Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong tác phẩm văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3. Thái độ
- Yêu thích “Truyện Kiều”
- Tự hào về người con ưu tú của dân tộc – đại thi hào Nguyễn Du
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL xử lí thông tin, giải quyết vấn đề
- PC nhân ái, yêu nước
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà
hứng khởi cho các em trước khi bước vào tìm hiểu nội dung kiến thức mới. - Phương pháp, KT: nêu vấn đề, phát vấn ... - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Năng lực hướng tới: tự học - Phẩm chất: chăm chỉ a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày hiểu biết của em về nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái? Phân tích nhân vật vua Quang Trung? c. Khởi động vào bài mới: - GV đọc hai câu thơ của Tố Hữu: “ Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều ” ? Em hãy cho biết cụ ở hai câu thơ là ai? Dựa vào đâu em đoán được như vậy? à GV dẫn vào bài mới HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút) Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - PP, KT: Nêu vấn đề, kĩ thuật mảnh ghép - HT: Cá nhân, nhóm - NL: Xử lí thông tin, hợp tác - PC: Chăm chỉ, nhân ái - TG: (15 phút) * GV treo tranh chụp các bìa sách của nhiều thứ tiếng đã dịch Truyện Kiều và giới thiệu về sự thành công của tác phẩm. * GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Vòng 1 + Chia lớp ra làm 6 nhóm (Mỗi nhóm 4 - 5 em được đánh số 1, 2, 3, 4) + Nhiệm vụ: a) Nhóm I, II, III: Tìm hiểu về cuộc đời Nguyễn Du(6 nhóm) b) Nhóm IV, V, VI: Tìm hiểu về sự nghiệp sáng tác + Các nhóm làm việc chuyên sâu theo nội dung đã được giao - Vòng 2: (4 nhóm) + GV phát lệnh tạo nhóm mới: bạn có số 1 tạo thành nhóm I, các bạn số 2 tạo thành nhóm II, các bạn số 3 tạo thành nhóm III và các bạn số 4 tạo thành nhóm IV. + Nhiệm vụ mới: Các bạn trao đổi chia sẻ thông tin cho nhau để hoàn thành nội dung lớn về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du, từ đó nhận xét, đánh giá về con người Nguyễn Du? - PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn... - HT: Cá nhân - NL: Xử lí thông tin - PC: Nhân ái, yêu nước - TG: (20 phút) ? Trong tất các tác phẩm của Nguyễn Du thì “Truyện Kiều” là tác phẩm là tác phẩm được đánh giá ntn ? ?Nêu nguồn gốc của truyện Kiều ? ?Tác giả Nguyễn Du có những sáng tạo nào ? Tác giả sử dụng lối thơ quen thuộc của dân gian với 3254 câu lục bát nhưng sử dụng hình ảnh, lời thơ trau chuốt, ngôn ngữ bác học thể hiện mức độ uyên thâm của mình. (?) Em hãy dựa vào SGK tóm tắt nội dung Truyện Kiều theo 3 gia đoạn lớn. - Nhận xét - Chốt lại nội dung GV: phân tích ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật truyện kiều . GV:Truyện là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công ,tàn bạo là tiếng nói thương cam trước số phận bi kịch của con người ,tiếng nói lên án những thế lực sấu xa và khẳng định tài năng phẩm chất thể hiện khát vọng của con người . -Yêu cầu HS đọc gi nhớ SGK. I. NGUYỄN DU 1. Tiểu sử - Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh . 2. Sự nghiệp sáng tác a. Chữ Hán ,Nguyễn Du có ba tập thơ gồm 243 bài ;Thanh Hiên thi tập ,Nam trung tạp ngân ,Bác hành tạp lục . b. Chữ Nôm có kiệt tác Đoạn trường tân thanh. II. GIỚI THIỆU TRUYỆN KIỀU 1. Tóm tắt tác phẩm: (1) Gặp gỡ và đính ước (2) Gia biến, lưu lạc (3) Đoàn tụ 2. Giá trị của Truyện Kiều a. Nội dung: - Giá trị hiện thực cao. - Giá trị nhân đạo sâu sắc b. Nghệ thuật: - Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc. - Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và biểu cảm. - Về thể loại: thơ lục bát tới đỉnh cao điêu luyện và nhuần nhuyễn. * Ghi nhớ : SGK. HĐ 3: Luyện tập (4 phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào việc làm các bài tập cụ thể nhằm củng cố kiến thức tiết học. - Phương pháp, KT: - Hình thức: cá nhân - Năng lực: giải quyết vấn đề - Phẩm chất: chăm chỉ ? Tìm những câu thơ có giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều ? Nhận xét - đánh giá . HĐ 4: Vận dụng ( Về nhà) - Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn. - Phương pháp, KT: phát vấn - Hình thức: cá nhân - Năng lực: vận dụng - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - So sánh thân phận của nàng Kiều và Vũ Nương HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số tư liệu có liên quan đến tiết học để các em về nhà tìm hiểu thêm. Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - Phương pháp, KT: phát vấn - Hình thức: cá nhân - Năng lực: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - Tìm đọc thêm về Nguyễn Du và “Truyện Kiêù” - Về học kĩ nội dung bài học hôm nay, chuẩn bị trước đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ******************************** Ngày soạn: 20/ 09/ 2019 Ngày dạy: Tiết: 28 CHỊ EM THÚY KIỀU ( Trích: Truyện Kiều) – Nguyễn Du – A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kỹ năng - Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điện của Nguyễn Du trong văn bản. 3. Thái độ - Trân trọng cái đẹp - Hướng tới chân, thiện, mĩ 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn học - PC yêu nước, nhân văn B. Chuẩn bị 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2. Trò - Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn C. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du? Tóm tắt “Truyện Kiều” c. Khởi động vào bài mới: HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn... - HT: Cá nhân - NL: Giải quyết vấn đề, xử lí thông tin - PC: Chăm chỉ, nhân ái - TG: (7 phút) - GV hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chú thích (?) Nêu vị trí của đoạn trích? (?) Nội dung của đoạn trích? (?) Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (?) Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? ND từng phần? - PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn... - HT: Cá nhân - NL: Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn học - PC: Chăm chỉ, nhân ái - TG: (28 phút) (?) Vẻ đẹp chung của hai chị em Vân – Kiều được nhà thơ ND miêu tả ntn? = (?) Nguyễn Du đã sử dụng những bpnt nào khi miêu tả vẻ đẹp chung của hai nàng? (?) Em hiểu ntn về hai câu thơ “Mai cốt cách mỗi người một vẻ (?) Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của hai nàng ? (?) Qua ngòi bút của Nguyễn Du, Thúy Vân hiện (?) Từ “xem” thể hiện thái độ gì của tác giả? - Thể hiện thái độ chủ quan (?) Nguyễn Du sử dụng những bpnt gì khi miêu tả Thúy Vân? (?) “Trang trọng khác vời” là vẻ đẹp ntn ? - Là vẻ đẹp khó lòng nói hết, vẻ đẹp kiêu sa (?) Phân tích tác dụng của bpnt ẩn dụ,tượng trưng, ước lệ trong những câu thơ “Hoa cườimàu da” - Nụ cười tươi như hoa, giọng nói trong như ngọc. (?) Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Thúy Vân? (?) Thái độ “nhường thua” của thiên nhiên dự báo cuộc đời Vân ra sao? (?) Em có nhận xét gì về số lượng câu dùng miêu tả Thuý Vân và Thuý Kiều ? Tả Kiều nhiều hơn tả Vân à Kiều là chính ( ?) Tại sao ND lại không miêu tả Kiều trước mà ông lại đi miêu tả Vân trước ? Qua đó, tác giả ngầm nói lên điều gì ? (?) Em hiểu thế nào là “sắc sảo mặn mà”? - Sắc sảo: tài năng - Mặn mà: tình, là sự nồng nàn say đắm (?) Tính từ “càng” ở đây muốn nhấn mạnh điều gì? - Kiều hơn hẳn Vân về mọi mặt, hai pc đó ở Kiều có thể Vân không có hoặc có nhưng ko bằng ? Dòng thơ nào tập trung giới thiệu tài năng của Thuý Kiều ? ? Tài năng của Thuý Kiều được diễn tả qua phương diện nào? (?) Các từ “đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt” cho ta thấy tài của Kiều ntn? (?) Trong số các tài ấy nổi bật nhất là tài gì? Tài đàn\ (?) Hai câu thơ “Khúc nhà. não nhân” cho em thấy giai điệu của bản nhạc này ra sao? Buồn thương ai oán (?) Dự báo điều gì về cuộc đời của nàng Kiều? Dự báo cuộc đời đầy chuân chuyên của nàng (?) Qua việc miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Vân – Kiều, em có nhận xét gì về thái độ của nhà thơ ND đối với phụ nữ nói riêng và con người nói chung? (?) Nếp sống chung của hai nàng được nhà thơ giới thiệu qua những câu thơ nào? (?) Em hiểu câu thơ “Xuân xanh”? Sắp đến tuổi lấy chồng (?) Từ “mặc ai” cho em thấy thái độ gì? Thái độ thờ ơ, không vồ vập (?) Em có nhận xét gì về nếp sống của hai nàng? ? Nguyễn Du nỗi tiếng là nhân văn nhân đạo vậy nội dung nhân đạo của truyện Kiều là gì? I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Đoạn trích - Vị trí đoạn trích: nằm ở phần mở đầu tác phẩm. - Nội dung: Miêu tả tàu sắc chị em Thuý Kiều. - Phương thức biểu đạt: Miêu ta – biểu cảm. - Bố cục: chia thành 3 phần. II. PHÂN TÍCH 1. Giới thiệu chị em Thuý Kiều. - Hai ả tố nga - Chị: Thúy Kiều - Em: Thúy Vân - Mai cốt cách - Tuyết tinh thần - Mỗi người một vẻ - Mười phân vẹn mười à NT: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ à Dáng hình: mảnh mai như cây mai. Tâm hồn trong trắng như tuyết . Mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau nhưng nhìn chung cả hai đều hoàn mĩ à Đây là hai cô gái rất xinh đẹp, cả 2 chị em đêu duyên dáng, thanh cao, trong sáng. 2. Vẻ đẹp của Thuý Vân - Vân xem trang trọng - Khuôn trăng đầy đặn - Nét ngài nở nang - Hoa cười - Ngọc thốt - Mây thua nước tóc - Tuyết nhường màu da à ẩn dụ, ước lệ, sử dụng các từ láy, liệt kê, nhân hóa àKiêu sa, đài các, phúc hậu, đoan trang à Dự báo cuộc đời của nàng êm đềm bình yên và hạnh phúc 3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều Kiều càng So bề lại là phần hơn - Đẹp hơn Vân cả về tài năng và nhan sắc - Nhan sắc: + Làn thu thủy xuân sơn + Hoa ghenliễu hờn + Nghiêng nước nghiêng thành à NT: ẩn dụ, nhân hóa à ND: vẻ đẹp có ma lực, thiên nhiên còn phải hờn ghen vì thua nhan sắc của nàng. Ấn tượng nhất đó là đôi mắt của Kiều trong veo như hồ nước mùa thu, cặp lông mày cong cong và đậm nét như dáng núi mùa xuân à Dự cảm cuộc đời đầy bão táp phong ba - Tài năng: + Cầm, kì, thi, họa. + Thông minh sẵn tính trời + Đủ mùi ca ngâm + Lầu bậc ngũ âm + Ăn đứt hồ cầm à NT: liệt kê, sử dụng tính từ mạnh à ND: đa tài, tài nào cũng điêu luyện, thành nghề. àTác giả trân trọng. tin yêu giá trị con người. 4. Nếp sống chung của hai nàng - Phong lưu - Tường đông ong bướm đi về mặc ai à Sống khuôn phép trong nề thói của Nho gia. III. Tổng kết. * Ghi nhớ SGK HĐ 3: Luyện tập: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật nàng Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” HĐ 4: Vận dụng: ? Qua đoạn trích, em đọc được gì từ nếp sống của chị em Thuý Kiều ? ? Trong cuộc sống ngày nay, không ít cô gái có chút nhan sắc thì kiêu căng và lợi dụng nhan sắc của mình một cách triệt để. Em có ủng hộ lối sống đó không ? Vì sao ? Em nghĩ thế nào về câu nói « Cái nết đánh chết cái đẹp », ngày nay câu nói đó còn đúng không ? HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng: Tìm đọc thêm những bài viết phê bình về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” *********************************** Ngày soạn: 20/ 09/ 2019 Ngày dạy: Tiết:29 THUẬT NGỮ + KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 15’ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2. Kỹ năng - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. 3. Thái độ, phẩm chất - Có ý thức sử dụng thuật ngữ một cách có hiệu quả - Yêu tiếng mẹ đẻ 4. Định hướng năng lực - Giao tiếp bằng ngôn ngữ - Thực hành B. Chuẩn bị 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng, soạn ma trận, đề, đáp án, biểu điểm KIỂM TRA 15’ Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Các p/c hội thoại Nhận ra các p/c hội thoại Hiểu được P/C hội thoại trong tình huông giao tiếp Phân tích tình huống giao tiếp cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm:2 TL: 20% Số câu: 1 Số điểm:1 TL: 10% Số câu: 1 Số điểm: 3 TL: 30% Số câu:4 Số điểm:6 TL: 60% Chủ đề 2 Thuật ngữ Nhận diện được TN Giải thích chọn vẹn một TN Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:1 TL: 10% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 3 TL: 30% Số câu: 2 Số điểm: 4 TL: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 3 TL: 30% Số câu: 1 Số điểm: 1 TL: 10% Số câu: 2 Số điểm: 6 TL: 60% Số câu: 6 Số điểm: 10 TL: 100% Đề bài Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) Câu 1: Câu thơ “Mày có viết thư chớ kể này kể nọ; Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” đã cho em thấy bà vi phạm phương châm hội thoại nào? A – Phương châm về chất B – Phương châm về lượng C – Phương châm cách thức D – Phương châm quan hệ Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là một thuật ngữ? A – Hoa ban B – Trắng trẻo C – Đẹp đẽ D – Phẫu thuật Câu 3: Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” dùng để nói đến vi phạm phương châm hội thoại nào? A – Phương châm về chất B – Phương châm về lượng C – Phương châm cách thức D – Phương châm quan hệ Câu 4: Trong những đặc tínhh sau, đâu là đặc tính của thuật ngữ? A – Biểu cảm B – Chính xác C – Đa nghĩa D – Cả ba đáp án trên Phần tự luận Câu 1: Có ý kiến cho rằng khi tham gia giao tiếp, chúng ta phải tuân thủ các phương châm hội thoại trong mọi hoàn cảnh. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Giải thích nghĩa của thuật ngữ “Ẩn dụ”. Đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan (Mỗi đáp án đúng được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng A D D C Đán án sai B; C; D A; B; C A; B; C A; B; D Phần tự luận Câu 1: - Ý kiến đó chưa đúng (1 điểm) - Trong giao tiếp, người tham gia giao tiếp phải sử dụng các phương châm hội thoại một cách linh hoạt.( 1,5 điểm) - Có lúc đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm túc các phương châm hội thoại nhưng cũng có lúc người tham gia giao tiếp không nên tuân thủ các phương châm hội thoại. ( 1,5 điểm) Ví dụ: Khi địch bắt được người cộng sản. Trong trường hợp này người cộng sản không nên tuân thủ phương châm về chất. (0,5 điểm) Câu 2: Giải thích nghĩa của thuật ngữ “ Ẩn dụ”Ẩn dụ: biện pháp tu từ, dùng để gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng.( 2 điểm) 2. Trò - Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn C. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra 15’ - GV phát đề - Giám sát hs làm bài kiểm tra và thu bài sau 15 phút c. Khởi động vào bài mới: HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (20) Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - PP, KT: Nêu vấn đề, phát vấn - HT: Cá nhân - NL: giải quyết vấn đề - PC: Chăm chỉ, yêu nước - TG: (10 phút) - Yêu cầu học sinh đọc bài tập SGK. ? Cách giải thích nào thông dụng ai cùng có thể hiện được. ? Cách giải thích nào mà yêu cầu phương pháp có chuyên môn hoá học mới hiểu được? - Cùng nhau thực hiện yêu cầu bài tập 2. GV treo bảng phụ BT2 ? Thạch nhũ?. ? Những từ ngữ in đậm chủ yếu được dụng trong loại văn bản nào? G: Chốt nội dung Yêu cầu học sinh ghi nhớ. Cùng nhau suy nghỉ thực hiện bài tập 1. - PP, KT: Nêu vấn đề, phát vấn - HT: Cá nhân - NL: giải quyết vấn đề - PC: Chăm chỉ, yêu nước - TG: (10 phút) G: Vậy mỗi thuật ngữ chi một khái niệm và ngược lại. ? Trong 2 trường hợp ở bài tập 2 trong trường hợp nào có sắc thái biểu cảm. G: Vậy thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm. Nhắc học sinh đọc ghi nhớ ? Tìm những thuật ngữ chỉ môi trường ? HĐ 3: Luyện tập Hướng dẫn học sinh cùng làm bài tập 1. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nhận xét Chốt nội dung bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. - Nhận xét - Chốt nội dung làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. - Nhận xét - Chốt nội dung làm bài tập - hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 I. Thuật ngữ là gì? 1. Xét VD a) Cách giải thích thứ nhất thông dụng, ai củng có thể hiểu. b) Cách giải thích thứ 2 yêu cầu phải có kiến thức về hoá học. 2. Bài tập 2. - Thạch nhũ - Môn địa lý. - Bazơ - Môn hoá học. - ẩn dụ – Môn ngữ văn. - Số thập phân – môn toán. - Những từ ngữ trên chủ yếu được dùng trong văn bản khoa học. *Ghi nhớ SGK II. Đặc điểm của thuật ngữ. 1 Bài tập: Ngoài những thuật ngữ ở bài tập 1 thì không còn thuật ngữ nào khác. 2 . Bài tập 2 - Trường hợp a: không có sắc thái biểu cảm. Trương hợp b: Có sắc thái biểu cảm. *Ghi nhớ sgk.3. II. Luyện tập Bài tập 1. - Lực.