Giáo án Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Bùi Thi Kim Thanh
CHỦ ĐỀ:VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Phong cách Hồ Chí Minh
-Lê Anh Trà-
Ngày soạn: 5/5/2020
Ngày dạy: 115/2020 ( Lớp 9A2,9A4)
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức về văn bản liên hệ với thực tiễn cuộc sống: đức tớnh giản dị, tiếp thu tinh hoa văn húa và giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm để nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tác phẩm.
2. Kĩ năng.
- Nõng cao kỹ năng phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật trong đoạn trớch và kỹ năng viết đoạn văn nghị luận
3. Định hơướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Bùi Thi Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Bùi Thi Kim Thanh
thần nhõn loại là những cột mốc trờn con đường tiến húa học thuật của nhõn loại. - Tỏc dụng: +Làm cho cõu văn sinh động, giàu hỡnh ảnh; lập luận chặt chẽ, thuyết phục. +Nhấn mạnh, khẳng định vai trũ, tầm quan trọng của sỏch + Thể hiện thỏi độ quan tõm tới sỏch và việc đọc sỏch của giới trẻ của một học giả cú uy tớn và kinh nghiệm. - Thụng điệp: +Nhận thức rừ được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của sỏch và việc đọc sỏch. + Trõn trọng. Yờu quý sỏch + Biết chọn sỏch và cú phương phỏp đọc sỏch - Hướng dẫn viết đoạn: + Nờu vấn đề: Tầm quan trong của việc đọc sỏch với con ngươi ngày nay + Bàn luận: - Việc đọc sỏch là vụ cựng quan trọng để con người làm giàu kho tàng kiến thức của mỡnh, để mở mang trớ tuệ và hiểu biết. - con người cần đọc sỏch, bởi sỏch chớnh là cụng cụ để chỳng ta rỳt ngắn khoảng cỏch với bạn bố năm chõu, để chỳng ta học tập và phỏt huy những tinh hoa nhõn loại, gúp phần xõy dựng, phỏt triển nước mỡnh. - Đọc sỏch giỳp học sinh cú kiến thức sõu rộng , trở thành người học thụng minh, chủ động , bồi đắp nhõn cỏch , đạo đức, giải trớ thư giản tõm hồn giupa ta vươn tới những cỏi đẹp, giỏ trị thảm mĩ của cuộc sống. ..... + Bài học: -Nhận thức rừ được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của sỏch và việc đọc sỏch. - Trõn trọng. Yờu quý sỏch - Biết chọn sỏch và cú phương phỏp đọc sỏch Đề 2: - PTBĐ chớnh: nghị luận - Nội dung chớnh của đoạn trớch là: - HS chỉ ra một biện phỏp tu từ so sỏnh, ẩn dụ: + Biện phỏp so sỏnh: Chiếm lĩnh học vấn giống như đỏnh trận. + tỏc dụng: /Làm cho cỏch diễn đạt của cõu văn thờm sinh động, cụ thể, gợi hỡnh, gợi cảm, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. / Nhấn mạnh việc học tập của con nười khụng đơn giản, mà là cả một quỏ trỡnh phức tạp lõu dài, khú khăn đũi hỏi con người phải nỗ lực khụng ngừng / Thể hiện thỏi độ quan tõm tới sỏch......... -> Thụng điệp:cần nhận thức vai trũ của sỏch, những khú khăn và thiờn hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sỏch. Từ đú biết lựa chọn sỏch và phương phỏp đọc sỏch hiệu quả. Hướng dón viết đoạn văn: * Nờu võn đề: văn húa đọc của cỏc bạn trẻ ngày nay * Giải thớch khỏi niệm văn húa đọc * bàn luận: - vai trũ của sỏch và việc đọc sỏch - thực trạng văn húa đọc của giới trẻ hiện nay + Những hiểu biết tớch cực. +Những tồn tại càn khắc phục * Bài học nhận thức, hành động Nhận thức rừ được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của sỏch và việc đọc sỏch. - Cú ý thức khắc phục tồn tại trong văn húa đọc của giới trẻ hiện nay. - Trõn trọng. Yờu quý sỏch - Biết chọn sỏch và cú phương phỏp đọc sỏch 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Nắm chắc KT trong các câu hỏi đã ôn. - Viết hoàn thiện hai đoạn văn ( Câu 4 và câu 12). - Xem trước bài: Tiếng nói của văn nghệ. ************************************ Chủ đề: Văn bản nghị luận Tiếng nói của văn nghệ Ngày soạn:................... Ngày dạy : ........................................ I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Thấy được giá trị của một số biện pháp nghệ thuật, lồng ghép với kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn. - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản vận dụng vào nêu suy nghĩ cá nhân về vấn đề được đề cập trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Nõng cao kỹ năng phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật trong đoạn trớch và kỹ năng viết đoạn văn nghị luận theo cỏch diễn dịch, quy nạp, tổng phõn hợp. - Giáo dục một số kĩ năng sống: Suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân, giao tiếp. 3. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ. II.Tổ chức dạy và học: 1: ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một số câu hỏi trong các đoạn trích ở bài trước. 3: Tổ chức dạy ôn: HĐ của thầy - Trò Chuẩn KT cần đạt I. Hướng dẫn h/s nắm những kiến thức cơ bản . Cho HS đọc phần KT cơ bản trong sách ôn. H. Giới thiệu về tác giả? H. Hoàn cảnh ra đời? H. Bố cục? 3 phần: H. Nờu ngắn gọn giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? GV chốt nội dung kiến thức. II.Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề ụn: ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện cỏc yờu cầu: “[...] Chỳng ta nhận rừ cỏi kỡ diệu của văn nghệ ..........Lời gửi của văn nghệ là sự sống.” (Trớch Ngữ văn 9, tập II, NXBGD Việt Nam 2005, trang14) Cõu 1. Nờu xuất xứ và phương thức biểu đạt chớnh của đoạn trớch trờn. Cõu 2.Nội dung chớnh của đoạn trớch trờn là gỡ? Cõu 3 : a. Hóy chỉ ra một biện phỏp tu từ tiờu biểu được tỏc giả sử dụng trong cõu văn sau và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú: “Những người đàn bà nhà quờ lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khỏc hẳn, khi họ ru con hỏt ghẹo bằng một cõu ca dao, khi họ chen nhau say mờ xem một buổi chốo.” Cõu 4 (1,0 điểm):Thỏi độ của tỏc giả được thể hiện trong đoạn trớch là gỡ? Em rỳt ra nhận thức gỡ về vai trũ của văn nghệ trong cuộc sống? Đề 2: ...“Tỏc phẩm vừa là kết tinh của tõm hồn người sỏng tỏc, ........Trờn nền tảng cuộc sống của xó hội, nghệ thuật xõy dựng đời sống tõm hồn cho xó hội.” (Trớch Ngữ văn 9, Tập 2 - NXB Giỏo dục Việt Nam, 2015, trang 15) Cõu 1:(0,5 điờ̉m).Nờu xuất xứ và phương thức biểu đạt chớnh của đoạn trớch trờn? Cõu 2:(0,5 điểm). Nờu nội dung của đoạn trớch trờn? Cõu 3:(1,0 điờ̉m). Phõn tớch tỏc dụng của một biện phỏp tu từ được sử dụng trong cõu văn sau: “Nghệ thuật khụng đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lũng chỳng ta, khiến chỳng ta tự phải bước lờn đường ấy” Cõu 4:(1,0 điờ̉m). Qua đoạn trớch trờn hạy nờu ý hiểu về thỏi độ của tỏc giả, từ đú rỳt ra bài học tư tưởng cho bản thõn? Cõu 5: Từ tinh thần của đoạn trớch trờn, hóy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo kiểu diễn dịch , trỡnh bày suy nghĩ của em về sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ đối với đời sống tõm hồn con người. I. Kiến thức cơ bản 1.Tác giả: Nguyễn Đình Thi 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bố cục: 3 phần + Phần 1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ. + Phần 2: Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người. + Phần 3. Sức mạnh cảm hóa kỳ diệu của văn nghệ đối với con người. II. Luyện tập: Đề 1: - Đoạn trớch trờn trớch trong văn bản“ Tiếng núi của văn nghệ” của tỏc giả Nguyễn Đỡnh Thi - Phương thức biểu đạt chớnh: Nghị luận - Nội dung đoạn