Giáo án phát triển năng lực Giải tích 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm

I.Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

 Hs nắm vững các công thức và quy tắt tính đạo hàm.

Khảo sát sự biến thiên của hàm số .

Biện luận số nghiệm phương trình , số giao điểm giữa hai đồ thị .

Một số dạng toán liên quan đến đơn điệu , cực trị , giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất và đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối .

2. Về kỹ năng :

● Mọi học sinh đều thành thạo trong việc khảo sát sự biến thiên của ba hàm số theo đúng mẫu .

● Phải bảo đảm mọi học sinh thực hiện tốt các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

● Viết báo cáo và trình bày trước đám đông.

3. Thái độ :

● Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập tư duy

● Say sưa, hứng thú học tập , tìm tòi

● Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, kiên trì, vượt khó

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh :

● Phát triển năng lực hoạt động nhóm, khả năng diễn thuyết độc lập

● Phát triển tư duy hàm

● Năng lực giải quyết vấn đề

● Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

 

docx 191 trang linhnguyen 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Giải tích 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Giải tích 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Giáo án phát triển năng lực Giải tích 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm
it.
Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Đưa ra các hình ảnh kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề
Nhiều người dân, học sinh, sinh viên Trung Quốc đang tìm kiếm việc làm tại thành phố Trùng Khánh. Thất nghiệp là 1 vấn nạn vô cùng cấp bách tại các thành phố đông dân.
Các thí sinh xếp hàng để chờ đợi tham dự kỳ thi sau đại học tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Mỗi năm, có tới 12,5 triệu thí sinh tham dự kỳ thi này.
Hình ảnh người dân chen chúc đi làm vào 1 buổi sáng ở Dhaka, Bangladesh.
Các hành khách đứng chờ tàu tại 1 ga tàu điện ngầm ở Sao Paulo, Brazil.
 Hình ảnh 1 tuyến đường chật cứng người tham gia giao thông ở Indonesia.Làm thế nào để tính được dân số của một nước sau n năm nếu biết dân số thế giới tại thời điểm tính và biết tỉ lệ tăng dân số thế giới hàng năm ? 
Giả sửsau mỗi năm diện tích rừng nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau 5 năm, diện tích rừng nước ta sẽ là bao nhiêu phần trăm diện tích hiện nay?
Anh Ba muốn mua xe Ford Fiesta trị giá 584 triệu theo phương thức trả trước 150 triệu, còn lại 434 triệu sẽ vay ngân hàng theo hình thức trả góp hàng tháng 10 triệu với lãi suất 8%/năm không đổi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì anh Ba trả hết nợ ?
Để tính được dân số của Việt Nam cũng như dân số thế giới, giải quyết được bài toán về mua xe trả góp, biết được diện tích rừng giảm bao nhiêu, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HÀM SỐ MŨ
Hoạt động hình thành kiến thức 1: Định nghĩa hàm số mũ
- Mục tiêu: Hình thành cho học sinh khái niệm về hàm số mũ
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Chia lớp thành 3 nhóm giải quyết 3 bài toán (Cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà):
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1:
Bài toán 1:Ông A gửi số tiền P triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Sau n năm, số tiền được lĩnh (còn gọi là vốn tích lũy) của ông A là Pn
Hãy điền vào bảng sau:	
Sau năm thứ k
Tiền lãi (triệu đồng)
Số tiền lĩnh được (vốn tích lũy) (triệu đồng)
k =1 
T1 = P.r
P1 = P + T1 = P + P.r = P(1 + r)
k = 2
T2 = 
P2 = 
k = n
Tn = 
Pn = 
Pn= P.(1 + r)n
Nhóm 2:
Bài toán 2: Dân số Ninh Bình năm 2017 là A người và tỉ lệ tăng dân số là i. Hỏi sau n năm thì Ninh Bình có bao nhiêu người, nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi ?
Sau năm thứ k
Số dân tăng mỗi năm
Số dân sau n năm
k =1 
A1 = A.i
P1 = A + A1 = A + A.i= A(1 + i)
k = 2
A2 = 
P2 = 
k = n
An = 
Pn = 
Pn= A .(1 + i)n
Nhóm 3:
Bài toán 3: Trong vật lí, gọi mo là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0), m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ bị biến thành chất khác).
Sau k chu kì
Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau k chu kì
k = 1T
k = 2
 m2 = 
k = n
 mn = 
k = t bất kì (n=t/T)
 mt = 
	+Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
	+ Sản phẩm: Là 3 bài tập của 3 nhóm và nắm được các công thức có dạng hàm lũy thừa.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức. Từ đó, hình thành khái niệm hàm số mũ.
Định nghĩa: Cho số thực dương . Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a.
GV: Cho học sinh làm các ví dụ nhận biết khái niệm:
VD1: Lấy ví dụ về hàm số mũ và chỉ ra cơ số a ? (Cho hs lấy vd)
