Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình học kì 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần
phải có chí công vô tư.
2. Kĩ năng:
HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, biết tự kiểm tra mình.
3. Thái độ:
HS đồng tình ủng hộ, biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối
những hành vi tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
4. NL cần hướng tới:
NL tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình học kì 1
đánh giá E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm một số công trình mà nước ta hợp tác với các nước trên thế giới? Nó có ý nghĩa ntn? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Rút kinh nghiệm : Trang 44 Cấp độ Chủ đề Nhận Biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL T N TL TN TL 1. Hợp tác cùng phát triển Trỡnh bày được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Giải thích vì sao phải hợp tác quốc tế. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 8: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT I. Mục tiêu kiểm tra: 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao chúng ta cần phải tự chủ ? Cách rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống. - Hiểu được những nguyên tắc hòa bình – hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. - Hiểu được ý nghĩa của sự hợp tác với các nước khác. - Hiểu được một số biểu hiện trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá tích cực tính tự chủ của bản thân, bạn bè và của mọi người trong xã hội. - Biết sống đoàn kết hữu nghị với bạn bè và biết giúp mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Quý trọng những thành quả mà chúng ta đạt được; phê phán những hành vi sai trái, đi ngược lại lợi ích của dân tộc. 4. Năng lực: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề. II. Chuẩn Bị Gv : Xác định hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm + Tự luận ; xây dựng ma trận, đề và đáp án,biểu điểm. Hs : Học ôn bài theo yêu cầu III. Tiến trình các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : Gv ghi đề lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ có đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Trang 45 Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/ 2 1 10% 1/2 1 10% 1 2 20% 2.Bảo vệ hòa bình Chọn đúng được các việc làm thể hiện việc bảo vệ hòa bình Trình bày được suy nghĩ của bản thân về bối cảnh thực tiễn hòa bình trên thế giới. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% 3.Tự chủ Lựa chọn đúng sai về các hành vi thể hiện tính tự chủ Vận dụng kiến thức đó học và sự hiểu biết giải quyết tình huống Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 3 30% 3 4 40% 4. Chí công vô tư Lựa chọn đáp án đúng và giải thích việc lựa Trang 46 chọn đó về chí công vô tư Số câu Số điểm Tỉ Lệ 1 1 10% Số câu Số điểm Tỉ Lệ 1 1 10% 0.5 1 10% 2 2 20% 0.5 1 10% 1 3 30% 1 2 20% 6 10 100% ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm(3điểm) Câu 1:(1điểm) Chọn hành vi đúng về biểu hiện lòng yêu hòa bình bằng cách khoanh vào chữ cái có đáp án đúng. A. Học hỏi những điều hay của người khác. B. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. C. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuấn. D. Phân biết đối xử giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 2:(1điểm)Lựa chọn ý kiến đúng về chí công vô tư, giải thích việc lựa chọn đó? A. Học sinh nhỏ tuổi thì không rèn được phẩm chất chí công vô tư. B. Chí công vô tư phải thể hiện bằng cả lời nói và việc làm. Câu 3:(1điểm)Ghi kí hiệu đúng( Đ) sai (S) vào các ý thể hiện tính tự chủ. a. Luôn biết kiềm chế trong mọi hành vi. b. Chủ động làm theo ý của mình không cần nghe người khác. c. Có thái độ nhã nhặn, từ tốn trong giao tiếp. d. Không quan tâm đến hoàn cảnh đối tượng giáo tiếp. II. Tự luận Câu 1: (2 điểm) Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, trong hợp tác quốc tế cần tuân thủ những nguyên tắc nào ? Vì sao phải hợp tác quốc tế ? Câu 2: Em có suy nghĩ gì khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ? ( 2 điểm) Câu 3: ( 3 điểm) Tình huống: Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy “ bật mí” cho em. “ Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề. Câu hỏi: a/ Trong trường hợp này em sẽ làm gì ? Tại sao em làm như vậy ? Trang 47 b/ Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không ? vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm Câu 1: Đáp án đúng mỗi ý cho 0,5 điểm: A,B Câu 2: Đáp án đúng cho 0,5 điểm; giải thích đúng cho 0,5 điểm. Bởi Vì chí công vô tư là một trong phẩm chất cần phải có của mỗi người và được thể hiện rõ nhất bằng hành động và việc làm cụ thể có như vậy người khác mới tin tưởng, quý mến. Câu 3: Ghi