Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

 

doc 98 trang linhnguyen 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 1

Giáo án phát triển năng lực Đại số 6 theo CV3280 - Chương 1
dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL sử dụng kí hiệu, ngôn ngữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs làm bài tập 83.84 tại lớp 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 83. SGK.tr35
a) (48 + 56 ) 8 ( vì 48 8 và 56 8)
b) (80 + 17) 8 ( vì 80 8, 17 8)
Bài tập 84. SGK.tr35
a) 54 - 36 6 (vì 54 6, 36 6)
b) (60 - 14) 6 (vì 60 6, 14 6)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk
- Làm các bài tập 83 à 90/Sgk.tr35+36.
- Xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Hãy phát biểu bằng lời 2 tính chất đã học (M1)
Câu 2: Viết dạng tổng quát hai tính chất đã học.(M2) 
Câu 3: làm bài tập 85.86 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Dấu hiệu chia hết, không chia hết cho 2, cho 5
Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, cho 2 và 5
Xem xét một số có chia hết, không chia hết cho 2, cho 5
Bài toán điền số vào dấu *
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở ghi của một số học sinh)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của học sinh.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh
Hoạt động của GV 
Hoạt động của học sinh
H: Xét biểu thức 186 + 42. Không làm tính cộng, hãy cho biết: Tổng có chia hết cho 6 không ? 
GV Đặt vấn đề: Với số 186 để biết được có chia hết cho 6 không ta phài thực hiện phép chia và xét số dư . Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn có thể nhận biết một số có hay không chia hết cho một số khác?
Hs: Vì số 186 6 và 42 6 nên (186 + 42) 6
Hs lắng nghe và nêu dự đoán.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu.
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải quyết một số bài tập cụ thể..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên tổ chức cho Hs nghiên cứu Vd để hình thành nhận xét ban đầu.
H: Hãy tìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0?
H: Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao?
Gv hướng dẫn HS phân tích và giải thích vì sao số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5
H: Như vậy số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho số nào?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Nhận xét ban đầu
Ví dụ:
 80 = 8.10 = 8.2.5 chia hết cho 2, cho 5
 470 = 47.10 = 47.2.5 chia hết cho 2, cho 5
Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
HOẠT ĐỘNG 3. Dấu hiệu chia hết cho 2
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2 để giải quyết một số bài tập cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn Hs tìm hiểu ví dụ 1 để xây dựng kiến thức
H: Trong các số tự nhiên có một chữ số, số nào chia hết cho 2?
GV: Nêu ví dụ. Hướng dẫn HS phân tích:
n = = 430 + *
H: Số 430 có quan hệ gì với số 2? Để nM 2 thì * có điều kiện gì?
H: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào thì nM 2? 
H: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào thì ?
Gv chốt lại kiến thức từ kết luận 1 và kết luận 2 để đưa ra dấu hiệu chia hết cho 2. Từ đó làm?1 để củng cố
H: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
GV: Cho HS làm? 1 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Ví dụ 1: (sgk.tr37)
Xét số n = 
Ta viết: n = 430 + *
Vì 430 M 2. 
a) Để n M 2 thì * M 2. Do đó * (Chữ số chẵn)
b) Để thì . Do đó * (Chữ số lẻ)
Kết luận 1: (Sgk.tr37)
Kết luận 2: (Sgk.tr37)
Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
? 1
+ Số: 328; 1234 chia hết cho 2
+ Số:1437; 895 không chia hết cho 2.
HOẠT ĐỘNG 4. Dấu hiệu chia hết cho 5
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
(5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải quyết một số bài tập cụ thể..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn Hs tương tự ví dụ 1, hoạt động nhóm làm Ví dụ 2
H: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5?
H: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5? Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5?
Gv đánh giá và dẫn dắt HS đi đến dấu hiệu chia hết cho 5. từ đó cho Hs đứng tại chỗ làm?2 để củng cố
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Ví dụ 2: Xét số n = 
a) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n M 5
b) Thay dấu * bởi chữ số nào thì 
Giải: a) * b) * 
Kết luận 1: (Sgk.tr38)
Kết luận 2: (Sgk.tr38) 
Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
? 2 
Để M 5 thì * 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho Hs làm bài tập 91 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 91/sgk.tr38:
* Số chia hết cho 2: 652; 850; 1546	
* Số chia hết cho 5: 850; 785
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Làm bài tập: 92 99/sgk.tr38 – 39. - Tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho cả 2 và 5? (M1)
Câu 2: Những số nào thì không chia hết cho 2, cho 5, không chia hết cho cả 2 và 5? (M2)
Câu 3: Bài tập 91.92 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Dấu hiệu chia hết, không chia hết cho 2, cho 5
Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, cho 2 và 5
Xem xét một số có chia hết, không chia hết cho 2, cho 5
Bài toán điền số vào dấu *
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 