trớch: Sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. - Biện phỏp tu từ tiờu biểu: Liệt kờ HS chỉ ra được 1 trong 2 phộp liệt kờ: ...suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm... ...khi họ ru con hỏt ghẹo bằng một cõu ca dao, khi họ chen nhau say mờ xem một buổi chốo. -Tỏc dụng của phộp liệt kờ: + Làm cho cõu văn thờm sinh động, tăng giỏ trị biểu cảm, gõy ấn tượng đối với người đọc. + Làm cụ thể hơn hỡnh ảnh người đàn bà nhà quờ lam lũ và làm nổi bật hơn sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. + Thể hiện thỏi độ trõn trọng, ngợi ca của tỏc giả về sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ đối với con người. - Thỏi độ của tỏc giả: + Thể hiện thỏi độ trõn trọng, ngợi ca về sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. + Mong muốn văn nghệ sẽ làm phong phỳ và ý nghĩa hơn đối với đời sống mỗi con người. - Rỳt ra bài học cho bản thõn: - Rỳt ra bài học cho bản thõn: + Nhận thức: Qua đoạn trớch giỳp em nhận thức đước văn nghệ giỳp hồi sinh tõm hồn con người, để cú được tỏc phẩm văn nghệ hay là sự sỏng tạo trong lao động nghệ thuật của những người nghệ sĩ chõn chớnh. + Thỏi độ: Qua đoạn trớch giỳp em thờm yờu mến trõn trọng cỏc tỏc phẩm văn nghệ, cú ý thức trong việc thưởng thức cỏc tỏc phẩm văn nghệ + Hành động: thưởng thức tỏc phẩm văn nghệ khụng chỉ bằng đụi mắt, đụi tai, mà cũn bằng cả tõm hồn và trỏi tim của chớnh mỡnh. + Xuất xứ: Trớch trong VB “Tiếng núi văn nghệ” của Nguyễn Đỡnh Thi. +Nội dung của đoạn trớch: Khả năng cảm húa và sức mạnh lụi cuốn kỡ diệu của văn nghệ. Bởi đú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới mỗi con người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim. *Học sinh chỉ ra được một trong hai nột nghệ thuật: - Ẩn dụ: “đốt lửa”. - Nhõn húa: “trỏ vẽ cho ta đường đi”, “đốt lửa trong lũng chỳng ta”. *Tỏc dụng: - Làm cho cõu văn trở nờn sinh động, hấp dẫn, giàu hỡnh ảnh, gõy ấn tượng, cú sức thuyết phục,... - Nhấn mạnh, làm nổi bật khả năng cảm húa, sức mạnh lụi cuốn kỳ diệu của văn nghệ. - Tỏc giả - Tỏc giả trõn trọng, đỏnh giỏ cao vai trũ to lớn của văn nghệ đối với đời sống tõm hồn con người. - Thỏi độ của tỏc giả: + Đoạn trớch cho thấy thỏi độ trõn trọng, tỡnh cảm yờu quý, tự hào của tỏc giả với cỏc tỏc phẩm nghệ thuật và người nghệ sĩ chõn chớnh. + Mong muốn văn nghệ sẽ làm phong phỳ và ý nghĩa hơn đối với đời sống mỗi con người. - Rỳt ra bài học cho bản thõn: + Nhận thức: Qua đoạn trớch giỳp em nhận thức được sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ giỳp hồi sinh tõm hồn con người, để cú được tỏc phẩm văn nghệ hay là do sự sỏng tạo trong lao động nghệ thuật của những người nghệ sĩ chõn chớnh. + Thỏi độ: Qua đoạn trớch giỳp em thờm yờu mến trõn trọng cỏc tỏc phẩm văn nghệ và những người nghệ sĩ chõn chớnh. cú ý thức trong việc thưởng thức cỏc tỏc phẩm văn nghệ. + Hành động: Biết nõng niu, trõn trọng những tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh, thưởng thức văn nghệ khụng chỉ bằng đụi mắt, đụi tai, mà cũn bằng cả tõm hồn và trỏi tim của chớnh mỡnh. * Yờu cầu về nội dung: - Cõu chủ đề: Qua đoạn trớch trờn giỳp em nhận thấy rằng văn nghệ cú một sức mạnh kỡ diệu đối với đời sống tõm hồn con người. - Giải thớch: + Văn nghệ là khỏi niệm chỉ chung cỏc ngành nghệ thuật như văn học, hội họa, kiến trỳc, điờu khắc, õm nhạc và sõn khấu. Đú là kết quả lao động sỏng tạo của những 0,25người nghệ sĩ. - Sức mạnh của văn nghệ: + Văn nghệ cú khả năng cảm húa, sức mạnh lụi cuốn của nú thật kỡ diệu bởi nú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới mỗi con