VD2 (NB): Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?
A. y = x3.B. y = 3x. C. y = xx . D. y = (-2)x.
VD3 (NB): Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ? Cơ số là bao nhiêu?
A. B. C. y = x-4. D. y = 4-x.
2. Hoạt động hình thành kiến thức 2: Đạo hàm của hàm mũ
- Mục tiêu:Học sinh nắm được công thức đạo hàm của hàm mũ và hàm hợp của nó.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: 
GV giới thiệu HS thừa nhận kết quả:và cho học sinh lĩnh hội 
Định lí 1. Hàm số có đạo hàm tại mọi x và 
Định lí 2. Hàm số có đạo hàm tại mọi và 
Cho học sinh hoạt động nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 2: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a/ 
a/ 
b/
	+ Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
	+ Sản phẩm: Là bài tập của các nhóm 
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động hình thành kiến thức 3: Khảo sát hàm mũ
- Mục tiêu:Học sinh tiếp cận với khảo sát hàm mũ.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
 Em hãy nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=f(x)?
Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số .
Tập xác định
Đạo hàm
Chiều biến thiên
 hàm số luôn đồng biến;
 hàm số luôn nghịch biến.
Tiệm cận
trục Ox là tiệm cận ngang.
Đồ thị
Đi qua các điểm (0;1) và (1;a), nằm phía trên trục hoành 
+ Báo cáo, thảo luận:Học sinh thảo luận
+ GV nhận xét và chốt kiến thức 
+ Sản phẩm: Là câu trả lời của học sinh
Sản phẩm: Học sinh nắm được các kiến thức về kháo sát và đồ thị của hàm mũ.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: HÀM MŨ
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tính đạo hàm, kĩ năng khảo sát hàm mũ.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Học sinh thực hiện theo nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Khảo sát và vẽ hàm y= 4x
+ TXĐ R
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+ BBT:
+ Đồ thị:
Nhóm 2: Khảo sát và vẽ hàm 
Nhóm 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = 2x.ex+3sin2x
b) y= 53x+2
a/y' = (2x.ex)' + (3sin2x)'
= 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
= 2(ex+x.ex)+6cos2x)
= 2(ex+xex+3cos2x
b/ y’= 3. 53x+2.ln5
	+Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
+ Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức.
+ Sản phẩm: các kiến thức mà học lĩnh hội được về đạo hàm và khảo sát hàm mũ.
TIẾT 7: 
HTKT 5. Hàm số logarit. 
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Giúp cho học sinh tiếp cận với các kiến thức về hàm số logarit.
Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Đưa ra các hình ảnh kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề (Nhắc lại tiết trước)
Giả sửsau mỗi năm diện tích rừng nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau 5 năm, diện tích rừng nước ta sẽ là bao nhiêu phần trăm diện tích hiện nay?
Anh Ba muốn mua xe Ford Fiesta trị giá 584 triệu theo phương thức trả trước 150 triệu, còn lại 434 triệu sẽ vay ngân hàng theo hình thức trả góp hàng tháng 10 triệu với lãi suất 8%/năm không đổi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì anh Ba trả hết nợ ?
Để giải quyết được bài toán về mua xe trả góp, biết được diện tích rừng giảm bao nhiêu, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HÀM LOGARIT
1. Hoạt động hình thành kiến thức 1: Định nghĩa
- Mục tiêu: Hình thành cho học sinh khái niệm về hàm số logarit.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Gv: cho học sinh 3 nhóm tiếp cận với bài toán
Một người gửi số tiền một triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi ít nhất bao nhiêu năm sau thì người đó có được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu, nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi? 
11 năm.	B. 20 năm.	C. 9 năm.	D. 15 năm.
	+Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
	+ Sản phẩm: Là bài làm của học sinh
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức
Sau n năm, số tiền của người đó là: Tn = (1+ 0,07)n = 2 , đáp án A.
Việc tính số năm để người đó có được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu, đây là bài toán ngược của bài toán về luỹ thừa. Bài toán trên đưa đến việc xét các hàm số có dạng 
Định nghĩa: Cho số thực dương . Hàm số được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
TXĐ: D= (0; + )
Gv: cho học sinh nhận dạng định nghĩa, tập xác định của hàm logarit.
VD1: (NB) Hàm số nào là hàm số lôgarit? Vớicơ số bao nhiêu?
	b) 	c)
VD2: (NB) Tìm tập xác định của hàm số: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 2: Đạo hàm của hàm logarit
- Mục tiêu:Học sinh nắm được công thức đạo hàm của hàm logarit và hàm hợp của nó.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Gv cho học sinh tiếp cận với định lí 3.
Định lí 3. Hàm số , có đạo hàm tại mọi x>0 và 
