Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai phân số bằng nhau

2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau

3. Thái độ: Tích cực học tập trong bộ môn.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư duy

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết được phân số. tìm các phân số bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

 

doc 82 trang linhnguyen 07/10/2022 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 3

Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 3
 các tính chất của phép cộng đã vận dụng ?
Hs hoạt động nhóm làm ?2
Hs : Các nhóm trình bày vào bảng nhóm. 
Gv: Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét.
Gv: Lưu ý quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng tính chất
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
b. Áp dụng 
Ví dụ : Tính tổng :
M= 
?2 . Tính nhanh
A = 
 A= = = 1. 
B = 
B = = = - = 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
*NLHT: NL tính toán, NL nhân hai phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Chốt lại những kiến thức đã học và yêu cầu HS làm bài tập 69( b; e; g)/sgk.tr36
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 69(b; e; g)/sgk.tr36:
b) 
e) 
g) 
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 76
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 76(sgk/39)
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý
A = =
B = 
C = =
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Về nhà học bài và làm bài 69 a, c, d; 70; 71; 72 74; 75; 77; Sgk tr.37.39.40
- GV Hướng dẫn bài 71/Sgk.tr37:
+Đối với câu: ta nên thực hiện trước ; sau đó xem x là số bị trừ.
+Đối với câu: ta nên thực hiện trước; sau đó áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau
- Học thuộc các tính chất, vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
- BTVN : 80 trang 39;40 sgk
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Khái niệm số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số.
2. Kỷ năng : Tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính nhanh giá trị biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Quy tắc chia phân số.
Nhận biết quy tắc chia phân số. Khái niệm số nghịch đảo
Viết được công thức phép chia phân số
 Áp dụng quy tắc chia phân số. để tính toán
Làm bài toán tìm x
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
Nội dung
Đáp án
- Phát biểu quy tắc phép nhân phân số ? 4đ
Áp dụng tính : 
a) . 6đ
Phát biểu đúng quy tắc phép nhân phân số 
 a) = 1 ; = 1 ; = 1 
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Hs bước đầu liên hệ được các kiến thức liên quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK.
(5) Sản phẩm: Quy tắc chia hai phân số
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
H: Nhắc lại quy tắc chia hai phân số đã học ở tiểu học?
H: Nếu nhân hai phân số mở rộng với tập hợp số nguyên thì ta làm như thế nào?
Hs trả lời
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Số nghịch đảo
(1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm số nghịch đảo.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Hs nêu được đ.n số nghịch đảo và tìm được số nghịch đảo của một phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv : Cho Hs quan sát lại phần KT bài cũ : = 1
Ta nói : là số nghịch đảo của phân số và cũng nói là số nghịch đảo của phân số 
H: Tương tự (-8) và là hai số có quan hệ như thế nào ?
Hs : -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
Gv : Treo bảng phụ bài ?2
Hs : Lên bảng điền vào bảng phụ
Hs khác nhận xét bổ sung.
H: Khi nào hai số gọi là nghịch đảo của nhau ?
Hs : Hai số gọi là nghịch đảo cảu nhau nếu tích của chúng bằng 1. 
Gv: Đưa ra ?3
Hs trả lời
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Số nghịch đảo 
a) Ví dụ(sgk/41)
Ta nói : là số nghịch đảo của phân số và cũng nói là số nghịch đảo của phân số 
?2(sgk/41)
Ta nói là số nghịch đảo của phân số và cũng nói là số nghịch đảo của phân số ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau 
b)Định nghĩa(sgk/42)
?3(sgk/42)
 Số nghịch đảo của là 7.
Số nghịch đảo của -5 là .
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của 
HOẠT ĐỘNG 3. Phép chia hai phân số
(1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc chia hai phân số.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Hs nêu được quy tắc chia hai phân số và làm được bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv : Đưa ra ?4
Hs : Lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- Vậy ta có thể thay phép chia phân số bởi phép nhân không ?
Hstl :.. , quy tắc 
- Viết dạng tổng quát ?
Gv : Đưa ra ?5 bảng phụ 
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm
Gv: Chỉ đại diện nhóm lên bảng điền.
