Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.
- Phiếu học tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm
o nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi . E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. - Nội dung hoạt động: Tìm một số biểu hiện của việc thực hiện tốt và chưa tốt về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: HS tìm được một số biểu hiện của người thực hiện tốt và chưa tốt về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và phát biểu. - Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, suy luận, giải quyết vấn đề.... - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Dự kiến thời gian cho hoạt động này khoảng 5 phút. - Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Gv : Đọc bài ca dao : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. ? Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ? Hs : Câu ca dao nói về tình cảm gia đình , công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái , bổn phận của con cái phải kính trọng có hiếu với cha mẹ . ? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ? + Dự kiến: Hs trả lời : Gia đình và tình cảm gia đình là điều thiêng liêng với mỗi con người . Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tôt bổn phận trách nhiệm của mình đối với gia đình . Gv nhận xét chốt. chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Học sinh nắm được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của những quy định đó . 2 . Về kỹ năng : - Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: HS biết được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của những quy định đó . 2 . Về kỹ năng : - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm giải quyết vấn đề, GV chốt kiến thức. - Phương tiện hỗ trợ dạy học: bảng phụ, tranh ảnh. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Dự kiến thời gian cho hoạt động này khoảng 23 phút. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN Ở SGK: * Mục tiêu: Hs biết được việc làm của Tuấn là thực hiện tốt nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà; con trai cụ Lam có việc làm chưa đúng trong việc thực hiện bổn phận của con đối với cha mẹ. *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, thảo luận cá nhân, nhóm *Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác.... *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ Gv : Gọi hs đọc hai mẩu truyện của phần đặt vấn đề Hs : đọc ? Nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà? - HS: Tuấn đã............... ? Nêu những việc làm của con trai cụ Lam ? - HS: Con trai cụ Lam đã............. ? Em đồng ý với cách cư xử của nhân vật nào ? Vì sao ? Hs : Đồng tình với cách cư xử của nhân vật Tuấn vì cách cư xử ấy đã thể hiện tình yêu thương và nghĩa vụ chăm sóc ông bà . Việc làm của con trai cụ Lam là không chấp nhận được . Anh ta là đứa con bất hiếu. * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức: Gv: Là con cháu phải kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà . Gv : Hướng dẫn hs thảo luận , phân tích tình huống giúp hs phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình . Gv :Giới thiệu điều 64 – hiến pháp 92 Luật hôn nhân gia đình . Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người , là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC (23 /) * Mục tiêu: Hs biết được k/n sống và làm việc có k/h. *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề. *Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, ngôn ngữ.... *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ ? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ? Gv : Gia đình và tình cảm gia đình là điều thiêng liêng với mỗi con người . Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tôt bổn phận trách nhiệm của mình đối với gia đình . ? Nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái? - HS: Nuôi dạy........................... ? Nêu quyền và nghĩa vụ của ông bà đối với con cháu? - HS: Trông nom, chăm sóc................... ? Con cháu có nghĩa vụ như thế nào trong gia đình ? - HS: Yêu quý, kính trọng.................... ?Anh chị em có bổn phận như thế nào trong gia đình - HS: Yêu quý, kính trọng.................. ? Nêu ý nghĩa của những quy định pháp luật trên? - HS: xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc....... ? Nêu trách nhiệm công dân? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : cá nhân - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức I . Đặt vấn đề . II. Nội dung bài học . Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và ông bà : Cha mẹ: + Nuôi dạy con thành những công dân tốt. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. + Tôn trọng ý kiến của con . + Không được phân biệt đối xử giữa các con . + Không ngược đãi xúc phạm con, ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức . Ông bà (nội, ngoại): + Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. + Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng . Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (8 /) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bt. - Nội dung hoạt động: Trả lời các câu hỏi, bài tập. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải quyết được các tình huống trong thực tế. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập trong SGK tại lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm bài tập, GV cho HS nhận xét bổ sung. - Phương tiện hỗ trợ dạy học: bảng phụ. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Dự kiến thời gian cho hoạt động này khoảng 7 phút. Hoạt động GV và HS Nội dung GV: HD học sinh làm bài tập d SGK/38 3.Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm BT. - Gv nhận xét, cho điểm Hoạt động 4 : Vận dụng - Mục tiêu: Tạo cho HS yêu thích môn GDCD - Nội dung hoạt động: Giải quyết tình huống trong thực tế c/s. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Nhận xét được các hoạt động của bạn. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS chơi trò chơi đóng vai. - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Dự kiến thời gian cho hoạt động này khoảng 3 phút. GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS chơi trò chơi, đóng vai: Tình huống : Bài tập 3 sgk - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : đóng vai - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs Bố mẹ Chi đúng và không xâm phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý trông nom con . Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ . Cách cư xử đúng là nghe lời cha mẹ không đi chơi xa khi không có cô giáo, nhà trường quản lý và nên giải thích cho nhóm bạn hiểu *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy được sự liên hệ giữa GDCD và thực tế cuộc sống. - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu các biểu hiện đúng và chưa đúng của những người xung quanh trong việc thực hiện nghĩa vụ của công dân đối với gia đình. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: . - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà làm. Dự kiến thời gian cho hoạt động này khoảng 1 phút. * GV giao nhiệm vụ ? Em hãy nêu một tấm gương ở quanh em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? Em học tập được điều gì ở họ? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 - Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (T2) I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Hs hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ; của anh chị em đối với nhau. 2 . Về kỹ năng : - Hs biết cách ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình . - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật . 3. Về thái độ : Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc . Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em . 4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, II.Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2. HS: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình các hoạt động: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 /) Kiểm tra sự chuẩn bị về đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (5 /) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và ông bà đối với con cháu và ngược lại * Mục tiêu: Hs biết được quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và ông bà đối với con cháu và ngược lại *Pp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân. *Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.... *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: ? Cha mẹ và ông bà có quyền và nghĩa vụ như thế nào ? ? Con cháu có nghĩa vụ như thế nào trong gia đình ? ? Anh chị em có bổn phận như thế nào trong gia đình ? ý nghĩa của việc ban hành những quy định trên? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức (20 /) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (8/) Gv : Chia hs thành 3 nhóm . Hs : Mỗi nhóm làm 1 bài tập . Nhóm 1 : làm bài tâp 3 ( T33-sgk ) Nhóm 2 : làm bài tâp 4 (T33- sgk) Nhóm 3 : Làm bài tập 5 (T33- sgk) Hs : Cử đại diện trình bày . Hs nhóm khác bổ sung Gv : kết luận : Mỗi người trong gia đình đều có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau . Hs : Thảo luận thực hiện bài tập 6 Hs : Nhận xét. Gv : Kết luận bài tập đúng . I . Đặt vấn đề . II. Nội dung bài học . 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và ông bà. 2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: - Yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà cha mẹ. - Chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ. - Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ. Bổn phận của anh chị em. - Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau. - Nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. 4. Ý nghĩa: - Nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc. - Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình Việt Nam. III. Bài tập 2. Bài 4 : Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi. Sơn đua đòi ăn chơi . Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lý con . 3. Bài 5 : Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì : cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác . Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ . Bài 6 : Cách cư xử : Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn . Khuyên hai bên thật bình tĩnh , giải thích khuyên bảo để thấy được đúng sai . Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bt. - Nội dung hoạt động: Trả lời các câu hỏi, bài tập. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải quyết được các tình huống trong thực tế. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập c,đ/sgk/ trong SGK tại lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm bài tập, GV cho HS nhận xét bổ sung. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Gv : Chia hs thành 3 nhóm . Hs : Mỗi nhóm làm 1 bài tập . Nhóm 1 : làm bài tâp 3 ( T33-sgk ) Nhóm 2 : làm bài tâp 4 (T33- sgk) Nhóm 3 : Làm bài tập 5 (T33- sgk) Hs : Cử đại diện trình bày . Hs nhóm khác bổ sung Gv : kết luận : Mỗi người trong gia đình đều có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau . Hs : Thảo luận thực hiện bài tập 6 Hs : Nhận xét. Gv : Kết luận bài tập đúng . III. Bài tập 21. Bài 4 : Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi. Sơn đua đòi ăn chơi . Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lý con . 2. Bài 5 : Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì : cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác . Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ . 3. Bài 6 : Cách cư xử : Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn . Khuyên hai bên thật bình tĩnh , giải thích khuyên bảo để thấy được đúng sai . - Phương tiện hỗ trợ dạy học: tranh ảnh, phiếu học tập - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. Hoạt động 3 : VẬN DỤNG - Mục tiêu: Thực hiện tốt kĩ năng sồng - Nội dung hoạt động: Giải quyết tình huống trong thực tế c/s. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Nhận xét được các hoạt động của bạn. - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: phát phiếu điều tra - Kiểm tra, đánh giá: GV và HS nhận xét, đánh giá sau các hoạt động. GV: Chuyển giao nhiệm vụ Điều tra nhỏ: ? Em mong muốn giống (không giống) điểm nào của cha mẹ mình? ? Nếu em làm cha mẹ, em sẽ đối xử với con cái của mình như thế nào? - HS: Trả lời thật lòng Gv : Khái quát nội dung bài học Hoạt động 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy được sự liên hệ giữa GDCD và thực tế cuộc sống. - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tấm gương trong cuộc sống để học tập. - Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: truyện hoặc bài báo - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà làm. GV giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu một số quy định của pháp luật, hương ước của thôn xóm, quy định của gia đình, dòng họ về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 – Bài: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội . I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : Hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội, sự cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó . 2. Về kỹ năng : Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng . 3. Về thái độ : Hình thành ở hs niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động lớp, trường, xh. 4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, II. Chuẩn bị: - GV: KHBH GDCD 8 - HS: Tài liệu GDCD địa phương tỉnh Hà Nam. III. Tổ chức các hoạt động. 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học trực quan - Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi . E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp. * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs * Cách tiến hành: - Gv : Cho hs quan sát ảnh về các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương ? Miêu tả việc làm của các nhân vật trong tranh. ? Hình ảnh trong tranh liên quan đến hoạt động gì ? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs *Báo cáo kết quả: HS trình bày Phân loại: + Tranh ảnh hoạt động chính trị: đi bầu cử, mít tinh kỉ niệm Ngày thành lập QĐND Việt Nam,.. + Tranh ảnh hoạt động xã hội: dọn cỏ nghĩa trang liệt sỹ, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chính trị-xã hội ở Hà Nam. 1. Mục tiêu: Hiểu và phân loại được các hoạt động chính trị xã hội. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội ? ? Cho ví dụ? ? Kể những hoạt động chính trị - xã hội em mọi người xung quanh đã tham gia ? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân. - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: - Hs : - Hoạt động CT_XH là..... Hoạt động xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội. Hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể . Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội Tham gia chống chiến tranh , khủng bố . ....................... Tham gia hoạt động đoàn đội ........... Tham gia hoạt động từ thiện VD: + Học tập văn hoá + Hoạt động đoàn đội . + Hoạt động từ thiện . + Hoạt động đền ơn . *Báo cáo kết quả: đại diện báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc người dân tích cực tham gia các hoạt động CT-XH đối với địa phương. 1. Mục tiêu: Hiểu đc ý nghĩa của việc người dân tích cực tham gia các hoạt động CT-XH đối với địa phương. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Việc người dân tích cực tham gia các hoạt động CT-XH đối với địa phương? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân. - Các nhóm ghi kết quả - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt đông 3: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân – hs Hà Nam trong việc tham gia các hoạt động CT_XH ở địa phương 1. Mục tiêu: Hiểu đc trách nhiệm của công dân – hs Hà Nam trong việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở địa phương. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Có ý kiến cho rằng” Để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá ..xã hội ”Em có đồng ý với ý kiến đó không ?
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_giao_duc_cong_dan_8_theo_cv3280.doc