Đặc biệt 
Cho học sinh hoạt động nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 2: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a/ b/
	+Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động hình thành kiến thức 3: Khảo sát hàm logarit
- Mục tiêu:Học sinh tiếp cận với khảo sát hàm logarit.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số .
Tập xác định
Đạo hàm
Chiều biến thiên
Tiệm cận
Đồ thị
Gợi ý:
Học sinh thảo luận
GV nhận xét và chốt kiến thức 
Sản phẩm: Học sinh nắm được các kiến thức về kháo sát và đồ thị của hàm logarit.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: HÀM LOGARIT
Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tính đạo hàm, tìm TXĐ, kĩ năng khảo sát hàm logarit.
Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Học sinh thực hiện theo nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Khảo sát và vẽ: 
Nhóm 2: Khảo sát và vẽ: 
Nhóm 3: Tìm TXĐ và tính đạo hàm của các hàm số sau:
a/ y = y = 
b) y = log(x2+x+1)
a/ D =
b/ TXĐ: D = R
y' = 
Ngày soạn 10/11/2020 HÀM SỐ MŨ HÀM SỐ LÔGARIT
A. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.
+ Nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc n.
+ Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa, công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, và dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa.
+ Hình thành khái niệm và tính chất của logarit, các qui tắc tính logarit và công thức đổi cơ số, các khái niệm logarit thập phân, logarit tự nhiên.
+ Xây dựng khái niệm của hàm mũ và hàm lôgarit, nắm được tính chất của hàm mũ và hàm lôgarit; hình thành công thức tính đạo hàm các hàm số mũ, hàm lôgarit và hàm số hợp của chúng.
+ Nắm được dạng đồ thị của hàm mũ và hàm lôgarit.
+ Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ và phương trình logarit.
+ Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ và bất phương trình logarit.
+ Hiểu biết thêm về hạt nhân nguyên tử, về sự phân rã của các chất phóng xạ, về lãi suất ngân hàng, và về sự tăng trưởng của một số loài vi khuẩn, về sự gia tăng dân số của tỉnh Ninh Bình cũng như của cả nước và của thế giới, 
2. Về kỹ năng: 
+ Biết dùng các tính chất của lũy thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa. 
+ Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
+ Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit đơn giản.
+ Biết vận dụng các tính chất của logarit vào các bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit.
+ Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit.
+ Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số logarit.
+ Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
+ Giải được một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
+ Giải được một số bất phương trình mũ và bất phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
+ Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán liên môn và các bài toán thực tế như: tính lãi suất, tính dân số của tỉnh sau n năm, tính nồng độ pH, tính chu kì bán rã của chất phóng xạ,
3. Thái độ: 
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập tư duy và hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh.
+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học, các kiến thức liên môn để giải quyết các câu hỏi, các bài tập và tình huống trong giờ học.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh tự tin giao tiếp, trao đổi vấn đề với các bạn và thầy cô.
+ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
+ Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV:
+ Soạn KHBH và hệ thống bài tập 
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước, bảng phụ, máy chiếu, 
2. Chuẩn bị của HS:
+ Đọc trước bài và làm bài tập về nhà.
+ Làm các bài tập theo nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu.
+ Chuẩn bị các đồ dùng học tập: Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, 
Tiết 31
HTKT 4. Hàm số mũ. 
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: Giúp cho học sinh tiếp cận với các kiến thức về hàm số mũ và hàm số logarit.
Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Đưa ra các hình ảnh kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề
Nhiều người dân, học sinh, sinh viên Trung Quốc đang tìm kiếm việc làm tại thành phố Trùng Khánh. Thất nghiệp là 1 vấn nạn vô cùng cấp bách tại các thành phố đông dân.
Các thí sinh xếp hàng để chờ đợi tham dự kỳ thi sau đại học tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Mỗi năm, có tới 12,5 triệu thí sinh tham dự kỳ thi này.
Hình ảnh người dân chen chúc đi làm vào 1 buổi sáng ở Dhaka, Bangladesh.
Các hành khách đứng chờ tàu tại 1 ga tàu điện ngầm ở Sao Paulo, Brazil.