người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim. + Văn nghệ làm tươi mới đời sống tinh thần, giỳp con người biết sống lạc quan, yờu đời dẫu cuộc đời cũn nhiều vất vả; biết yờu, biết ghột, biết sống cú hoài bóo, ước mơ. + Văn nghệ giỳp bồi dưỡng tõm hồn, tỡnh cảm, gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch con người, giỳp con người biết sống nhõn hậu, vị tha, yờu thương con người, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước. -> HS đưa một vài vớ dụ: -yờu thương đồng cảm với nội bất hạnh của nàng Kiều, những nỗi thống khổ của những người nụng dõn trong xó hội xưa như lóo Hạc, Chị Dậu..., biết yờu thương chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh xung quanh để ta hiểu thờm về lũng nhõn ỏi... + Văn nghệ đem đến cho con người những phỳt giõy thư gión trong cuộc đời bận rộn bươn trải. Trong cuộc sống ồn ào, gấp gỏp, hối hả hụm nay, văn nghệ sẽ đem đến cho chỳng ta những phỳt giõy thư thỏi trong tõm hồn, ta cú thể đắm chỡm trong những làn điệu dõn ca đằm thắm của quờ hương hay trong những bỡa hỏt ru của bà, của mẹ để xua tan đi cỏi mệt nhọc, lấy lại thăng bằng của cuộc sống. => Văn nghệ thanh lọc tõm hồn, hướng con người tới cỏi Chõn- Thiện- Mĩ của cuộc sống. + Nếu thiếu văn nghệ thỡ cuộc sống sẽ trở nờn buồn tẻ, nhàm chỏn. - Phản đề: Tuy nhiờn xung quanh ta vẫn cũn những người chưa biết trõn trọng cỏc tỏc phẩm văn nghệ,chưa biết chọn những tỏc phẩm văn nghệ cho phự hợp, chưa cú ý thức thưởng thức những tỏc phẩm văn nghệ đỳng đắn đõy là sai lầm mà chỳng ta cần phải chấn chỉnh và phờ phỏn. =>Liờn hệ: Văn nghệ cú một sức mạnh kỡ diệu và đúng gúp vai trũ quan trọng trong đời sống, vỡ vậy mỗi chỳng ta hóy biết nõng niu, trõn trọng, thửơng thức cỏc tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh bằng cả tõm hồn, trỏi tim, biết trõn trọng những con người đó làm nờn những tỏc phẩm văn nghệ chõn chớnh. 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Nắm chắc KT trong các câu hỏi đã ôn. - Viết hoàn thiện hai đoạn văn ( Câu 4 và câu 12). - Xem trước bài: Chuẩn bị hành trang vào TK mới. ************************************ CHỦ ĐỀ:VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Văn học Việt Nam hiện đại (phần đọc thờm lớp 9) Ngày soạn: 19/5/2020 Ngày dạy: 23, 25/5/2020( Lớp 9A2,9A4) VĂN BẢN : ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) A. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm chắc thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết vận dụng kiến thức về văn bản liên hệ với thực tiễn cuộc sống: lũng bao dung, tha thứ, lối sống õn nghĩa thủy chung. - Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm để nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tác phẩm. 2. Kĩ năng. - Nõng cao kỹ năng phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật trong đoạn trớch và kỹ năng viết đoạn văn nghị luận 3. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ. B. Chuẩn bị - HS ụn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và văn bản Ánh trăng - GV: Soạn bài, tài liệu liờn quan tới văn bản. C.Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng cần thiết cho việc học môn. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt I. Hướng dẫn h/s nắm những kiến thức cơ bản . H. Tác giả? H. Nêu hoàn cảnh sỏng tỏc của văn bản? H. Thể thơ? H: í nghĩa nhan đề? H. Bố cục? -GV chốt nội dung kiến thức. * Đọc kỹ đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu “Hồi nhỏ sống với đồng... Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”. Câu 1: Văn bản cú chứa đoạn trớch trờn viết theo thể thơ nào? Cõu 2: Nội dung chớnh của đoạn? Cõu 3: phõn tớch tỏc dụng của một biện phỏp tu từ trong hai dũng thơ sau: Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Cõu 4: Nhận xột về thỏi độ của tỏc giả thể hiện trong đoạn trớch. Qua đú em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? Cõu 5: Viết một đoạn văn ngắn theo cỏch diễn dịch (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ về lối sống hũa hợp với thiờn nhiờn. Đọc đoạn trớch sau và thực hiện cỏc yờu cầu ở dưới! Ngửa mặt lờn nhỡn mặt Đủ cho ta giật mỡnh. Cõu 1. Xỏc định phương thức biểu đạt chớnh của đoạn trớch trờn? Cõu 2: Nội dung chớnh của đoạn trớch? Cõu 3: Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ liệt kờ trong đoạn thơ ? Cõu 4: Thụng điệp của tỏc giả gửi gắm trong đoạn trớch trờn là gỡ Cõu 5: Viết một đoạn văn 200 chữ trỡnh bày suy nghĩ của em về lối sống Ân Nghĩa thủy chung của con người Việt Nam GV Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi HS trả lời, nhận xột GV chữa chốt I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả Nguyễn Duy là nhà thơ quõn đội, ụng trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ, thơ ụng cuốn hỳt người đọc ở cảm xỳc chõn thành, gần gũi. Thơ ụng giàu chất triết lớ, đi sõu vào nhưng suy tư, trăn trở về cuộc sống và con người. Ánh trăng cũng là một bài thơ như vậy, tỏc phẩm như một lời nhắc nhở, tự vấn của tỏc giả về cỏch ứng xử với quỏ khứ 2. Tác phẩm : II. Tỏc phẩm 1. Hoàn cảnh sỏng tỏc:Tỏc phẩm được sỏng tỏc năm 1978, ba năm sau khi đất nước thống nhất hoàn toàn nhà thơ từ chiến trường trở về sống tại TP HCM. 2. Thể thơ: 5 chữ (PTBĐ: biểu cảm+ tự sự) 3. í nghĩa nhan đề bài thơ: đó chứa đựng tớnh biểu tượng, giàu ý nghĩa. Vầng trăng vừa là một hiện tượng thiờn nhiờn nhưng nú cũn là một biểu tượng nghệ thuật. Ánh trăng tượng trưng cho những gỡ tinh tỳy, trong sỏng, đẹp đẽ nhất, là quỏ khứ thủy chung, vẹn nguyện. Ánh trăng cũn là biểu tượng cho con người chõn chất, giản dị, nghĩa tỡnh: là đồng đội, là nhõn dõn. 4. Bố cục: P1: Con người và vầng trăng trong quỏ khứ ( K1,2) P2: Con người và vầng trăng trong hiện tại ( K3,4,5) II. Luyện tập Đề 1. Sỏch ụn trang 69 - Thể thơ 5 chữ - Nội dung chớnh: mối quan hệ gắn bú, thõn thiết, tỡnh nghĩa giữa vầng trăng và con người trong quỏ khứ. - BPTT nhõn húa: Vầng trăng thành tri kỉ - tỏc dụng: + tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt, vầng trăng trở nờn sinh động, gần gũi với con người + diễn tả mối quan hệ gắn bú, đồng điệu giữa con người và vầng trăng trong quỏ khứ + thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, thỏi độ trõn trọng kỉ niệm, trõn trọng quỏ khứ của nhà thơ. - Thỏi độ của tỏc giả: đề cao lối sống hũa hợp với thiờn nhiờn, nhắc nhở con người khụng được lóng quờn quỏ khứ... -Bài học: + con người phải biết yờu thiờn nhiờn, sống hũa hợp với thiờn nhiờn + yờu những điều bỡnh dị của quờ hương, đất nước + Trõn trọng quỏ khứ, sống thủy chung tỡnh nghĩa... - Hỡnh thức: đoạn văn diễn dịch - Nội dung * Nờu VĐNL: lối sống hũ hợp với thiờn hiờn * Giải thớch: Khỏi niệm thiờn nhiờn, sống hũa hợp với thiờn nhiờn. * Bàn luận: - Vai trũ của thiờn nhiờn và ý nghĩa của lối sống hũa hợp với thiờn nhiờn: + thiờn nhiờn cú vai trũ ý nghĩa lớn lao đối với cuộc sống của con người + sống hũa hợp với thiờn nhiờn là lối sống văn húa mang lại cho con người bỡnh yờn thư thỏi trong tõm hồn giỳp con người sống vui sống khỏe sống cú ớch -Thực trạng: hiện nay khụng ớt kẻ cú hành vi phỏ hoại thiờn nhiờn mụi trường đốt phỏ rừng săn bắt động vật quý hiếm xả rỏc làm ụ nhiễm mụi trường nguồn nước... * Bài học nhận thức và