Giáo án phát triển năng lực Đại số 8 theo CV3280 - Chương 2

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.

2. Kĩ năng: Vận dụng khái niệm về hai phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc tư duy trong toán.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng khái niệm về hai phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK

2. Học sinh: SGK, ôn lại khái niệm phân số.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

 

doc 52 trang linhnguyen 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số 8 theo CV3280 - Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Đại số 8 theo CV3280 - Chương 2

Giáo án phát triển năng lực Đại số 8 theo CV3280 - Chương 2
o luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết áp dụng tính chất của phép cộng hai phân thức.
NLHT: Tính toán, tính nhanh tổng các phân thức
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
-H: Phép cộng các phân số có những tính chất nào?
-GV giới thiệu phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
- Đọc phần chú ý tr 45 SGK 
- Làm bài tập ?4 theo nhóm.
- Làm thế nào để tính nhanh tổng này?
- HS: Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cộng phân thức thứ nhất và thứ 3 rồi cộng kết quả đó với phân thức thứ hai.
- 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
*Chú ý :
1) Tính chất giao hoán :
2) Tính chất kết hợp :
 ?4 
 =
 = 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc hai quy tắc và chú ý. Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý
- Bài tập về nhà 22b, 23c d, 25 tr 46 SGK . Đọc phần “Có thể em chưa biết” tr 47 SGK
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Phát biểu hai quy tắc cộng phân thức (cùng mẫu và khác mẫu) (M1)
Câu 2: ?1, bài 21 SGK (M2)
Câu 3: ?2, ?3, bài 22 SGK
Câu 4: ?4, bài 23 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực, chủ động trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Luyện tập
- Phát biểu được quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu thức và khác mẫu thức.
- Thực hiện được phép cộng 2 phân thức cùng mẫu.
- Sử dụng quy tắc đổi dấu, sau đó mới thực hiện phép cộng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu (cá nhân, cặp đôi)
- Mục tiêu: Biết cộng hai phân thức cùng mẫu.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Cộng hai phân thức cùng mẫu.
NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức cùng mẫu, rút gọn phân thức
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
GV yêu cầu học sinh:
+ Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
+ Làm bài tập 21/46 câu c, bài tập 22/ 46 SGK.
HS thực hiện trả lời, trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
GV chốt kiến thức.
Bài 21 SGK/46:
 c) 
Bài 22SGK/46: 
HOẠT ĐỘNG 2: Cộng hai phân thức khác mẫu (Nhóm)
- Mục tiêu: Biết cộng hai phân thức khác mẫu.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Cộng hai phân thức khác mẫu.
NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức khác mẫu, rút gọn phân thức
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
GV yêu cầu học sinh:
+Nêu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau?
+Làm Bài 25 tr 47 SGK.
GV hướng dẫn giải câu d dựa vào tính chất.
HS đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
GV chốt kiến thức.
 Bài 25 tr 47 SGK:
a)
=
 = 
b)
=
 c)
d) x2 + = (x2 + 1) + 
= =
e) 
= 
= 
=
=
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Xem lại các bài đã giải. Bài tập về nhà 27 tr 48 SGK, bài 18 ; 19 ; 20 ; 21 tr 19 ; 20 SBT
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”	
- Ôn định nghĩa hai số đối nhau ; quy tắc trừ phân số (lớp 6). 
- Chuẩn bị bài mới: phép trừ phân thức
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
2. Kĩ năng: Làm tính trừ và trình bày quá trình thực hiện một dãy tính 
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số
5. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định phân thức đối của một phân thức qua đó biết thực hiện một dãy tính trừ.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Phép trừ các phân thức đại số
- Biết được thế nào là hai phân thức đối nhau.
- Biết được quy tắc trừ hai phân thức.
-Viết được phân thức đối của một phân thức.
-Thực hiện được phép trừ hai phân thức.
-Dùng quy tắc đổi dấu làm xuất hiện MTC rồi thực hiện phép trừ phân thức.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân)
- Mục tiêu: Từ phép cộng suy ra phép trừ hai phân thức
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Cộng hai phân thức, dự đoán trừ hai phân thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu.
- Làm phép cộng : 
Từ phép cộng có thể suy ra phép trừ hai phân thức được không ?