Hs : Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Ở câu (d) từ phép chia . Có nhận xét gì khi chia một phân số cho một số nguyên.
Hs : Ta nhân số đó với mẫu và giữ nguyên tử 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Phép chia phân số 
?4(sgk/42)
 Tính - So sánh :
a) b) 
Vậy : 
Quy tắc(sgk/42)
?5(sgk/42)
 Hoàn thành phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Nhận xét(sgk/33)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv gọi Hs thực hiện theo nhóm bài tập ?6
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
?6(sgk/42) 
Làm phép tính:
a) 
b) -7: 
 c) 
GV giao nhiệm vụ học tập.
Chia lớp làm 2 dãy để thực hiện các câu a.b
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 86(sgk/43) : TÌm x, biết:
a) b) 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững định nghĩa hai số nghịch đảo và quy tắc chia phân số.
- Làm bài 84 ; 87; 89 ; 90 sgk trang 43
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Luyện tập.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Phát biểu khái niệm số nghịch đảo? Quy tắc nhân hai phân số?(M1)
Câu 2: Viết công thức chia hai phân số(M2) 
Câu 3: Bài tập ?5. ?6 bài toán tìm x (M3.M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Củng cố định nghĩa số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số .
2. Kỷ năng : Tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực hình thành: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính nhanh giá trị biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Quy tắc chia phân số.
Nhận biết quy tắc chia phân số. Khái niệm số nghịch đảo
 Áp dụng quy tắc chia phân số. để tính toán
Tính giá trị biểu thức nhiều phân số
-Vận dụng tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ
Nội dung
Đáp án
- Phát biểu quy tắc chia phân số? Sửa bài 84a,c,g,h sgk
Hs phát biểu đúng quy tắc 2đ
Bài 84 sgk 
a) = (2đ) c) (2đ) g) (2đ) h)(2đ)
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Kích thích sự đam mê, hứng thú học toán của học sinh qua các bài toán.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: thái độ học tập của học sinh
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
ĐVĐ: Ở bài tập 70/37, Phân số có thể viết thành tích của hai phân số có tử và mẫu là số nguyên dương có một chữ số? vậy thì ta có thể viết được phân số trên tương tự với phép chia được không? Hãy cho ví dụ?
- có
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa.
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
1Hs lên bảng giải câu a bài 87.
 Các học sinh còn lại làm vào vở rồi đổi vở để kiểm tra.
Gv : Gọi Hs trả lời miệng câu b. 
Yêu cầu Hs khác nhận xét rồi ghi bảng.
Hs trả lời câu c
Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày bài 90 sgk, mỗi nhóm 1 câu.
Hs : Các nhóm trình bày vào bảng nhóm. 
Gv:Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét.
Hs cả lớp làm vào vở
Gv: Lưu ý nhắc HS cách tìm số hạng chưa biết trong một biểu thức.
Hs hoạt động nhóm bài 93
Hs : Trình bày vào bảng nhóm.
Gv kiểm tra đánh giá một số kết quả trên bảng của nhóm
Hs nhận xét bài giải trên bảng.
Gv giới thiệu cách giải khác của bài a (theo kết quả ghi trên bảng của các nhóm). 
Bài 87(sgk/43) 
a) Tính : 
b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp
= 1 ; 1
c) Kết luận :
- Nếu chia phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó.
- Nếu chia một phân số cho 1 phân số nhỏ hơn 1 thì kết quả nhỏ hơn số bị chia.
Bài 90(sgk/43)
a) x.... x = 
b)x : x = 
c) ... x = 
d) Þ  x = 
e) ... x = 
g) Þ ... x = 
Bài 93(sgk/44)
a) 
b) = = 
 = 1 - 
Cách 2 bài a :
 =1 : 
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv: Treo bảng phụ BT yêu cầu Hs hoạt động nhóm trả lời
ND: Bài giải sau đúng hay sai ?
 = 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức Không được nhẩm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số. Phép chia không có tính chất phân phối. Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số
Sai vì: 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Giải các bài tập : 89 , 91, 92 sgk
- Đọc trước bài “Hỗn số ,số thập phân, phần trăm”
- Hưỡng dẫn bài 92 sgk
 Bài toán thuộc dạng chuyển động. Gồm những đại lượng nào ? Viết công thức biểu thị mối liên hệ đó ?
Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h phải tính gì ? (Quãng đường)
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Phát biểu khái niệm số nghịch đảo? Quy tắc nhân hai phân số?(M1)
Câu 2: Viết công thức chia hai phân số(M2) 
Câu 3: Bài tập ?5. ?6 bài toán tìm x (M3.M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu %.	
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL đổi hỗn số sang phân số, viết số dưới dạng số thập phân, phần trăm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Hs nắm được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
