Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9)

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp kiến thức về câu.

- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.

3. Thái độ

- Có ý thức tự học và ôn tập những kiến thức đã học

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- NL tự quản, tự học, năng lực khái quát hóa kiến thức

- PC chăm chỉ

B. Chuẩn bị

1. Thầy

- Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng

2. Trò

- Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn

 

doc 20 trang linhnguyen 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Hà
, tự học
- PC: Chăm chỉ
- TG: (12 phút)
?Tìm thành phần CN, VN trong các câu ở bài tập 1?
-HS đọc bài tập 2.
?Câu nào là câu đặc biệt?
?Tìm câu ghép trong bài tập 1?
-HS dựa vào cấu tạo ngữ pháp xác định các câu ghép?
?Chỉ ra các kiểu quan hệ giữa chúng?
?Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
?Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ ra kiểu quan hệ nguyên nhân điều kiện, tương phản, nhượng bộ(theo chỉ dẫn) bằng quan hệ thích hợp?
?Đặt 3 câu ghép.
-Cho hs đặt câu, gọi hs đọc và phân tích cấu tạo ngữ pháp.
?Đặt 3 câu ghép có quan hệ tương phản?
-HS đặt, chữa, cho điểm.
?Hãy đặt 3 câu ghép có quan hệ nhượng bộ?
-HS đặt câu. 
?Xác định câu rút gọn?
?Câu nào vốn là bộ phận của câu được tách ra?
?Tác giả tách ra như vậy để làm gì?
?Biến đổi nhữngcâu sau thành câu bị động?
?Câu nào là câu nghi vấn?Chúng có được dùng để hỏi không?
?Những câu nào là câu cầu khiến?Chúng được dùng để làm gì?
?Câu nói của anh Sáu dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc?
I-Các thành phần chính và thành phần phụ
1-Bài tập 1.
-Thành phần chính: CN, VN
-Thành phần phụ: TN, KN,.
2-Bài tập 2.
a-CN: đôi càng tôi
-VN: mẫm bóng
b-CN: Mấy người học trò cũ
-VN: đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp
-TN: sau một hồi trống thúc vang.
c-CN: Nó
-CN: Vẫn là...độc ác
-KN: Còn tấm gương..
II-Thành phần biệt lập
1-Bài 1.
-Tình thái, phụ chú, cảm thán, gọi-đáp
2-Bài 2.
-Có lẽ(tình thái)
-Ngẫm ra(tình thái)
-Dừa xiêm...vỏ hồng (phụ chú)
-Bẩm(gọi-đáp)
-Có chi(phụ chú)
-ơi (gọi –đáp)
D-Các kiểu câu
I-Câu đơn.
1-Bài tập 1.
a-CN: nghệ sĩ
-VN: ghi lại...mới mẻ.
b-CN: lời gửi...nhân loại.
-VN: phức tạp hơn, sâu sắc hơn
c-CN: Nghệ thuật.
-VN: là tiếng nói của tình cảm.
2-Bài tập 2.
a-Có tiếng nói léo xéo ở gian trên
-Tiếng mụ chủ
b-Một anh thanh niên 27 tuổi
c-Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao...thần tiên.
-Hoa trong công viên
-Những quả bóng...góc phố
-Tiếng rao..trên đầu
-Chao ôi...cái đó.
II-Câu ghép.
1-Bài 1.
a-Anh gửi vào...chung quanh
b- Nhưng vì bom...choáng.
c-Ông lão..cả lòng
d-Còn nhà...kì lạ.
e-Để người....cô gái.
2-Bài 2: các kiểu quan hệ giữa chúng.
a-Các vế có quan hệ bổ sung.
b-Các vế có quan hệ nguyên nhân
c-Các vế có quan hệ bổ sung
d-Các vế có quan hệ mục đích
3-Bài 3.
a-Quan hệ tương phản
b-Quan hệ bổ sung
c-Quan hệ điều kiện-giả thiết
4-Bài 4.
a-Nguyên nhân: vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập.
-Điều kiện: nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
b-Tương phản: Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập.
-Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần.
5-Bài tập mở rộng.
*Đặt 3 câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
-Vì trời mưa đá, ruộng rau bị rập nát nhiều.
-Trường mất điện nên phòng máy không làm việc được.
