Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người, với việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại. Lấy được VD minh họa.
- Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.
- Nêu và giải thích được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
- Nêu được khái niệm đất trồng , vai trò và các thành phần của đất đối với cây trồng
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.
- Rèn luyện được khả năng quan sát, phân tích đất qua từng thao tác.
3. Thái độ:
- Coi trọng việc sản xuất trồng trọt.
- Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường đất .
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm
ghi bảng. GV: Nhắc học sinh chú ý về an toàn lao động khi tiếp xúc với công cụ hoá chất *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu cá nhân học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi: Có mấy cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng? Nêu cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng? -HS: Lắng nghe câu hỏi tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: -GV: Cho HS quan sát H36 SGK Dự kiến trả lời: Có 2 cách: là lên lướng hoặc tạo bầu đất Luống đất: - Kích thước: Rộng 0,8- 1m, cao 0,15-0,2m, dài 10-15m. - Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu cơ và phân vô cơ. - Hướng luống: Nam – Bắc. Bầu đất. - Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm bằng nilông sẫm màu. - Ruột bầu chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ và 20% phân lân. - Dọn cây dại và làm đất tơi xốp - Cầy sâu bừa kĩ khử chua diệt ổ sâu bệnh - Đập và san phẳng - Đất tơi xốp *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng Gv hỏi yêu cầu hs trả lời nhanh ? Vì sao phải chọn hướng Bắc Nam? HS: : Vì cây con nhận đủ ánh sáng ? Vỏ bầu có thể làm bằng những nguyên liệu nào? I. Lập vườn ươm cây rừng. 1.Điều kiện lập vườn gieo ươm. - 4 yêu cầu để lập một vườn gieo ươm. + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại. + Độ PH từ 6 đến 7 ( Trung tính, ít chua). + Mặt đất bằng hay hơi dốc ( từ 2- 4o). + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. II.Làm đất gieo ươm cây rừng. 1.Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thao quy trình kỹ thuật. - Dọn cây dại và làm đất tơi xốp - Cầy sâu bừa kĩ khử chua diệt ổ sâu bệnh - Đập và san phẳng - Đất tơi xốp 2.Tạo nền đất gieo ươm cây rừng. a) Luống đất: - Kích thước: Rộng 0,8- 1m, cao 0,15-0,2m, dài 10-15m. - Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu cơ và phân vô cơ. - Hướng luống: Nam – Bắc. b) Bầu đất. - Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm bằng nilông sẫm màu. - Ruột bầu chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ và 20% phân lân. C. Hoạt động luyện tập: 3’ 1.Mục tiêu : nắm vững kiến thức để làm bài tâp 2.Phương thức:Hđ cá nhân,Kĩ thuật đặt câu hỏi. hoạt động cả lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: - Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? -HS: hệ thống lại kiến thức *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D. Hoạt động vận dụng: 5’ 1.Mục tiêu : nắm vững kĩ thuật làm đất gieo ươm cây rừng để vận dụng vào thực tiễn. 2.Phương thức:Hđ cá nhân. hoạt động cả lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra bài tập : Nhà em có một khu đất bằng phẳng có kích thước mỗi chiều 60cm .hãy thiết kế vườn ươm cây rừng sao cho cây sinh trưởng tốt nhất *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân: *Báo cáo kết quả: - HS lên bảng làm bài *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2’ 1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân... 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá Gv đánh giá vào tiết học sau 5Tiến trình Gv : hướng dẫn, giao nhiểm vụ về nhà cho hs - Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 24 SGK. Tuần 22 Ngày soạn: 23/01/ Ngày dạy: /01/ Tiết 25 - Bài 24: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. - Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng 2. Kĩ năng - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. 3.Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. 4. Năng lực : - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. II.Chuẩn bị của GV - HS: - GV:+ Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24, bảng phụ. + Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK, tham khảo việc gieo hạt ở địa phương III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động : 5’ Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác cho hs. Phương thức:Hđ cá nhân. Sản phẩm : Trình bày miệng. Kiểm tra, đánh giá: Hs đánh giá Gv đánh giá Tiến trình * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: ? Khi đồ xôi gấc ta cho cả hạt vào đồ cùng sau đó đem hạt mang trồng thì sau 1 thời gian hạt nảy mầm còn hạt không đồ thi rất lâu mới nảy mầm thậm chí không nảy mầm được? Em hãy giải thích vì sao như vậy? HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Khi đồ hạt gấc sẽ bị ảnh hưởng của nhiệt độ làm cho lớp vỏ cứng mềm ra giúp cho hạt nảy mầm dễ dàng hơn. *Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng *Đánh giá kết quả: -Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm. Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài: Gieo hạt là khâu rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. Bài học tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về kĩ thuật làm đất gieo ươm cây rừng. Sau khi làm đất ở vườn gieo ươm xong,ta cần gieo ươm và chăm sóc cây con ntn .Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi trên. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Tìm hiểu cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm: 10’ 1.Mục tiêu : - Hiểu được mục đích và các biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. 2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn. 