GV kết luận. 
-- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu ...-Làm phép cộng 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức đối (Cặp đôi.)
- Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân thức đối nhau.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết tìm phân thức đối .
NLHT: Tìm phân thức đối
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ giới thiệu là hai phân thức đối nhau.
+ Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
+ Tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? 
+ Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?
HS trả lời.
GV chốt lại kiến thức 
GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức 
HS trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh - và .
+ So sánh - và 
HS trả lời.
GV chốt lại khiến thức.
HS thực hiện ?2
HS lên bảng trình bày, nhận xét. 
GV chốt lại kiến thức.
1. Phân thức đối:
 ( SGK)
* Ví dụ : 
 là phân thức đối của, ngược lạilà phân thức đối của 
* Tổng quát : 
Ta có : + = 0 do đó
 là phân thức đối của và ngược lại 
 là phân thức đối của
* Phân thức đối của phân thức được ký hiệu bởi 
Như vậy : và 
?2
Phân thức đối của phân thức là
Vì:+=
HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ (Cá nhân kết hợp với nhóm.)
- Mục tiêu: Biết quy tắc trừ.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức.
NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát.
+Tương tự nêu quy tắc phép trừ hai phân thức, ghi công thức tổng quát của quy tắc trên.
 HS trình bày.
 GV chốt lại khiến thức quy tắc trừ hai phân thức.
HS làm ?3 (nhóm)
HS trình bày, nhận xét.
GV chốt lại khiến thức.
2. Phép trừ:
 * Quy tắc : ( SGK)
?3= = = 
= 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân kết hợp với nhóm)
- Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ các phân thức.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức.
NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1) Làm tính trừ: 
2) GV treo bảng phụ bài tập : “Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau”
= ==
 Bạn Sơn làm đúng hay sai ? nếu cho là sai theo em phải giải như thế nào? (Nhóm)
- GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ.
1) Làm tính trừ:
2) Sơn làm sai. Sửa lại:
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập về nhà 29, 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1. Thế nào là hai phân thức đối nhau? (M1)
Câu 2. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? (M1)
Câu 3. Làm tính trừ: (M3)
Câu 4. GV treo bảng phụ bài tập : “Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau”
= ==
 Bạn Sơn làm đúng hay sai ? nếu cho là sai theo em phải giải như thế nào? (M4) 
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
2. Kĩ năng: Làm tính trừ và trình bày quá trình thực hiện một dãy tính 
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số
5. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định phân thức đối của một phân thức qua đó biết thực hiện một dãy tính trừ.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Phép trừ các phân thức đại số
- Biết được thế nào là hai phân thức đối nhau.
- Biết được quy tắc trừ hai phân thức.
-Viết được phân thức đối của một phân thức.
-Thực hiện được phép trừ hai phân thức.
-Dùng quy tắc đổi dấu làm xuất hiện MTC rồi thực hiện phép trừ phân thức.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân)
- Mục tiêu: Từ phép cộng suy ra phép trừ hai phân thức
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Cộng hai phân thức, dự đoán trừ hai phân thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu.
- Làm phép cộng : 
Từ phép cộng có thể suy ra phép trừ hai phân thức được không ?
GV kết luận. 
-- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu ...-Làm phép cộng 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức đối (Cặp đôi.)
- Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân thức đối nhau.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết tìm phân thức đối .
NLHT: Tìm phân thức đối
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ giới thiệu là hai phân thức đối nhau.
+ Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
+ Tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? 
+ Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?
HS trả lời.
GV chốt lại kiến thức 
GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức 
HS trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh - và .
+ So sánh - và 
HS trả lời.
GV chốt lại khiến thức.
HS thực hiện ?2
HS lên bảng trình bày, nhận xét. 
GV chốt lại kiến thức.
1. Phân thức đối:
 ( SGK)
* Ví dụ : 
 là phân thức đối của, ngược lạilà phân thức đối của 
* Tổng quát : 
