Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.
- Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống
2.Kỹ năng:
- Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
3.Thái độ:
- Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ KT.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
-Tranh vẽ H 1.1 --> 1.3 SGK
-Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, tranh vẽ các công trình kiến trúc, sơ đồ điện,
2.Học sinh: Đọc trước bài 1
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 8 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang
riển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV: Cho học sinh quan sát máy chiếu quá trình mở ghế xếp ở hình 27.1. ? Ghế xếp cấu tạo bởi mấy chi tiết? Được ghép với nhau như thế nào? ? Khi gập ghế lại và mở ghế ra tại các mối ghép A, B, C, D chuyển động với nhau như thế nào? GV: Những mối ghép đó gọi là mối ghép động. Vậy thế nào là mối ghép động? GV: Giới thiệu cách gọi khác của mối ghép động, giới thiệu các loại khớp động, giải thích cơ cấu hoạt động của khớp động, ghi bảng - HS: Gồm ba chi tiết được ghép với nhau bởi các khớp. - HS: Chuyển động tương đối với nhau. - Ghi bài I. Thế nào là mối ghép động? - Mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau gọi và mối ghép động hay khớp động. GV nêu vấn đề: Cùng tìm hiểu về cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3. Giới thiệu hình. Yêu cầu HS làm bài tập hoạt động trong SGK. ? Trong các khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động như thế nào? ? Khi chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Khắc phục hiện tượng này như thế nào? ? Xi lanh, pit-tông được ứng dụng vào việc gì? Vậy ứng dụng chính của chuyển động tịnh tiến là gì? GV: Cho học sinh quan sát máy chiếu hình 27.4a. ? Khớp quay gồm mấy chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay có đặt điểm gì? ? Với đặc điểm như vậy thì các chi tiết vận hành như thế nào khi hoạt động? ? Bạc lót có chức năng gì? Có thể thay bạc lót bằng vật liệu gì để thay thế chức năng? (Vòng bi) GV: Yêu cầu quan sát hình 27.4b ® xác định các chi tiết vòng bi. So sánh để xác định đặc điểm tương ứng của cấu tạo vòng bi với cấu tạo khớp quay. - HS: Quan sát - HS: Làm bài tập trao đổi nhóm để thống nhất ® đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS: Chuyển động giống hệt nhau. - HS: Tạo ra lực ma sát - Khắc phục: Làm nhẵn bóng bề mặt. - HS: Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. - Có 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót và trục; mặt tiếp xúc giữa các chi tiết thường là mặt trụ tròn. - HS: Chi tiết này có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. - HS: Thực hiện theo yêu cầu ® 1 vài HS báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét. II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép pit tông, xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn. - Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có mặt tiếp xúc là do mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành. b) Đặc điểm - Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau. - Khi 2 chi tiết trượt lên nhau tạo ra ma sát lớn cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta làm nhẵn bề mặt và bôi trơn bằng dầu mỡ. c) ứng dụng. Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại. 2. Khớp quay a. Cấu tạo - Có 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót và trục; mặt tiếp xúc giữa các chi tiết thường là mặt trụ tròn. b) ứng dụng: - Khớp quay được dùng nhiều trong thiết bị, máy như: ổ bi, moay ơ trước của xe đạp, bản lề cửa HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Nêu 1 số câu hỏi: - Thế nào là mối ghép động? Nêu công dụng của khớp động. - Có những loại khớp động nào thường gặp? GV: Nhận xét các hoạt động của HS, đánh giá xếp loại giờ dạy. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đềĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Sắp xếp những vật dụng, máy móc, dụng cụ có ứng dụng khớp quay, khớp tịnh tiến vào đúng ô: A. Máy khâu B. Xe đạp C. Bao diêm D. Bản lề cửa E. Bộ xilanh kim tiêm F. Cần ăng ten G. Vòng bi H. Ghế xếp I. Ổ trục quạt điện K. Giảm xóc xe máy L. Ròng rọc M. Ỏ trục giữa xe đạp N. Ngăn kéo bàn O. Gương xe máy P. Cần cẩu Q. Êto Khớp tịnh tiến Khớp quay HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề + Sưu tầm tranh ảnh hoặc vật mẫu vòng bi, tay quay thanh lắc, khớp quay, khớp tịnh tiến. 4. Hướng dẫn về nhà: GV yêu cầu HS: - Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập. HS: Về nhà chuẩn bị theo yêu cầu của GV Ngày soạn: Tiết 25 ÔN TẬP PHẦN I : VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí 2. Kỹ năng : - Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà đơn giản, các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí 3. Thái độ : - Có tác phong làm việc theo quy trình.Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Nghiên cứu các bài đã học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Nội dung ôn tập - Vẽ sơ đồ hình 1 ( trang 52 SGK ) 2. Học sinh : Nghiên cứu các kiến thức đã học trong phần I IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Sĩ số. 2. Bài cũ : Nhận xét và trả bài thực hành 16. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức Đặt vấn đề : Để khắc sâu những kiến thức đã học cũng như để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới có kết quả cao. Chúng ta tiến hành ôn tập lại những kiến thức chính trong phần I vẽ kĩ thuật HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức : GV dùng sơ đồ sau để tóm tắt những kiến thức chính đã được học : Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Bản vẽ các khối hình học Bản vẽ kĩ thuật Vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Hình chiếu Bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ các khối tròn xoay Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà Hoạt động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần ôn tập Câu 1 : Vì sao phải học vẽ kĩ thuật ? Câu 2 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ? Câu 3 : Thế nào là phép chiếu vuông góc ? phép chiếu này dùng để làm gì ? Câu 4 : Các khối hình học thường gặp là những khối nào ? Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Câu 1: Để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. Câu 2 : Trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. Dùng trong sản xuất, thi công và sử dụng. Câu 3 : Hình chiếu vuông góc có ba hình chiếu : - Hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh. - Hình chiếu bằng. Hình cắt Câu 4 : Khối hình học : - Hình hộp chữ nhật. - Hình lăng trụ đều. - Hình chóp đều. Câu 5 : Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện ? Câu 6 : Khối trong xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào ? Câu 7 : Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì ? Câu 8 : Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng? Câu 9 : Ren được vẽ theo quy ước như thế nào ? Câu 10 : Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ? Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Câu 5 : ( SGK ) Câu 6 : Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. Câu 7 : Hình biểu diễn vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. Dùng để biểu diễn rõ hơn phần bên trong của vật thể. Câu 8 : ( SGK ) Câu 9 : * Đối với ren thấy : - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng * Ren trong : ( Ren lổ ) Hình cắt và hình chiếu của ren lổ được vẽ như trên. * Ren bị che khuất : Trường hợp ren trục hay ren lổ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren và giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Câu 10 : - Bản vẽ chi tiêt : Dùng để thiết kế và gia công chi tiết. - Bản vẽ lắp : Dùng để thiết kế và lắp ghép sản phẩm. - Bản vẽ nhà : Dùng để thiết kế và thi công xây dựng. 4 . Củng cố : GV tổ chức HS tự đánh giá bài của mình dựa vào mục tiêu của bài. GV thu bài về chấm tiết tới nhận xét và trả bài. HS : Tự vẽ phác mặt bằng ngôi nhà mình ở, phòng học ( nếu còn thời gian ) 5. Hướng dẫn học tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau Học sinh về nhà xem lại những bài đã học và trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập (SGK ) tiết sau kiểm tra học kỳ Ngày soạn: Tiết 26 KIỂM TRA HỌC KÌ I PHẦN VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phần vẽ KT và cơ khí Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày Thái độ: có thái độ nghiêm túc, trung thực Chuẩn bị của gv và hs: Giáo viên: - Đề và đáp án Học sinh Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Phương pháp: PP Kiểm tra đánh giá Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn đình tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Ma trận Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Bản vẽ các khối hình học - Biết được vị trí của hình chiếu và hướng chiếu - Nêu được tên các khối hình học thường gặp Đọc được bản vẽ của một số khối hình học đơn giản Số câu Số điểm Số câu 2/3 Số điểm 1,5+ 1 Số câu 1/3 Số điểm 0,5 Số câu 1 3 điểm Chủ đề 2 Bản vẽ kỹ thuật đơn giản Biết được khái niệm về một số bản vẽ kỹ thuật thông thường Hiểu được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kỹ thuật Số câu Số điểm Số câu 1/2 Số điểm 1đ Số câu1/2 Số điểm 2 Số câu 1 3 điểm Chủ đề 3 Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công Kể được một sô vật liệu cơ khí phổ biến - Hiểu được qui trình và một số pp gia công Số câu Số điểm Số câu 1/2 Số điểm 1 Số câu 1/2 Số điểm 1 Số câu1 2 điểm Chủ đề 4 Chi tiết máy và lắp ghép Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng Số câu Số điểm 2 Số câu 1/2 Số điểm 1 Số câu 1/2 Số điểm 1 Số câu1 2 điểm Tổng 5,5 điểm 2 điểm 2 điểm 0,5 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: a/ Kể tên các hình chiếu và hướng chiếu tương ứng. b/ Kể tên các khối hình học là các khối đa diện và khối tròn xoay thường gặp. c/ Cho bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể như hình vẽ Đánh dấu X vào bảng dưới để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ và vật thể A B C 1 2 3 Vật thể Bản vẽ A B C 1 2 3 Câu 2 : a/ Bản vẽ kỹ thuật là gì? Có những loại bản