Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Qua bài học HS cần:

- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.

- Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.

2. Kỹ năng:

- Biết một số bản vẽ kỹừừ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.

3. Thái độ:

-Tích cực thảo luận, làm bài tập

- có thái độ học tập nghiêm túc.

- Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo.

- Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng.

-Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các linh kiện điện trở-tụ điện-cuộn cảm

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các linh kiện điện tử; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm khác nhau); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới

- Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo cũng như phân loại các linh kiện điện tử;

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm.

 

doc 157 trang linhnguyen 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm
dụng gì khi tiện?
Đâu là mặt sau của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện?
Đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện?
Góc trước được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện?
- Góc sau được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện?
Góc sắc được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc sắc khi tiện?
Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì?- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
	- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm
Hoạt động 3: Gia công trên máy tiện
a) Mục tiêu hoạt động
-Nhận biết máy tiện đơn giản và nguyên lí hoạt động
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động 
- Cho học sinh quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi
-chỉ trên hình các bộ phận của máy tiện 
Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết trong chuyển động cắt phôi và dao chuyển động như thế nào?
- Có mấy chuyển động tịnh tiến khi tiện?
Em hãy cho biết công dụng của các phương pháp gia công kim loại đã học?
 - Tiện có thể gia công dược những gì?
. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. 
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm theo mẫu báo cáo thực hành
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
a) Mục tiêu hoạt động
Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân 
Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
I./ Nguyên lí cắt và dao cắt.
 1./ Bản chất của gia công KL bằng cắt gọt:
Sau khi cắt gọt đi phần kim loại dư của phôi dưới dạng phoi người ta thu được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
Phương pháp gia công KL bằng cắt gọt là phương pháp gia công phổ biến nhất trong ngành chế tạo cơ khí.
Sản phẩm có độ chính xác cao, nhẵn bóng bề mặt cao2./ Nguyên lí cắt:
a./ Quá trình hình thành phoi: Dưới tác dụng của lực (do máy tạo ra) dao tiến vào phôi làm cho lớp KL phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo ra phoi.
b./ Chuyển động cắt:
Chuyển động tương đối với nhau 
3/ Dao cắt
a./ Các mặt của dao:
Lưỡi cắt chinh là giao tuyến của mặt trước với mặt sau chính được dùng để cắt KL khi tiện.
b./ Các góc của dao:
- Góc trước được tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy . Góc trước càng lớn thì phoi thoát dễ dàng
- Góc sau là góc hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Góc sau càng càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt càng giảm
- Góc sắc là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau, dao càng sắc thì dào càng yếu và chóng mòn
c./ Vật liệu làm dao:
Thép 45.
Thép dụng cụ.
Thép gió.
Hợp kim cứng.
Hỗn hợp kim cương
II.Gia công trên máy tiện
1./ Máy tiện:
- Ụ trước và hộp trục chính.
- Mâm cặp.
- Đài gá dao.
- Bàn dao dọc trên.
- Ụ động.
- Bàn dao ngang.
- Bàn xe dao.
- Thân máy.
- Hộp bước tiến 
2./ Các chuyển động khi tiện:
a./ Chuyển động cắt:
- Phôi quay tròn.
- Dao chuyển động tịnh tiến.
b./ Chuyển động tịnh tiến 
- Chuyển động tịnh tiến dao ngang.
- Chuyển động tịnh tiến dao dọc 
3/ Khả năng gia công của tiện
Cưa: cắt đứt phôi.
Dũa : làm nhẵn bề mặt của phôi.
Khoan : khoan lỗ trên phôi.
Mài: mài nhẵn bề mặt phôi.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của công nghệ cắt gọt kim loại
a) Mục tiêu hoạt động
giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của căt gọt kim loại.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:
Hãy tự làm 1 sản phẩm và nộp
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm
Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
4. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập của chủ đề
- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà
5. RÚT KINH NGHIỆM
a. Nội dung:
b. Phương pháp:
c. Đồ dùng dạy học:
 Ninh Bình,Ngày ..... tháng ..... năm..........
Kí duyệt ban giám hiệu
 Giáo Viên 
Ngày soạn:..//..........
Tuần ..
Khối lớp 11	
BÀI 19
TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CƠ KHÍ CHẾ TẠO
I.Vấn đề cần giải quyết 
 Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. 
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về tự động hóa trong chế tạo cơ khí
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức 
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vật liệu cơ khí
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về tự động hóa trong chế tạo cơ khí
Trên lớp 4 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
Trên lớp 
35 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức 
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 5
ứng dụng của vật liệu cơ khí
ở nhà 
Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CƠ KHÍ CHẾ TẠO” gồm dung chính:
Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:
CHUẨN BỊ
Giáo viên:Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
 -Tranh vẽ hình 19.3 trong SGK.
Học Sinh: Đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó. 
II. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức: 
Qua bài học HS cần nắm được:
-Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
-Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2, Kĩ năng 
-Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3, Thái độ
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí. 
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. 
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
2.Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về tự động hóa trong chế tạo cơ khí
a) Mục tiêu hoạt động	
Thông qua hình ảnh để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
 B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:
	Để tạo ra năng suất và sản phẩm cơ khí có chất lượng cao có độ chính xác cao cần có sự hỗ trợ nào?
	- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
	- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
 a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
 B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi:
- Quy trình công nghệ do máy tạo ra hay con người tạo ra?
-Dựa vào đâu để phân loại máy tự động?
-Có mấy loại máy tư động?
-Thế nào là máy tự động cứng?
-Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động cứng?