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk HĐN trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi ? Làm thế nào để hạt nảy mầm được? ? Hạt nảy mầm được cần có những điều kiện gì? ? Có những biện pháp nào để kích thích hạt nảy mầm? Cho VD? ?Mục đích cơ bản của các biện pháp kỹ thuật sử lý hạt giống trước khi gieo? -HS: Lắng nghe câu hỏi tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau đó HĐN trả lời câu hỏi: -GV: Cho HS quan sát H37 SGK Dự kiến trả lời: 1. Kích thích 2.Nước,oxi,nhiệt độ môi trường 3. Cách xử lý hạt giống bằng nước ấm, tác động lực, hoá chất, chất phóng xạ. 4. * Mục đích: Làm mềm lớp vỏ dày, cứng để hạt dễ thấm nước, mầm dễ chui qua vỏ hạt. *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng 2.Tìm hiểu cách gieo hạt: 10’ 1.Mục tiêu : - Biết được thời vụ gieo hạt. Quy trình gieo hạt giống cây rừng. 2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn ,Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk HĐN trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi ? Tại sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Nêu thời vụ gieo hạt? ? Nêu quy trình gieo hạt? Tại sao phải sàng đất lấp hạt, bảo vệ luống nhằm mục đích gì? -HS: Lắng nghe câu hỏi tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau đó HĐN trả lời câu hỏi: Dự kiến trả lời: 1. Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và tỷ lệ nảy mầm cao. MB: tháng 11- tháng 2, MT: tháng 1- tháng 2, MN: Tháng 2- tháng 3 2. - Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tưới nước, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo. + Tạo cho đất tơi xốp.. + Phòng trừ sâu bệnh hại. *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng 3.Tìm hiểu cách chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng: 10’ 1.Mục tiêu : - Biết được mục đích và các biện pháp chăm sóc vườn giéo ươm cây rừng. 2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn . hoạt động cả lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk HĐN trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi ? Mục đích của việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? ? Những công việc chăm sóc ở vườn ươm cây rừng là gì? Tác dụng của những công việc đó? -HS: Lắng nghe câu hỏi tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau đó HĐN trả lời câu hỏi: -GV cho Hs quan sát H38 trong SGK Dự kiến trả lời: 1. Nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nảy mầm nhanh và sinh trưởng tốt. 2. + 38a Che mưa, nắng, chuột.. + 38b Tưới nước tạo đất ẩm + 38c Phun thuốc chống sâu bệnh + 38d Xới đất tạo đất tơi xốp cho cây *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng GV: Nêu vấn đề có thể xảy ra trên vườn ươm. I. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. 1.Đốt hạt. - Đối với một số hạt vỏ dày. 2.Tác động bằng lực. - Hạt vỏ dày khó thấm nước 3.Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. * Mục đích: Làm mềm lớp vỏ dày, cứng để hạt dễ thấm nước, mầm dễ chui qua vỏ hạt. II. Gieo hạt. 1.Thời vụ gieo hạt. Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và tỷ lệ nảy mầm cao. 2.Quy trình gieo hạt. - Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tưới nước, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo. III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. - Gồm các bịên pháp. + 38a Che mưa, nắng, chuột.. + 38b Tưới nước tạo đất ẩm + 38c Phun thuốc chống sâu bệnh + 38d Xới đất tạo đất tơi xốp cho cây. C. Hoạt động luyện tập: 5’ 1.Mục tiêu : nắm vững kiến thức để làm bài tâp 2.Phương thức:Hđ cá nhân. 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu thời vụ gieo trồng ở nước ta? Câu 2: Nêu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm -HS: hệ thống lại kiến thức *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D. Hoạt động vận dụng: 3’ 1.Mục tiêu : nắm vững kĩ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng để vận dụng vào thực tiễn. 2.Phương thức:Hđ cá nhân. 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV y/c HS làm các bài tập sau Câu 1: Chọn đúng sai Hạt cây rừng có vỏ dày cần đốt cháy vỏ mới dễ hút nước Hạt cây rừng có vỏ dày cần đập dập nát vỏ mới dễ hút nước Hạt cây rừng có vỏ dày cần căt đôi mới dễ hút nước Hạt cây rừng có vỏ dày cần đập nhẹ cho vỏ dạn nứt mới dễ hút nước Hạt cây rừng có vỏ dày cần tìm cách làm mỏng vỏ mới dễ hút nước Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp vào chỗ chấm ( đốt hạt, gieo hạt, lấp đất, tác động bằng lực, từ tháng 2 đến tháng 3, từ tháng 1 đến tháng 2,che phủ tưới nước,làm mái che, xới xáo. Kích thích hạt nảy mầm bằng cách................................. Thời vụ gieo hạt của cây rừng tỉnh phía Nam............................. Quy trình gieo hạt cây rừng trên luống đất là................................ Các biện pháp chăm sóc vườn ươm.................................... *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân: *Báo cáo kết quả: - HS lên bảng làm bài *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2’ 1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân... 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4Kiểm tra, đánh giá: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá Gv đánh giá vào tiết học sau 5Tiến trình Gv : hướng dẫn, giao nhiểm vụ về nhà cho hs - Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương. Tìm hiểu khi hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp em cho biết nguyên nhân nào - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 24 SGK. *Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------ Tuần 22 Ngày soạn: 23/01/ Ngày dạy: /1/ Tiết 26 Bài 25: THỰC HÀNH GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần: - Khắc sâu và củng cố kiến thức về gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 2. Kĩ năng: - Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 3.Thái độ: - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. 