Giáo án phát triển năng lực Đại số 7 theo CV3280 - Chương 2
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài
4. Nội dung trọng tâm: Công thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung Nhận biết
(M1) Thông hiểu
(M2) Vận dụng
(M3) Vận dụng cao
(M4)
Đại lượng tỉ lệ thuận Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Viết được công thức liên hệ và tìm được hệ số tỉ lệ Tìm được giá trị của y và mối liên hệ giữa x và y Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Đại số 7 theo CV3280 - Chương 2
ạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công thức có phụ thuộc vào nhau không? ?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia không? GV: người ta gọi chung những công thức này là gì? GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm nay bài mới + m =7,8.V ; t = - Các đại lượng trong các công thức đều phụ thuộc vào nhau - Khi cho đại lượng này một giá trị thì sẽ tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia - Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi) - Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: + HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi: Mỗi giá trị của t cho mấy giá trị của T? + Cho m =7,8.V. Tìm giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 + Cho t =. Tìm giá trị của t khi v = 5; 10; 25; 50 - HS tính và trình bày * GV đánh giá nhận xét các câu trả lời * GV chốt lại kết quả - GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của t, t là biến số - Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số trong ví dụ 2 và 3? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt lại nêu nhận xét như SGK 1. Một số ví dụ về hàm Vd1: SGK Vd2: m =7,8.V ?1 m tỉ lệ thuận với V V(cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3: t = ?2 Lập bảng các giá trị của t v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 * Nhận xét: T là hàm số của t (vd1) m là hàm số của V (vd2) t là hàm số của v (vd3) Hoạt động 3: Khái niệm hàm số - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào - HS trình bày. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời. * GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho hàm số; Cách viết hàm số; Cách tính giá trị hàm số. * GV chốt lại kiến thức về hàm số GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm và giới thiệu cách viết hàm số. 2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: ( sgk) y là hàm số của x và x là biến số * Chú ý: SGK. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 Tính f(3) f(3) = 2 . 3 + 3 = 9 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm Bài 24/63SGK: HS kiểm tra, trả lời GV nhận xét, đánh giá - Làm Bài 25/63SGK: Thay giá trị của x vào hàm số để tính y 3 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá Bài 24/63SGK: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài 25/63SGK: Cho hàm số y = f (x) = 3x2 + 1. Tính f ; f(1) ; f(3) f = ; f(1) = 4 ; f(3) = 10 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững khái niệm hàm số. - Làm bài tập 26-30 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 24/63 SGK (M1) Câu 2: Bài 25/64 SGK (M2) Câu 3: Bài 26/64 SGK (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. 2. Kỹ năng:- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL GQVĐ, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL vẽ hệ trục tọa độ, NL xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Mặt phẳng tọa độ Biết được MPTĐ và tọa độ của một điểm trên MPTĐ Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. Vẽ được hệ trục tọa độ Xác định một điểm trên MPTĐ. Xác định được tung độ (hoành độ) của các điểm trên trục hoành (trục tung) IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề(cá nhân) - Mục tiêu: HS biết tọa độ địa lí của một điểm gồm kinh độ và vĩ độ; Kí hiệu về vị trí chỗ ngồi trong rạp xem phim; Xác định vị trí một điểm - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau; vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một điểm trên mặt phẳng.. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc và tìm hiểu ví dụ SGK, trả lời câu hỏi: ?: Ở ví dụ 1 tọa độ một địa điểm trên bản đồ được xác định như thế nào? ?: Ở ví dụ thứ 2: Dòng chữ H1 có nghĩa là gì? ?: Vấn đề đặt ra cho bài học hôm nay là gì ? * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của hs * GV chốt: Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai số Ví dụ 1:Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: 104040’Đ 80 30’B Ví dụ 2: sgk -Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào để có hai số đó ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (cá nhân kết hợp với cặp đôi) - Mục tiêu: HS vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; Nắm được khái niệm MPTĐ. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O gọi là gốc tọa độ Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Vẽ hệ trục tọa độ và giới thiệu đó là hệ trục tọa độ - HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi: + Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào ? Đặc điểm của hệ trục tọa độ ? + Mặt phẳng tọa độ là gì ? * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung O gọi là gốc tọa độ - Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung - O gọi là gốc tọa độ Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - Mục tiêu: HS biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Biểu diễn được M(x0 ;y0) lên mặt phẳng; Xác định được x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M; Tìm được tọa độ của điểm O Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ, giới thiệu tọa độ của điểm P. HS quan sát hình vẽ trả lời: + Đường thẳng qua P vuông góc với trục hoành, trục tung tại điểm nào? + Tọa độ của một điểm được xác định như thế nào ? + Nếu có cặp số (-1; 2) ta xác định điểm P như thế nào? + Làm ?1 SGK + Tìm tọa độ của gốc O * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức và giới thiệu trường hợp tổng quát (Vẽ P như Hình vẽ trên) - Cặp số(-1; 2) là toạ độ của điểm P. Kí hiệu là P(-1; 2), -1 là hoành độ, 2 là tung độ của điểm P. Trên mặt phẳng tọa độ + Mỗi điểm M xác định một cặp số( x0 ;y0). Ngược lại, mỗi cặp số ( x0 ;y0) xác định một điểm M. + Cặp số ( x0 ;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M + Kí hiệu M( x0 ;y0) là điểm M có tọa độ (x0 ;y0) ?2 Tọa độ của gốc O là: O(0; 0) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) - Mục tiêu: xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết tọa độ điểm, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Làm bài 32sgk 2) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) 2 HS lên bảng thực hiện Bài 32sgk M(-3, 2) ; N(2, -3) ; P(0, -2) ; Q(-2,0) BT: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm P(-1, 2) ; M(2, -1) ; N(0, -2) ; Q(-2,0) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ. Làm bài 33, 34, 35 SGK CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Làm bài 32asgk (M1) Câu 2: Làm bài 32bsgk (M2) Câu 3: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính giá trị của hàm số, cách đọc, cách viết tọa độ của một điểm, cách xác định điểm trong mặt phẳng tọa độ. 2. Kĩ năng: - Thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, đọc, viết tọa độ của điểm và xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 20sgk 2. Học sinh: Thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Mặt phẳng tọa độ Biết đọc tọa độ của điểm trên MPTĐ. Viết được các cặp số tương ứng của hàm số Tìm được tung độ (hoành độ) của một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) Vẽ được hệ trục tọa độ Tính được giá trị của hàm số Xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ Biểu diễn được mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán có tính thực tế. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra 15’ Bài 1: (4đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 1. Tính f(1) ; f(-2) ; f ; f(3) Bài 2: (6đ) a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy b) Đánh dấu các điểm A ; B(-1; 2) ; C(0 ; 2,5); D(4 ; 0) Bài 1: Tính đúng mỗi giá trị: 1 điểm f(1) = 1 ; f(-2) = 7 ; f = - ; f(3) = 17 Bài 2: Câu a: vẽ đúng 2 điểm, câu b: Xác định đúng mỗi điểm được 1 điểm A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (Cá nhân): - Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về mặt phẳng tọa độ mà hs đã biết đồng thời kích thích cho học sinh tìm thêm vấn đề mới là ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Đọc tọa độ một điểm, biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ; gợi mở về ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Ta có thể đọc được tọa độ của một điểm bất kì nằm trong MPTĐ hay không? ?: Ta có thể biểu diễn một điểm lên MPTĐ hay không? ?: Khi có MPTĐ và điểm biểu diễn lên trên đó thì cho ta biết được những điều gì? GV: Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời và củng cố lại cho chúng ta những kiến thức về mặt phẳng tọa độ - Trả lời (có) - Trả lời (có) - HS có thể không trả lời được B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Cá nhân kết hợp nhóm(Làm bài 35, 34 sgk) - Mục tiêu: HS đọc được tọa độ các điểm; Xác định được hoành độ, tung độ của các điểm trên các trục. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết và đọc được tọa độ các điểm (Bài 35 sgk), Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 (Bài 34 sgk) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: HS làm bài và trả lời: - Quan sát hình 20: Đọc và viết tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR - Quan sát hình 19, 20 sgk trả lời: Một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) có tung độ (hoành độ) bằng bao nhiêu ? * GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 Bài 35 / 68 sgk A( 0,5;2) ; B( 2;2); C( 2;0) ; D( 0,5;0) P( -3;3) ;Q( -1;1) ;R( -3;1) Bài 34/68 SGK a) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 b) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 Hoạt động 3: Làm bài 37, 38 sgk - Mục tiêu: HS viết và biểu diễn được các cặp giá trị (x;y) lên mặt phẳng tọa độ; Biết được ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết và biểu diễn các điểm. Từ việc biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ để so sánh chiều cao và tuổi của các đối tượng được biểu diễn. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: - Quan sát bảng bài 37sgk: Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm biểu diến các cặp số ở trên. - Muốn biết chiều cao của từng bạn ta dựa vào đâu ? -Muốn biết số tuổi của từng bạn ta dựa vào đâu ? * GV: Đánh giá nhận xét câu trả lời của HS. * GV chốt kiến thức: Muốn biết chiều cao của từng bạn ta quan sát trục thẳng đứng, muốn biết tuổi ta quan sát trục nằm ngang. Bài 37 SGK 68. a) b)Biểu diễn Bài 38/68 SGK Đào là người cao nhất :15dm Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi Hồng cao hơn Liên , Liên nhiều tuổi hơn Hồng. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Làm bài tập 36sgk, 50, 51 SBT. - Đọc mục: “có thể em chưa biết” -Đọc trước bài đồ thị của hàm số. C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Bài 35 sgk (M1) Câu 2: Bài 34 sgk (M2) Câu 3: Bài 37,38 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a0) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được khái niệm đồ thị của hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a) 2. Kĩ năng: - Vẽ được đồ thị hàm sô y = ax (a) 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL GQVĐ, NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đồ thị hàm số y = ax (a) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn lại số đường thẳng đi qua hai điểm 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Đồ thị hàm số y = ax (a) Biết khái niệm đồ thị của hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Xác định được các cặp số (x,y) . Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ. Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Giải thích vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ khi nối các điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ được hình gì, và được gọi tên là gì. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Biểu diễn các điểm và nối các điểm này với nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Ta có thể biểu diễn các điểm A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0,5;1) lên mặt phẳng tọa độ được không? ?: Vậy khi nối các điểm trên lại với nhau thì hình tạo thành đó được gọi là gì? Để tìm câu trả lời ta vào bài học hôm nay -Trả lời (có) - Chưa trả lời được. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì ? - Mục tiêu: Biết được khái niệm đồ thị hàm số - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: khái niệm đồ thị hàm số; Vẽ được một đồ thị cho bởi các điểm. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: + Làm ?1 sgk? + Qua ?1, GV thông báo: Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho. + Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? * GV nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ. ?1 Cho hàm số y = f(x) a) Viết các cặp giá trị (x ;y) {(x;y)}={(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)} b) * Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax ( a) - Mục tiêu: Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) và biết cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: + Làm ?2 + Qua ?2, trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = 2x có dạng gì ? * GV đánh giá nhận xét * GV chốt: Đồ thị hàm số y = ax (a) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. ?2 y = 2x. a) (-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4) b) Đồ thị hàm số y = ax (a) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. + Trả lời ?3 , ?4 + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị của hàm số ? + Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x * GV nhận xét bài làm và câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a) ta chỉ cần xác định thêm một điểm khác gốc tọa độ. (Lưu ý chọn điểm có toạ độ nguyên, nhỏ) ?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a) ta cần biết 1 điểm thuộc đồ thị ?4 y = 0,5 x Cho x = 2 => y = 1. ta được điểm A(2,1) VD:Vẽ đồ thị: y =-1,5x Cho x = 2 => y = -3. ta được điểm A(2;-3). OA là đồ thị hàm số y=-1,5x. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 39 (a,c) sgk Gọi 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá Bài 39/71 sgk: Vẽ đồ thị hàm số a) y = x Cho x = 1 => y = 1. ta được điểm B(1;1). OB là đồ thị hàm số y= x. c) y = -2x Cho x = 1 => y = -2. ta được điểm A(1;-2). OA là đồ thị hàm số y = -2x. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị y = ax (a) -Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 43. SGK. - Ôn tập phần học trong HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I. C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Đồ thị của hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a) có dạng gì ? (M1) Câu 2: ?3, ?4 (M2) Câu 3: Bài 39 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biế
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_7_theo_cv3280_chuong_2.doc