-Vì chúng em lười ôn tập nên bài khảo sát đạt điểm kém.
*Đặt 3 câu ghép có quan hệ tương phản:
-Chúng em đi học đều nhưng chất lượng học tập chưa cao.
-Mặc dù thầy giáo đến gặp phụ huynh nhiều lần nhưng hs lớp 9B vẫn chưa tiến bộ.
-Dù được cô giáo quan tâm nhưng bạn Hải vẫn chưa cố gắng đi học đều.
*Đặt 3 câu ghép có quan hệ nhượng bộ.
-Quyển sách này chưa có chất lượng cao, tuy tôi đã được chọn tương đối kĩ.
-Kết quả kiểm tra học kì của lớp quá thấp mặc dù cô giáo đã ôn tập rất kĩ.
III-Biến đổi câu.
1-Bài 1: Tìm câu rút gọn
-Quen rồi.
-Ngày nào ít nhất: ba lần.
2-Bài 2: Những câu tách ra
a- Và làm việc đó có khi suốt đêm
b-Thường xuyên
c-Một dấu hiệu chẳng lành
=>Tác giả tách ra thành câu riêng để nhấn mạnh, gây ấn tượng cho điều muốn miêu tả, muốn khẳng định.
3-Bài 3: Biến đổi thành câu bị động.
a-Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b-Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua sông này.
c-Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV-Các kiểu câu ứng với những mục đích khác nhau.
1-Bài 1
*Các câu nghi vấn dùng để hỏi:
-Ba con, sao con không nhận?
-Sao con biết là không phải?
2-Bài 2: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh.
a-Ở nhà trông em nhá!
b-Đừng có đi đâu đấy!
*Câu cầu khiến dùng để yêu cầu/
-Thì má cứ kêu đi!
-Vô ăn cơm!
*Dùng để mời.
-Cơm chín rồi!
3-Bài 3.
-Câu nói của anh Sáu có hình thức của câu nghi vấn nhưng không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc.
-Sao mày...., hả?
HĐ 4: Vận dụng ( 0 phút)
- Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: vận dụng, thực hành
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng thành phần biệt lập
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
- Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số tư liệu có liên quan đến tiết học để các em về nhà tìm hiểu thêm. Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin, tự học
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Về nhà ôn tập kĩ những nội dung đã học
********************************
Ngày soạn: 13/ 04/ 2019 Ngày dạy:
Tiết: 157
KIỂM TRA VĂN PHẦN TRUYỆN
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh phần văn bản truyện
- Lấy điểm hệ số II vào sổ điểm để tổng kết và xếp loại bộ môn
2. Kỹ năng
- Làm bài kiểm tra trong một khuôn thổ thời gian nhất định
3. Thái độ
- Trung thực trong khi làm bài
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL tự quản, vận dụng
- PC trung thực
B. Chuẩn bị
1. Thầy
- Soạn ma trận đề, soạn đề và đáp án thang điểm
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Bến quê
- Nhận ra tác giả và năm sáng tác
- Hiểu được suy nghĩ của nv, nghệ thuật của truyện
- Phân tích suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 5
Số câu:2
Số điểm: 1
Số câu:1
Số điểm: 8
Số câu:1
Số điểm:4
Số câu: 4 số điểm:5,5
Chủ đề 2
Những ngôi sao xa xôi 
Nhận ra ngôi kể, số lượng nv
(Ch)
- Hiểu được nội dung tp
- Hiểu được p/c của thế hệ trẻ VN trong những năm tháng chiến tranh
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:4
Số câu
% điểm=5% 
Chủ đề 3
Làng
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
- Nhân vật chính của tp 
Số câu:1
Số điểm:0,5
- Hiểu được chủ đề tp
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 10
%
Số câu: 2
Số điểm: 10
%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu: 5
Số điểm: 10
I. Đề bài
A.Phần trắc nghiệm Chọn phương án đúng
Câu 1: Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất
 A. Làng B. Lặng lẽ Sa Pa
 C. Chiếc lược ngà D. Bến quê
 E. Những ngôi sao xa xôi 
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác của truyện ngắn Bến quê
A:Tô Hoài sau 1975 B:Nguyễn Khải 1954-1975
C:Nguyễn Minh Châu: K/c chống Mỹ D:Nguyễn Minh Châu: Sau 1975 
Câu 3: Nhân vật Nhĩ trong Truyện Bến Quê cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh?
 A: Tần tảo chịu đựng hy sinh B: Thông Minh
 C: Giản dị , đảm đang D: Cả A, B, C
Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất về nghệ thuật của truyện ngắn: “Bến quê”
 A: Xây dựng tình huống truyện độc đáo
 B: Miêu tả tâm trạng nhân vật
 C: Người kể chuyện
 D: Sáng tạo những hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng 
Câu 5: Truyện ngắn “Làng” viết về chủ đề gì?
A. Tình yêu thương giữa con người với con người
B. Tình yêu quê hương đất nước
C. Tình yêu đôi lứa
D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng” là ai?
A. Bà Hai B. Mụ chủ nhà C. Ông Hai D. Con ông Hai
B.Phần tự luận
Câu 1: ( 3 điểm) Phân tích cảm xúcvà suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học của truyện “Bến quê” Qua đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lí gì về cuộc đời con người?
Câu 2: (4 điểm) Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua các nhân vật nữ thanh niên “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
II. Đáp án
A.Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đạt
- Chiếc lược ngà
- Những ngôi sao xa xôi
D
A
D
B
C
B-Phần tự luận
-Câu 1: Yêu cầu học sinh phân tích được cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. ( 3 điểm)
+Với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương, đặc biệt là hình ảnh của bãi bồi bên kia sông rất đỗi bình dị mà Nhĩ yêu tha thiết, khao khát. (1 điểm)
+Với người vợ giàu hy sinh, tần tảo với những người xung quanh mà Nhĩ thấm thía. (1 đ)
 +Cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn. (1 điểm)
®Những cảm xúc, suy nghĩ có ý nghĩa khái quát, biểu trưng gửi gắm triết lý sâu sa về cuộc đời con người. Hãy biết quý yêu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc trong cuộc đời thứuc tỉnh về những giá trị của những vẻ đẹp ấy.
-Câu 2: (4 điểm)
- Cảm nghĩ: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng. (2điểm)
- Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hồn của họ vẫn hồn nhiên, trong sáng, lạc quan giàu mơ mộng... (2 điểm)
2. Trò
- Ôn tập kĩ những nội dung đã học
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ 1: Khởi động 
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Khởi động vào bài mới:
HĐ 2: Hình thành tiết kiểm tra
1. Phát đề
2. Giáo viên giám sát giờ kiểm tra
Giáo viên nhắc nhở, cảnh cáo và kỉ luật đối với những học sinh vi phạm quy chế làm bài kiểm tra, tùy theo từng mức độ mà giáo viên đưa ra hình thức kỉ luật phù hợp:
+ Nhắc nhở đối với những học sinh trao đổi bài, coi bài lần 1
+ Trừ 25 % tổng số điểm đối với những học sinh tái phạm quy chế lần 2
+ Trừ 50 % tổng số điểm toàn bài đối với học sinh cố tình sử dụng tài liệu sau khi giáo viên nhắc nhở lần 2
3. Thu bài: Thu bài theo bàn sau khi có hiệu lệnh trống hết giờ
********************************
Ngày soạn: 13/ 04/ 2019 Ngày dạy:
Tiết:158
CON CHÓ BẤC
 – G. Lân-đơn –
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
3. Thái độ
- Yêu thương loài vật, trân trọng tình cảm trung thành
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL xử lí thông tin, giải quyết vấn đề