 Hình ảnh 1 tuyến đường chật cứng người tham gia giao thông ở Indonesia.Làm thế nào để tính được dân số của một nước sau n năm nếu biết dân số thế giới tại thời điểm tính và biết tỉ lệ tăng dân số thế giới hàng năm ? 
Giả sửsau mỗi năm diện tích rừng nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau 5 năm, diện tích rừng nước ta sẽ là bao nhiêu phần trăm diện tích hiện nay?
Anh Ba muốn mua xe Ford Fiesta trị giá 584 triệu theo phương thức trả trước 150 triệu, còn lại 434 triệu sẽ vay ngân hàng theo hình thức trả góp hàng tháng 10 triệu với lãi suất 8%/năm không đổi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì anh Ba trả hết nợ ?
Để tính được dân số của Việt Nam cũng như dân số thế giới, giải quyết được bài toán về mua xe trả góp, biết được diện tích rừng giảm bao nhiêu, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HÀM SỐ MŨ
Hoạt động hình thành kiến thức 1: Định nghĩa hàm số mũ
- Mục tiêu: Hình thành cho học sinh khái niệm về hàm số mũ
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Chia lớp thành 3 nhóm giải quyết 3 bài toán (Cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà):
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1:
Bài toán 1:Ông A gửi số tiền P triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Sau n năm, số tiền được lĩnh (còn gọi là vốn tích lũy) của ông A là Pn
Hãy điền vào bảng sau:	
Sau năm thứ k
Tiền lãi (triệu đồng)
Số tiền lĩnh được (vốn tích lũy) (triệu đồng)
k =1 
T1 = P.r
P1 = P + T1 = P + P.r = P(1 + r)
k = 2
T2 = 
P2 = 
k = n
Tn = 
Pn = 
Pn= P.(1 + r)n
Nhóm 2:
Bài toán 2: Dân số Ninh Bình năm 2017 là A người và tỉ lệ tăng dân số là i. Hỏi sau n năm thì Ninh Bình có bao nhiêu người, nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi ?
Sau năm thứ k
Số dân tăng mỗi năm
Số dân sau n năm
k =1 
A1 = A.i
P1 = A + A1 = A + A.i= A(1 + i)
k = 2
A2 = 
P2 = 
k = n
An = 
Pn = 
Pn= A .(1 + i)n
Nhóm 3:
Bài toán 3: Trong vật lí, gọi mo là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0), m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ bị biến thành chất khác).
Sau k chu kì
Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau k chu kì
k = 1T
k = 2
 m2 = 
k = n
 mn = 
k = t bất kì (n=t/T)
 mt = 
	+Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
	+ Sản phẩm: Là 3 bài tập của 3 nhóm và nắm được các công thức có dạng hàm lũy thừa.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức. Từ đó, hình thành khái niệm hàm số mũ.
Định nghĩa: Cho số thực dương . Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a.
GV: Cho học sinh làm các ví dụ nhận biết khái niệm:
VD1: Lấy ví dụ về hàm số mũ và chỉ ra cơ số a ? (Cho hs lấy vd)
VD2 (NB): Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?
A. y = x3.B. y = 3x. C. y = xx . D. y = (-2)x.
VD3 (NB): Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ? Cơ số là bao nhiêu?
A. B. C. y = x-4. D. y = 4-x.
2. Hoạt động hình thành kiến thức 2: Đạo hàm của hàm mũ
- Mục tiêu:Học sinh nắm được công thức đạo hàm của hàm mũ và hàm hợp của nó.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: 
GV giới thiệu HS thừa nhận kết quả:và cho học sinh lĩnh hội 
Định lí 1. Hàm số có đạo hàm tại mọi x và 
Định lí 2. Hàm số có đạo hàm tại mọi và 
Cho học sinh hoạt động nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 2: Hãy đưa ra công thức hàm hợp của hàm ?
Tính đạo hàm của hàm ?
Nhóm 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a/ 
a/ 
b/
	+ Thực hiện: các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
	+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề chưa được giải quyết.
	+ Sản phẩm: Là bài tập của các nhóm 
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động hình thành kiến thức 3: Khảo sát hàm mũ
- Mục tiêu:Học sinh tiếp cận với khảo sát hàm mũ.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
 Em hãy nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=f(x)?
Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số .
Tập xác định
Đạo hàm
Chiều biến thiên
 hàm số luôn đồng biến;
 hàm số luôn nghịch biến.
Tiệm cận
trục Ox là tiệm cận ngang.
Đồ thị
Đi qua các điểm (0;1) và (1;a), nằm phía trên trục hoành 
+ Báo cáo, thảo luận:Học sinh thảo luận
+ GV nhận xét và chốt kiến thức 
+ Sản phẩm: Là câu trả lời của học sinh
Sản phẩm: Học sinh nắm được các kiến thức về kháo sát và đồ thị của hàm mũ.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: HÀM MŨ
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tính đạo hàm, kĩ năng khảo sát hàm mũ.
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Học sinh thực hiện theo nhóm
Nội dung
Gợi ý
Nhóm 1: Khảo sát và vẽ hàm y= 4x
+ TXĐ R
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+ BBT:
+ Đồ thị:
Nhóm 2: Khảo sát và vẽ hàm 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_giai_tich_12_theo_cv3280_chuong.docx