Ta có : + = 0 do đó
 là phân thức đối của và ngược lại 
 là phân thức đối của
* Phân thức đối của phân thức được ký hiệu bởi 
Như vậy : và 
?2
Phân thức đối của phân thức là
Vì:+=
HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ (Cá nhân kết hợp với nhóm.)
- Mục tiêu: Biết quy tắc trừ.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức.
NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát.
+Tương tự nêu quy tắc phép trừ hai phân thức, ghi công thức tổng quát của quy tắc trên.
 HS trình bày.
 GV chốt lại khiến thức quy tắc trừ hai phân thức.
HS làm ?3 (nhóm)
HS trình bày, nhận xét.
GV chốt lại khiến thức.
2. Phép trừ:
 * Quy tắc : ( SGK)
?3= = = 
= 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân kết hợp với nhóm)
- Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ các phân thức.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức.
NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1) Làm tính trừ: 
2) Thực hiện phép tính : 
- GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ.
1) Làm tính trừ:
2) Thực hiện phép tính : 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập về nhà 29, 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1. Thế nào là hai phân thức đối nhau? (M1)
Câu 2. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? (M1)
Câu 3. Làm tính trừ: (M3)
Câu 4. Thực hiện phép tính : (M4) 
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tính cẩn thận.
4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số
5. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
 - Năng lực chuyên biệt: thực hiện một dãy phép cộng trừ phân thức, biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: HS: Học bài cũ, làm BTVN, SGK, bảng nhóm
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Luyện tập
- Biết được thế nào là hai phân thức đối nhau.
- Biết được quy tắc trừ hai phân thức
-Thực hiện được phép trừ hai phân thức cùng mẫu
-Biết đổi dấu để làm xuất hiện MTC rồi thực hiện phép trừ hai phân thức .
-Biết biểu diễn đại lượng thực tế bằng biểu thức chứa ẩn.
Thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Trừ hai phân thức cùng mẫu (Cá nhân)
- Mục tiêu: Biết trừ hai phân thức cùng mẫu.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Trừ hai phân thức cùng mẫu.
NLHT: Tính toán, trừ hai phân thức cùng mẫu
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS thực hiện các yêu cầu:
+ Nêu quy tắc trừ hai phân thức? 
+ Làm bài tập 29b, 33ab
- HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức. 
Bài 29/50 SGK.
b) 
Bài 33/ 50 SGK:
HOẠT ĐỘNG 2: Trừ hai phân thức khác mẫu (Cặp đôi)
- Mục tiêu: Biết trừ hai phân thức khác mẫu.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Trừ hai phân thức khác mẫu.
NLHT: Tính toán, trừ hai phân thức khác mẫu
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS thực hiện các yêu cầu sau:
+Muốn trừ hai phân thức không cùng mẫu ta làm thế nào?
+ Ở bài tập 30 a, có nhận xét gì về mẫu hai phân thức?
+ Làm bài tập 30a SGK/50.
+Ở bài tập 31: Muốn chứng tỏ hiệu hai phân thức là một phân thức có tử là 1 ta làm như thế nào?
+ Làm bài tập 31a, b SGK/50.
 Bài 30 b tr 50 SGK:
Bài 31 tr 50 SGK:
a) 
b) 
= = 
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
+Làm bài tập 35 a SGK/50	
- HS trình bày, nhận xét.
- GV sửa sai chốt lại kiến thức. 
- Biến trừ thành cộng
- Phân tích tử, mẫu thành nhân tử, rút gọn ...
Bài 35 (SGK)/50: a)
=
==
=
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 3: Bài toán thực tế. (Nhóm)
- Mục tiêu: Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf
 Sản phẩm: Biết biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
NLHT: tính giá trị biểu thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
-Làm bài 36 SGK/50, yêu cầu HS thực hiện:
+ Đọc đề bài.
+Trả lời câu hỏi:
+ Bài toán có mấy đại lượng? Có mấy trường hợp?
+ Điền vào bảng tóm tắt (Phiếu học tập)
Số SP
Số ngày
Năng suất
Kế hoạch
10.000
(SP)
x
Thực tế
10080
(SP)
x-1
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào?
- Tính số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x = 25
- HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt lại liến thức.
Bài 36 tr 51 SGK:
a) - Số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là : (sản phẩm)
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là : (sản phẩm)
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là : (sản phẩm)
b) Với x = 25, biểu thức có giá trị bằng : 
= 420 - 400 = 20 (sản phẩm)
Hoạt động 4:.Kiểm tra 15’:
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Thực hiện các phép tính sau:
 2) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_8_theo_cv3280_chuong_2.doc