- PC nhân ái, trách nhiệm
B. Chuẩn bị
1. Thầy
- Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
2. Trò
- Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ 1: Khởi động 
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Khởi động vào bài mới:
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV – HS
Yêu cầu cần đạt
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân
- NL: Xử lí thông tin
- PC: Chăm chỉ
- TG: (7 phút)
-GV hướng dẫn đọc: thể hiện giao lưu tình cảm giữa người và chó một tình cảm yêu thương nồng nàn.
-GV đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc.
?Nêu vài nét chính về tác giả?
-Là nhà văn Mĩ...
?Nêu vài nét về tác phẩm?
?Đoạn trích chia làm mấy phần?
-3 phần.
+Từ đầu đến lên được: giới thiệu tình yêu Thoóc tơn
+Tiếp đến tình cảm của Thoóc tơn với Bấc
+Còn lại: tình cảm của Bấc đối với Thooc tơn.
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân, nhóm
- NL: Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm VH, hợp tác
- PC: Yêu nước
- TG: (28 phút)
?Thooc tơn đối xử với Bấc như thế nào?
-Coi như con đẻ....
(Trong khi các ông chủ khác chăm sóc vì nghĩa vụ, vì mục đích kinh doanh)
?Câu nói “Trời đất, đằng ấy hầu như biết nói đấy” thể hiện tình cảm gì của Thooc tơn đối với Bấc?
-Yêu thương nồng nàn của người cha với con.
?Ở đoạn đầu, tác giả so sánh những ngày Bấc sống trong gia đình thẩm phán Mi lơ để làm gì?
-Đó là những ngày sống an phận nhưng chẳng có gì đặc biệt. Nhưng với Thooc tơn thì khác, tình yêu thương thực sự nồng nàn sôi nổi tôn thờ và cuồng nhiệt.
?Tình cảm của Bấc đối với Thooc tơn biểu hiện như thế nào?
-Tỏ tình cảm sung sướng, ngây ngất đối với chủ.
?Em có nhận xét gì về tình cảm mà Bấc dành cho Thooc tơn?
-Bấc quả có một tâm hồn khác và hơn hẳn nhưng con chó khác. Tuy nhiên, không phải với ông chủ nào Bấc cũng như vậy.
?Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về cách miêu tả nhân vật của Giắc lân đơn?
-Hs đọc ghi nhớ.
?Khái quát nội dung và nghệ thuật?
I-Đọc- tìm hiểu chú thích.
1-Đọc.
2-Chú thích.
*Tác giả
-Giăc lân đơn(1876-1916) là nhà văn Mĩ.
-Là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như “Tiếng gọi nơi hoang dã”
*Tác phẩm : “Con chó Bấc”là đoạn tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”
1-Kiểu văn bản và PTBĐ.
-Tiểu thuyết, tự sự, miêu tả, biểu cảm.
2-Bố cục: 3 phần.
II -Phân tích:
a-Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc.
-Coi như con đẻ
-Như bạn bè, người thân
-Cùng làm việc, cùng chịu đựng gian khổ.
-Chào hỏi thân mật, ngồi chuyện trò lâu với chúng.
-Hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nó vừa lắc vừa thốt lên tiếng rủa yêu thương.
=>Thể hiện tình yêu thương vô hạn nồng nàn của một ông chủ đối với một con chó yêu quý của mình “Cao hơn thế, thể hiện tình cảm của một con người đối với bạn bè thân thiết, một người cha đang yêu thương vỗ về con.
b-Tình cảm của Bấc đối với Thooc tơn.
-Tỏ tình cảm sung sương, ngây ngất mỗi khi được chủ ôm đầu rủa yêu, mắt long lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt lên lời, đứng yên bằng hai chân trong tư thế bất động.
-Há miệng cắn vờ vào tay ép mạnh răng vào tay như là cử chỉ vuốt ve đầy âu yếm.
-Nằm phục dưới chân chủ hàng giờ, mắt tỉnh táo, ngước nhìn mắt chủ chăm chú, quan sát từng nét nhỏ thay đổi trên khuôn mặt chủ.
-Sợ bị mất Thooc tơn, nó đứng trước lều lắng nghe từng tiếng thở của chủ.