- Giải bài tập 92/sgk.tr38
Đáp án: 
Dấu hiệu chia hết cho 2(mục 2/sgk.tr37) – Dấu hiệu chia hết cho 5(mục 3/sgk.tr38). (7đ)
Bài tập 92/sgk.tr38: 
 a) 234	b) 1345	c) 4620 (3đ)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của học sinh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Bài tập 94/sgk.tr38
Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu hỏi
Hỏi: Để tìm số dư của phép chia 813 cho 2 ta làm như thế nào?
GV gợi ý: Chỉ xét chữ số tận cùng.
Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức.
Bài tập 95/sgk.tr38
Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu hỏi
Hỏi: Để chia hết cho 2 thì * là những số nào?
 Hỏi: Để chia hết cho 5 thì * là những số nào? 
Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức.
Bài tập 97/sgk.tr39
Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập 
Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức.
Bài tập 98/sgk.tr39
Bước 1: Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập trong thời gian 3p rồi lên bảng trình bày và giải thích tại sao.
GV: Chốt lại vấn đề: Cách tìm ra các số chia hết cho 2, cho 5.
Hỏi: Tìm thêm các số vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5?
Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 94/sgk.tr38:
- Số dư khi chia 813; 264; 736 ; 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1
- Số dư khi chia 813; 264; 736 ; 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2
Bài tập 95/sgk.tr38:
a) Để chia hết cho 2 thì * Î {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
b) chia hết cho 5 thì * Î {0 ; 5}
Bài tập 97/sgk.tr39:
a) Các số cần tìm là: 450; 540; 504
b) Các số cần tìm là: 450 ; 540 ; 405
Bài tập 98/sgk.tr39:
	a) Đúng
	b) Sai
	c) Đúng
	d) Sai
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Hs giải được bài toán tìm số chưa biết thỏa điều kiện cho trước
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Giải bài tập 99 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
 Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu hỏi
Hỏi: Viết dạng tổng quát số tự nhiên có hai chữ số, các số giống nhau? 
Hỏi: Để số chia hết cho 2 thì b là những số nào?
Hỏi: Trong tập hợp các số: {22; 44; 66; 88} số nào chia cho 5 dư 3?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 99/sgk.tr39:
Gọi 2 số tự nhiên giống nhau là (b ¹ 0). 
 Vì 2 và b ¹ 0 
 Nên b Î {2; 4; 6; 8}
Do đó các số cần tìm thuộc tập hợp : {22; 44; 66; 88}
Vì chia hết cho 5 dư 3 nên = 88
Vậy số cần tìm là 88
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập.
- Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho cả 2 và 5? (M1)
Câu 2: Những số nào thì không chia hết cho 2, cho 5, không chia hết cho cả 2 và 5? (M2)
Câu 3: Bài tập 91.92 sgk (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Dấu hiệu chia hết, không chia hết cho 3, cho 9
Những số nào thì chia hết cho 3, cho 9, cho 3 và 9
Xem xét một số có chia hết, không chia hết cho 3, cho 9
Bài toán điền số vào dấu *
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở bài tập của học sinh)
A. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
(5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải quyết một số bài tập cụ thể..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV đưa ra ví dụ. Hướng dẫn HS phân tích số 457 thành tổng các chữ số và số chia hết cho 9. GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ và phân tích số đó thành tổng các chữ số và số chia hết cho 9.
Hỏi: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Nhận xét mở đầu
Ví dụ:
Ta có: 457 = 4.100 + 5.10 + 7
= 4.(99 + 1) + 5.(9 + 1) + 7
= 4.99 + 4 + 5.9 + 5 + 7
= (4 + 5 + 7) + (4.99 + 5.9)
= (tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Dấu hiệu chia hết cho 9
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết; cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 9.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
(5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 9 để giải quyết một số bài tập cụ thể..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv hướng dẫn Hs áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 576 và 471 có chia hết cho 9 không? Từ đó đưa ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9
Từ Ví dụ Gv hướng dẫn Hs đưa ra kết luận 1 và 2 từ đó tổng quát lên dấu hiệu chia hết cho 9?
Hỏi: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết những số tự nhiên nào thì chia hết cho 9? 
H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết những số tự nhiên nào thì không chia hết cho 9? 
H: Qua các kết luận em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS làm?1 theo nhóm trong thời gian 3 phút
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
Ví dụ: Xét xem số 576 và 471 có chia hết cho 9 không?
* 576 	= (5+7+6) + (số chia hết cho 9)
= 18	+ (số chia hết cho 9)
Do đó 576 9 (Vì 18 9)
* 471 	= (4+7+1) + (số chia hết cho 9)
= 12 + (số chia hết cho 9)
Do đó (Vì )
Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
* Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
?1 
- 624 ; 6354 chia hết cho 9
- 1205; 1327 không chia hết cho 9
HOẠT ĐỘNG 3. Dấu hiệu chia hết cho 3
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết; cho 3 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_6_theo_cv3280_chuong_1.doc