( Vật lý) - Xâm thực( Địa lý) - Hiện tượng hoá học ( hoá học) - Trường từ vựng ( Ngữ văn) - Di chỉ. ( Lịch Sử) ( các ý còn lại tương tự) 2. Bài tập 2. Điểm tựa: ở đây là nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng của phân loại tiến bộ. 3. Bài tập 3. a) Hỗn hợp ( thuật ngữ ) b) hỗn hợp ( loại từ thông dụng) c) Đặt câu Thức ăn gia súc hỗn hợp. 4. Bài tập 4. Cá là động vật có xương, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang ( Định nghĩa sinh học) HĐ 4: Vận dụng ( 0 phút) - Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn. - PP, KT: phát vấn - HT: cá nhân - NL: vận dụng, thực hành - PC: chăm chỉ, trách nhiệm Tìm một số thuật ngữ toán học, sinh học HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số tư liệu có liên quan đến tiết học để các em về nhà tìm hiểu thêm. Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - PP, KT: phát vấn - HT: cá nhân - NL: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin, tự học - PC: chăm chỉ, trách nhiệm Tìm đọc thêm tư liệu về thuật ngữ Học nội dung của bài học hôm nay và đọc trước bài mới “Trau dồi vốn từ” ***************************** Ngày soạn: 20/ 09/ 2019 Ngày dạy: Tiết:30 TRẢ BÀI KIỂM TRA TLV SỐ 1 A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức văn bản thuyết minh. - Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa . 2 Kỹ năng: Đánh giá ưu điểm của một bài viết cụ thể theo kiểu bai, nội dung và sử dụng các phương pháp nghệ thuật. 3. Thái độ: Nghiêm túc đúng đăn trong làm bài. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - NL tự sửa lỗi trong bài - PC trung thực B. Chuẩn bị 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2. Trò - Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn C. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: bỏ c. Khởi động vào bài mới: HĐ 2: Trả bài A. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Thuyết minh là gì? A. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm tư tưởng. B. Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội. C. Trình bày diễn biến sự việc, nhân vật nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, bày tỏ thái độ khen, chê. D. Dùng các chi tiết, hình ảnh nhằm tái hiện một cách sống động để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, hình ảnh. Câu 2: Văn bản thuyết minh dùng phương pháp nào? A. Miêu tả bằng lời văn B. Trình bày, giới thiệu, giải thích C. Kể lại câu chuyện D. Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Câu 3: Mục đích của văn bản thuyết minh là? A. Nhằm kể lại một câu chuyện đã có trong cuộc sống B. Thường tả lại một người, một vật trong đời sống C. Dùng để bàn luận một vấn đề nào đó trong cuộc sống D. Nhằm cung cấp tri thức về sự vật, hiện tượng II. Tự luận (7 điểm) Thuyết minh về cây lúa nước B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 Đáp án đúng B B D II. Tự luận Yêu cầu Nội dung (5 điểm) - Kiểu văn bản: thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: cây lúa Việt Nam - Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam - Thân bài: Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau: + Đặc điểm về mặt sinh học (thuộc loại cây lá mầm, rễ chùm, ưa sống ở những vùng đầm lầy...) + Quá trình sinh trưởng của cây lúa (mạ à trưởng thành...) + Phân loại: lúa nếp, lúa tẻ (lại có nhiều loại). + Cách chăm bón cho loại cây này + Là cây cung cấp lương thực cho đời sống con người... + Trước đây cây lúa cung cấp lương thực cho con người ở phạm vi trong nước, nhưng từ khi thế giới có xu hướng toàn cầu hóa thì cây lúa còn là nguồn cung cấp lương thực để xuất khẩu (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_hoang_thi_ha.doc