải bài tập TNKQ vào bảng con và giải thích.
Thảo luận nhóm hoàn thành bài toán 1:
.B
 A . .C
+ Lấy một điểm C trên bờ mà từ đó có thể thấy được B và A. Tính khoảng cách AC, dùng giác kế đo các góc và . Từ đó vận dụng định lí sin để tính AB.
Câu hỏi TNKQ:
Câu 1. Tam giác ABC có BC = 10, góc A = 300. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu?
5.
10.
.
Câu 2. Tam giác ABC có góc B = 600, góc C = 450, Ab = 5. Hỏi cạnh AC bằng bao nhiêu?
.
.
.
10.
2.3 Diện tích tam giác (30 phút)
a)Tiếp cận: (5’)
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS
Nội dung
PV: Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác đã học ở lớp dưới?
3. Diện tích tam giác
b) Hình thành kiến thức: (15’)
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS
Nội dung
+YC1: Từ công thức (1), vận dụng kiến thức đã học hãy rút ra công thức (2) và (3)?
A
B
H
C
A
H
B
C
+YC2: Tính diện tích tam giác ABC thông qua việc tính diện tích các tam giác IAB, IAC, IBC
+ Thảo luận nhóm rút ra công thức (2) và (3).
+ Tính 
3. Diện tích tam giác
+ Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, p là n

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_10_theo_cv3280_chuong_t.doc