4. Năng lực : - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực thực hành. II.Chuẩn bị của GV - HS: - GV:+ Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25 + Chuẩn bị bầu đất, hạt giống đã xử lý phân bón, xẻng, dao, bình tưới... - HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương. + Chuẩn bị bầu đất, hạt giống đã xử lý phân bón, xẻng, dao, bình tưới... III. Tiến trình lên lớp: III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động : 5’ Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác cho hs. Phương thức:Hđ cá nhân. Sản phẩm : Trình bày miệng. Kiểm tra, đánh giá: Hs đánh giá Gv đánh giá Tiến trình * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Câu1: Em hãy cho biết các cách kích thích hạt giống cây rừng ? Câu 2: Em hãy nêu quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta? HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Đốt hạt, tác động bằng lực, kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. - Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tưới nước, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo. *Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng *Đánh giá kết quả: -Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm. PPDH: Nêu vấn đề Chúng ta đã nghiên cứu ở bài trước cách gieo hạt,chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.Hôm nay chúng ta cùng để có thể giúp gia đình chuẩn bị tốt một số cây trồng ở vườn,đồi. Hoạt động hình thành kĩ năng Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Tìm hiểu về các vật liệu và dụng cụ cần thiết: 7’ 1. Mục tiêu: Nắm được các vật liệu và dụng cụ cần thiết. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN. 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng dựa trên phần chuẩn bị. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trình bày các vật liệu và dụng cụ cần thiết đã chuẩn bị theo nhóm. - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - Đại diện nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình: Dự kiến trả lời: + Chuẩn bị bầu đất, hạt giống đã xử lý phân bón, xẻng, dao, bình tưới... - GV quan sát phần chuẩn bị của các nhóm. * Báo cáo kết quả: + Đại diện nhóm HS trình bày. *Đánh giá kết quả - Đại diện các nhóm HS nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị của nhóm bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt kiến thức, ghi bảng. 2.Tổ chức thực hành: 20’ 1. Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các bước gieo hạt giống vào bầu đất đúng kỹ thuật. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi nhóm cấy cây vào từ 5 đến 10 bầu đất. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát hình 39 SGK. Quy trình gieo hạt vào bầu đất. - GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin SGK. - GV làm mẫu cho HS quan sát cách thực hiện các bước gieo hạt vào bầu đất. - GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hành theo nhóm gieo hạt vào bầu đất. Gv: Lưu ý HS giữ vệ sinh lớp học và an toàn lao động trong khi thực hành. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ cá nhân hệ thống quy trình gieo hạt vào bầu đất rồi thực hành theo nhóm -Quy trình kĩ thuật: Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và 1-2 % supe lân. Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng. Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín. Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc. - GV quan sát các nhóm làm việc, uốn nắn, hướng dẫn các nhóm làm thực hành. * Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm HS trình bày và nộp sản phẩm (Mỗi nhóm cấy cây vào từ 5 đến 10 bầu đất.) - GV theo dõi. *Đánh giá kết quả - Đại diện các nhóm HS khác nhận xét, đánh giá phần thực hiện của nhóm bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh lớp học I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. -SGK II. Quy trình thực hành. 1.Gieo hạt vào bầu đất. Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và 1-2 % supe lân. Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng. Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín. Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc. C. Hoạt động Luyện tập: 5’ 1. Mục tiêu: củng cố kiến thức của HS về quy trình gieo hạt vào bầu đất 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu quy trình gieo hạt vào bầu đất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS hệ thống lại kiến thức. * Báo cáo kết quả: + Hs trình bày miệng. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. D. Hoạt động Vận dụng: 3’ 1. Mục tiêu: nắm vững kiến thức về quy trình gieo hạt vào bầu đất từ đó có thể vận dụng vào thực tế. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: 3 bầu đất và gieo hạt vào bầu 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS: về nhà mỗi HS làm 3 bầu đất và gieo hạt vào bầu theo quy trình của bài thực hành - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân thực hành tại nhà. * Báo cáo kết quả: + HS nộp sản phẩm ( 3 bầu đất và gieo hạt vào bầu ) vào tiết học sau *Đánh giá kết quả =>GV nhận xét, đánh giá. ( trong tiết học sau) D. Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: 2’ 1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về quy trình kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân. 4. Kiểm tra đánh giá: + HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau. + GV đánh giá vào tiết học sau. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tìm hiểu thực tế ở gia đình mình về các cách gieo hạt và cấy cây vào bầu đất, ghi lại quy trình cấy cây con vào bầu đất. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Báo cáo kết quả: + Tiết học sau HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả (Thực hiện ở
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_7_theo_cv3280_chuong_t.doc