hành động: - Nhận thức sõu sắc về vai trũ của thiờn nhiờn và tuyờn truyền với mọi người về ý thức bảo vệ thiờn nhiờn - Tụn trọng và sống hũa hợp với thiờn nhiờn nờn ỏn những hành động tàn phỏ thiờn nhiờn - Cú những hành động thiết thực để bảo vệ thiờn nhiờn trồng cõy gõy rừng làm sạch nguồn nước giữ gỡn vệ sinh mụi trường Đề 2. Sỏch ụn trang 69-70 - Phương thức biểu đạt chớnh: biểu cảm - Nội dung chớnh: cuộc hội ngộ xỳc động giữa con người và vầng trăng, sự thức tỉnh của con người và thụng điệp về lối sống thủy chung nghĩa tỡnh. - Biện phỏp tu từ liệt kờ: Đồng, sụng, bể, rừng - Tỏc dụng: + tạo nhịp điệu làm cho đoạn thơ sinh động, giàu sức gợi hỡnh gợi cảm + diễn tả đầy đủ sõu sắc những hỡnh ảnh kỷ niệm trở về trong tõm trớ con người khi gặp lại vầng trăng và niềm xỳc động mónh liệt của con người + Thể hiện thỏi độ của tỏc giả trõn trọng quỏ khứ ca ngợi lối sống õn nghĩa thủy chung - Thụng điệp: + trõn trọng lối sống õn nghĩa, thủy chung; + phờ phỏn lối sống vụ cảm bội bạc lóng quờn quỏ khứ + Hóy biết giữ gỡn kế thừa và phỏt huy truyền thống uống nước nhớ nguồn của dõn tộc * Nờu vấn đề : lối sống õn nghĩa thủy chung của con người Việt Nam * Giải thớch: õn nghĩa là gỡ? thủy chung là gỡ? * Bàn luận: - Biểu hiện về lối sống Ân Nghĩa thủy chung? - í nghĩa của lối sống õn nghĩa, thủy chung: + Đú là cỏch cư xử lối sống mang vẻ đẹp nhõn văn đó trở thành đạo lý tốt đẹp mang tớnh truyền thống con người + Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người - Phờ phỏn những hành vi đi ngược lại lối sống õn nghĩa, thủy chung * Bài học nhận thức hành động: - Cần trõn trọng giữ gỡn kế thừa phỏt huy lối sống Ân Nghĩa thủy chung của người Việt Nam - Lối Sống Ân Nghĩa thủy chung cần được phải thể hiện bằng những hành động cụ thể trong gia đỡnh nhà trường và ngoài xó hội 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập đó cho. - Xem lại kiến thức về văn bản - Chuẩn bị bài sau: Chủ đề Văn bản nghệ thuật (văn học Việt Nam hiện đại phần đọc thờm lớp 9) Xem lại văn bản đã học: Khỳc hỏt ru ==================================== CHỦ ĐỀ:VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Văn học Việt Nam hiện đại (phần đọc thờm lớp 9) Ngày soạn: 20/5/2020 Ngày dạy: 27/5/2020 (Lớp 9A2,9A4) VĂN BẢN KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) A. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm chắc thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết vận dụng kiến thức về văn bản liên hệ với thực tiễn cuộc sống: tỡnh mẫu tử, tỡnh yờu quờ hương đất nước - Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm để nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tác phẩm. 2. Kĩ năng. - Nõng cao kỹ năng phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật trong đoạn trớch và kỹ năng viết đoạn văn nghị luận 3. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ. B. Chuẩn bị - HS ụn lại kiến thức về văn bản Khỳc hỏt ru - GV: Soạn bài, tài liệu liờn quan tới văn bản. C.Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng cần thiết cho việc học môn. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt I. Hướng dẫn h/s nắm những kiến thức cơ bản . H. Tác giả? H. Nêu hoàn cảnh sỏng tỏc của văn bản? H. Thể thơ? H: í nghĩa nhan đề? H. Bố cục? -GV chốt nội dung kiến thức. * Đọc kỹ đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu “Em cu Tai....trờn lưng”. Câu 1: Nờu hoàn cảnh ra đời bài thơ cú chứa đoạn trớch? Cõu 2: Nội dung chớnh của đoạn? Cõu 3: phõn tớch tỏc dụng của một biện p
File đính kèm:
- giao_an_on_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2021_bui.docx