-Thế nào là máy tự động mềm?
-Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)?
-Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà em biết?
-Thế nào là dây chuyền tự động?
-Dây chuyền tự động có công dụng gì?
-Nêu nhiệm vụ của băng tải trong dây chuyền tự động?
-Nêu nguyên lý hoạt động của dây chuyền tự động?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS
Chỉnh sửa sai sót kịp thời
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
 Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận
-GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
 b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi:
-Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí?
-Phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
-có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì? 
-Ngoài 2 biện pháp trên ta phải làm gì để đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?- B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS
Chỉnh sửa sai sót kịp thời
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
 Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận
-GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức 
a) Mục tiêu hoạt động
Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân 
Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động 
1, Máy tự động
a, Khái niệm
 máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
b, Phân loại
* Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam điều khiển.
+ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy thông thường.
+Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần 
gia công phải thay đổi cam điều khiểnàmất nhiều thời gian thay đổi, thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy.
* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau. VD máy tiện điều khiển số NC (Numeri cal Control); máy CNC(Computerzed Numeri cal Control), máy tiẹn diều khiển số được máy tính hoá.
2, Người máy công nghiệp
a, Khái niệm
-Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt động thêo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá quá trình sản xuất .
-Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển động, sử lý thông tin
b, Công dụng của rô bốt
-Dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.
-Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm trong hầm, lò
3, Dây chuyền tự động
a, ĐN
 dây chuyền tự động là tổ hợp máy và thiết bị tự động đượpc sắp sếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau để hoàn thành một sản phẩm.
b, Công dụng
-Thay thế con người trong sản xuất.
-Thao tác kĩ thuật chính xác.
-Năng suất lao động cao.
-Hạ giá thành sản phẩm.
c, Nguyên lý làm việc
-Phôi đưa lên băng tải.
-Rôbốt 1, 2, 3 lắp phôi lên máy tiện 1, 2, 3 và tháo chi tiết khi gia công song đặt lên băng tải.
4, Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
a, Nguyên nhân
-Các chất thải trong quá trình sản
xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.
-ý thức của con người đối với môi trường kém. làm ô nhiễm nguồi nước, đất đai,
b, Kết luận: Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ khí, mỗi người công nhân cơ khí phải có ý thức bảo vệ môi trường.
5, Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
a, Khái niệm: Phát triển bền vững là:
-Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiện tại.
-Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thống tương lai.
-Phát triển hệi thống sản xuất xanh – sạch.
b, Biện pháp
-Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.
-Sử lí chất thaitrong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. 
D. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của tự động hóa trong chế tạo cơ khí
a) Mục tiêu hoạt động
giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng tự động hóa
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm
Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
3. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập của chủ đề
- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà
4. RÚT KINH NGHIỆM
a. Nội dung:
b. Phương pháp:
c. Đồ dùng dạy học:
 Ninh Bình,Ngày .. tháng .... năm ........
Kí duyệt ban giám hiệu
 Giáo Viên 
Ngày soạn:...../...../ 2021
Tuần .....
Khối lớp 11
Phần 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI 20:
KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I.Vấn đề cần giải quyết 
 Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. 
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về lịch sử và phân loại động cơ đốt trong Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức 
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của động cơ đốt trong
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong
Trên lớp 4 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu về Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT 
Trên lớp 
35 phút
Hoạt động 3
Khái niêm và phân loại động đốt trong
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức 
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 5
Ứng dụng của động cơ đốt trong
ở nhà 
Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG” gồm dung chính:
Tìm hiểu về lịch sử và phân loại động cơ đót trong
Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:
CHUẨN BỊ
Giáo Viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
Học Sinh: đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy.
II. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức: 
Qua bài học HS cần nắm được:
-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
2, Kĩ năng 
-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
3, Thái độ
-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong. 
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. 
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
2.Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong
a) Mục tiêu hoạt động	
Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:
	Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại, vận chuyển hàng hoá, sây dựng các công trìnhcác phương tiên, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực này chủ yếu sử dụng nguồn lực ĐCĐT. Vì vậy ĐCĐT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất kinh tế cũng như trong đời sống.Vậy ĐCĐT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó ra sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
	- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT 
 a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua SGK học sinh có thể biết được lịch sử ra đời của ĐCĐT
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa phần 1. Sơ lược về lịnh sử phát triển của cơ đốt trong và nêu sơ lược sự phát triển của đông 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. 
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. 
B4: Đánh giá kết quả hoạt động 
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
Hoạt động 3: Khái niêm và phân loại động đốt trong 
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được khái niệm và phân loại của đông cơ đốt trong
 b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi:
-ĐCĐT là gì 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_11_theo_cv3280_chuong.doc