Nắm được cách đổi phân số ra số thập phân, hỗn số và ngược lại
Vận dụng được các kiến thức trên vào bài tập cụ thể.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được sự liên qua giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
ĐVĐ: Có đúng là: không? 
Hs nêu dự đoán.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Hỗn số
(1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được sự liên qua giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Hỏi: Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Nhận xét và hướng dẫn HS cách đổi. Sau đó giới thiệu phần nguyên; phần phân số của phân số.
GV cho HS làm ?1 
GV: Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời. 
Hỏi: Khi nào em viết được 1 phân số dưới dạng hỗn số?
GV nói: Ngược lại ta có thể viết 1 hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Hướng dẫn HS đổi: 1 = 
GV cho HS làm ?2 
HS: Suy nghĩ vài phút.
HS: 2HS lên bảng
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức Giới thiệu các hỗn số âm và cách đổi 
1. Hỗn số.
Ta có: = 1 + = 1
? 1 .	
Ngược lại: 1 = 
? 2 .	2 = 
	4 = 
Chú ý:
= 1 nên = -1
HOẠT ĐỘNG 3. Số thập phân
(1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa phân số thập phân, đổi được số thập phân về phân số và ngược lại
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Định nghĩa phân số thập phân, cách đổi số thập phân về phân số và ngược lại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Hỏi: Em hãy viết các phân số: thành phân số mà mẫu là lũy thừa của 10?
GV: Giới thiệu phân số thập phân; số thập phân.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân: 
Hỏi: Số thập phân gồm mấy phần? Có nhận xét về số chữ số ở phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?
GV: Cho HS Làm ?3 ; ?4 theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút
HS: Làm ?3 ; ?4 theo nhóm.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Số thập phân.
Ta có: ; ; 
Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Ta có: = 0,3 ; = -1,52
Các số: 0,3; -1,52; ... là số thập phân
?3 
?4 
HOẠT ĐỘNG 4. Phần trăm
(1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa và viết được số dưới dạng phần trăm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Cách viết số thập phân dưới dạng phần trăm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Giới thiệu dạng phần trăm và ký hiệu, đồng thời hướng dẫn HS làm ví dụ.
GV: Cho HS làm ?5 . 
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
3. Phần trăm.
Ví dụ: = 7%;	 = 107% 
4,5 = = = = 450%
? 5 .
6,3 = = 630%; 0,34 = = 34%
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa.
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv gọi Hs lên bảng thực hiện bài tập 94.95 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 94/sgk.tr46
Bài tập 95/sgk.tr46:
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Về nhà học bài: + Biết đổi phân số à hỗn số và ngược lại. 
+ Phân biệt các khái niệm: phân số thập phân, số thập phân, phần trăm.
- Làm bài tập 94, 95, 97, 98/Sgk.tr46
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: thế nào là phân số thập phân? (M1)
Câu 2: Nêu cách đổi hỗn số sang phân số và ngược lại, Cách đổi phân số sang số thập phân và phần trăm? (M2) 
Câu 3: Bài tập 94.95.96 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hay nhân các hỗn số 
2. Kĩ năng: HS được củng cố kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân, dùng ký hiệu phần trăm và ngược lại	
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực làm việc nhóm, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Nắm được cách đổi phân số ra số thập phân, hỗn số và ngược lại
Hiểu được cách thực hiện các phép tính trên hỗn số, số thập phân, phần trăm
Vận dụng được các kiến thức trên vào bài tập cụ thể.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Hs thực hiện được phép cộng hai hỗn số theo nhiều cách khác nhau
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ,
(5) Sản phẩm: Cách cộng hai hỗn số
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
Gọi HS đọc đề bài tập 99/sgk.tr47
HS: Đọc đề
GV: Yêu cầu HS trả lời câu a
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu a.
GV: Nhận xét câu a
Hỏi: Ngoài cách tính của bạn cường như trên còn cách tính khác?
HS: Hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 3 phút để tìm các tính khác
HS: Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 99/sgk.tr47: 
a) Viết hỗn số dưới dạng phân số ® cộng phân số ® viết dưới dạng hỗn số.
b) Cách khác.
3 = (3 +) + (2 +)
= (3+2)+() =	5 + = 5
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_6_theo_cv3280_chuong_3.doc