vẽ kỹ thuật nào? b/ Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào ? Chúng biểu diễn bộ phận nào của ngôi nhà Câu 3 : a/ Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến. b/ Nêu phạm vi ứng dung của các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại. Câu 4 : a/ Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được phân loại như thế nào ? b/ Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 a b c - Hình chiếu đứng cố hướng chiếu chính diện Hình Chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải - Khối đa diện gồm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu - A- 2; B - 3; C - 1 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2 a b - Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ. - Bản vẽ kỹ thuật gồm bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dùng. - Nội dung của bản vẽ nhà + Mặt đứng: Biểu diễn hình dạng mặt ngoài của ngôi nhà + Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc .... + Mặt cắt: Diễn tả các bộ phận và kích thước theo chiều cao 0,5đ 0.5đ 0,5đ 1đ 0,5đ Câu 3 a b - Vật liệu kim loại gồm: kim loại đen, Kim loại màu và vật liệu phi kim - Cưa là pp gia công thô nhằm tạo rãnh, cắt kim loại ra thành từng phần hoặc cắt bỏ những phần thưa của sp - Dũa: Làm nhẵn bề mặt của sp khi bề mặt nhỏ khó gia công với máy công cụ 1đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy - Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. b/ Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách - Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau - Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ củng cố - Gv thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của hs Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới, xem trước bài 27 V. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chương V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các mối ghép, ứng dụng một số mối ghép trong thực tế. -Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thông dụng. 2. Kĩ năng -Rèn luyên kĩ năng sử dụng dụng cụ đo kiểm, tháo lắp,.... 3. Thái độ: -Liên hệ, ứng dụng bài học vào thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng ------------Ã6Ä------------ Ngày soạn: Tiết 28 Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát 3. Thái độ : - Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài 29 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. - Lập kế hoạch dạy bài 29. - Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ : Bộ truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. + Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. 2. Học sinh : Đọc truớc bài 29 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp : Sĩ số. 2. Bài cũ : 3. Bài mới : vấn đề :- HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức Cho HS quan sát video chuyển động của xe đạp Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, ngưòi ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền chuyển động, nếu không gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động. Bài này chúng ta nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Gọi một Hs đọc to phần thông tin đầu tiên. Trình bày mô hình truyền động bằng xích. sTruyền động bằng xích gồm những bộ phận nào? sĐĩa và líp được bố trí thế nào? sKhi quay đĩa xích thì líp sẽ có chuyển động như thế nào?Vì sao líp quay được? sCó nhận xét gì về số răng của đĩa và líp? Chi tiết nào quay nhanh hơn?Vì sao? sVì sao cần phải truyền chuyển động từ đĩa đến líp? Gọi 1 Hs đọc thông tin trong SGK. sTại sao cần truyền chuyển động cho các bộ phận máy? Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Đọc SGK Quan sát -Gồm đĩa xích, líp và dây xích -Líp và đĩa bố trí cách xa nhau -Líp có chuyển động quay nhờ ăn khớp với dây xích -Số răng của đĩa nhiều hơn líp. Líp quay nhanh hơn vì có số răng ăn khớp ít hơn. Đọc thông tin SGK Nhận xét, bổ sung Ghi nhận I.Tại sao cần truyền chuyển động? -Các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau. -Tốc độ quay các bộ phận máy không giống nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. 1.Truyền động ma sát, truyền động đai. Trình bày hai mô hình truyền động ma sát. Quay hai mô hình cho cùng chuyển động. sHãy chỉ ra vật dẫn và vật bị dẫn của bộ truyền đai?Vì sao? sBộ truyền đai chuyển động nhờ vào hiện tượng gì? Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. sThế nào là truyền động ma sát ? Cho Hs quan sát tranh Hình 29.1SGK. sBộ truyền đai có cấu tạo gồm những bộ phận nào? sDây đai , bánh đai làm bằng vật liệu gì?Vì sao làm bằng vật liệu đó? Gv thực hiện quay bộ truyền đai. Yêu cầu Hs nêu nguyên lí làm việc. Trình bày thông tin tỉ số truyền. i=== sCó nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay? Tỉ số truyền mang ý nghĩa gì? *Bài tập ứng dụng Một bộ truyền đai có kích thước các bánh như sau:bánh dẫn (D1=300cm), bánh bị dẫn (D2= 600cm) . -Hãy cho tỉ số truyền i của bộ truyền trên. -Giả sử bánh dẫn quay với tốc độ n1 =9000vòng /phút th
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_8_theo_cv3280_chuong_t.doc