đúng mỗi ý cho 0,25 điểm A (Đ), b (S), c (Đ), d (S) II. Tự luận Câu 1: Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta: ( 1 điểm) đúng mỗi ý 0.25đ - Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. - Bình đẳng cùng có lợi. - Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối mọi âm mưu gây sức ép, áp đặt, cường quyền. */ Vì: Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của nhân loại như: bùng nổ dân số, đói nghèo, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.mà một quốc gia, dân tộc riêng lẽ không thể giải quyết được, cần phải có sự hợp tác quốc tế. ( 1 điểm) Câu 2: Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đây là một hành động gây hấn, khiêu chiến, xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam. Trung Quốc đó ngang nhiên vi phạm công ước quốc tế về Luật biển năm 1982. Đây là một hành động làm tăng thêm sự căng thẳng, gây mất ổn định trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ dẫn đến chiến tranh. ( 2 điểm) Câu 3: HS có thể trả lời các ý cơ bản như sau: ( 3 điểm ) a/ Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn ấy hoặc em đi theo bạn nhưng không dùng viên thuốc màu hồng. Tại vì: Em biết viên thuốc đó là ma túy uống nó có thể gây nghiện(1.5 đ) b/ Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật, vì theo em biết sử dụng trái pháp chất kích thích gây nghiện có chứa chất ma túy là hành vi vi phạm luật(1.5đ). Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 48 Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Tiết 9 – Bài 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam vỡ sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán lạc hậu xấu. Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp đó. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng hoặc rời xa truyền thống dân tộc. 4. Năng lực: - NL tư duy, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL thuyết trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: KHBH, Tài liệu, SGK, SGV, sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hóa phi vật thể + sử dụng tranh môn Mĩ thuật : tranh Đông Hồ, tác phẩm chữ Nôm “Truyện Kiều” 2. Hs: Đọc bài và xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 2. Tổ chức các hoạt động A/HOẠT DỘNG KHỞI DỘNG Trang 49 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề/sgk 1. Mục tiêu: Hs hiểu được đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm I. Đặt vấn đề 1.Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta. 2.Chuyện về một người thầy . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 50 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về truyền thống của dân tộc ta 2. Phương thức thực hiện: - Đóng vai - Hoạt động cá nhân, nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Tình huống - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề Gv cho hs diễn tình huống sau: Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chào mừng cô giáo Mai nhân ngày 20-11. Nhưng bỗng có tiéng gõ cửa rụt rè. Cô giáo mai ra mở cửa. Trước mắt cô là người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa sau khi đã bình tâm trở lại cô giáo mai nhận ra em học trò nghịch ngợm mà có lần vô lễ với cô. Người lính nắm bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng vì một nỗi ân hận chưa có dịp được cô tha lỗi. ? Câu truyện nói về đức tính gì của người lính - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trị tinh thần vô giá của dân tộc ta. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: đọc phần đặt vấn đề/sgk Gv: Cho học sinh thảo luận theo nhóm Yêu cầu mỗi nhóm đọc và thảo luận về 2 câu chuyện SGK. Nhóm 1. ? Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ? - “Tinh thần yêu nước sôi nổi nó kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước cướp nước” ? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì? Nhóm 2. ? Chu Văn An là người như thế nào? - Cụ Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng thời nhà Trần. Có công đào tạo nhiều học trò nhân tài cho đất nước, nhiều người nổi tiếng. ? Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy Chu Văn An ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì? - Làm quan to nhưng vẫn nhớ đến sinh nhật thầy. Họ là những học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn tôn trọng thầy giáo cũ. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo Nhóm 3. ? Qua hai truyện trên em có suy nghĩ gì? - Lòng yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu. Đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay. - Biết ơn kính trọng thầy cô dù mình là ai. Gv: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với mấy nghìn năm văn hiến. Chúng ta có thể tự hào về bề dày của lịch sử truyền thống dân tộc. Truyền thống yêu nước truyền thống tôn sư trọng đạo được đề cao trong hai câu truyện trên đã gíp chúng ta hiểu về truyền thống Trang 51 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt dân tộc đó là truyền thống mang ý nghĩa tích cực. Tuy nhiên chúng ta cần hiểu rõ truyền thống mang tính tiêu cực và thái độ của chúng ntn? ? Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực còn có truyền thống thói quen lối sống tiêu cực không? ? Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, trao đổi trong nhóm - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: sản phẩm của nhóm *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 1. Mục tiêu: Hs hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, - Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ? Thế nào là kế thừa phát huy truyền thống dân tộc. Truyền thống dân tộc được giới thiệu trong bài là giá trị tinh thần được hình thành trong qúa trình lịch sử lâu dài của dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo tồn , giữ gìn, những giá trị tốt đẹp đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại để làm giàu cho truyền thống của dân tộc chúng ta. II. Nội dung bài học 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Dân tộc Việt Nam có những truyền thống : -Yêu nước - Đoàn kết - Đạo đức - Lao động - Hiếu học - Tôn sư trọng đạo - Hiếu thảo - Phong tục tập quán tốt đẹp - Văn học - Nghệ thuật Trang 52 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt */ Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực, tiêu cực. Hs: Lên bảng trình bày */ Yếu tố tích cực - Truyền thống yêu nước - Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao động - Truyền thống tôn sư trọng đạo - Phong tục tập quán lành mạnh */ Yếu tố tiêu cực - Tập quán lạc hậu - Nếp nghĩ nối sống tuỳ tiện - Coi thường pháp luật - Tư tưởng hẹp hòi - Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội, mê tín. Hs: Phong tục: Những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu. Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là: Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập thực hành giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống phát triển và toả sáng. VD: - Truyền thống thờ cúng tổ tiên - Truyền thống áo dài Việt nam - Truyền thống múa hát dân gian. Truyền thống thể thao, du lịch Hủ tục: Truyền thống không tốt. ? Truyền thống là gì? Gv: Kết luận Qua phần tìm hiểu truyện em hãy cho biết có những truyền thống nào? Tranh minh họa: Tranh Đông Hồ, Tác phẩm chữ Nôm TK ? Em cho biết nội dung bức tranh cho ta biết nó thuộc loại truyền thống nào?- Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs Trang 53 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, tuỳ tiện...Sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội. C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk. III.BÀI TẬP Bài1/SGK Bài tập 1: Những thái độ và hành vi nào Đáp án: a, c, e, g, h, i, l. sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo - Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Trang 54 - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Gv cung cấp tư liệu về: + Hủ tục nối dây (a/h Núp lấy 5 chị em gái. Ảnh tại viện điều dưỡng > 80 tuổi bên cạnh dì Năm 38 tuổi) + Tục cà răng căng tai (Kon tum- T.Nguyên) ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh trên. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi truyền thống của dân tộc và nêu ý nghĩa câu ca dao tục ngữ đó ? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Rút kinh nghiệm : Trang 55 Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 – Bài 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán lạc hậu xấu. Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp đó. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng hoặc rời xa truyền thống dân tộc. 4. Năng lực: - NL tư duy, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL thuyết trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ + tranh minh họa : Tranh Đông Hồ; Yên Tử 2. Hs: Đọc bài và xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 1. Tổ chức các hoạt động A/HOẠT DỘNG KHỞI DỘNG 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về truyền thống của dân tộc ta 2. Phương thức thực hiện: Trang 56 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tìm hiểu tiếp nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của truyền thống dân tộc 1. Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của truyền thống dân tộc 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp: 3. Ý nghĩa - Vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và cá nhân. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀN
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_t.docx