=>Tình cảm rất phong phú và đặc biệt sâu sắc , vừa yêu thương vừa tôn thờ thần phục tuyệt đối.
*Ghi nhớ sgk/154.
III-Tổng kết.
-Ghi nhớ sgk
HĐ 3: Luyện tập:
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào việc làm các bài tập cụ thể nhằm củng cố kiến thức tiết học.
- PP, KT: Phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: giải quyết vấn đề 
- PC: chăm chỉ, tự học
?Qua câu chuyện con chó Bấc và ông chủ Thooc tơn, em có thể rút ra cho bản thân tình cảm và cách ứng xử như thế nào với vật nuôi trong gia đình?
?Dựa vào nội dung đoạn trích, tưởng tượng và kể một cuộc trò chuyện giữa Bấc và Thooc tơn sau một ngày làm việc vất vả.
HĐ 4: Vận dụng ( 0 phút)
- Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: vận dụng, thực hành
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 8 câu) theo lối diễn dịch với câu chủ đề Tình yêu thương không chỉ có ở con người mà còn có cả ở loài vật khi ta yêu thương nó.
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
- Mục tiêu: Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin, tự học
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Về nhà học kĩ nội dung bài học hôm nay
- Đọc và soạn trước phần ôn tập
*********************************
Ngày soạn: 13/ 04/ 2019 Ngày dạy:
Tiết:159
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh phần Tiếng Việt
- Lấy điểm hệ số II vào sổ điểm để tổng kết và xếp loại bộ môn
2. Kỹ năng
- Làm bài kiểm tra trong một khuôn thổ thời gian nhất định
3. Thái độ
- Trung thực trong khi làm bài
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL tự quản, vận dụng
- PC trung thực
B. Chuẩn bị
1. Thầy
- Soạn ma trận đề, soạn đề và đáp án thang điểm
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Khởi ngữ
- Nhận ra thành phần khởi ngữ trong câu
Viết đoạn văn có thành phần khởi ngữ 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 5
Số câu:
Số điểm: 
Số câu:1
Số điểm:4
Số câu: 4 số điểm:5,5
Chủ đề 2
Phép liên kết 
Nhận ra ngôi kể, số lượng nv
(Ch)
- Hiểu được tác dụng của phép liên kết
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:4
Số câu
% điểm=5% 
Chủ đề 3
Phép lặp
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
- Nhận biết đâu là phép lặp và đâu là phép thế
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 
%
Số câu: 2
Số điểm: 10
%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu: 5
Số điểm: 10
2. Trò
- Ôn tập kĩ những nội dung đã học
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ 1: Khởi động 
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Khởi động vào bài mới:
HĐ 2: Tiến hành tiết kiểm tra.
1. Phát đề
1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ
-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” 
 (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình htwcs giữa các câu trong một đoạn văn cũng như liên kết giữa các đoạn trong một văn bản. 
3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn sau đây: 
-“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này..”
 (Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)
4-Viết một đoạn văn ngắn
 Giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái
II. Đáp án:
Câu 1: 
-Khởi ngữ là “Mắt tôi”
-Viết lại thành câu không có khởi ngữ: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”
Câu 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong bài 21 đã học
Câu 3:-Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ – hoạ sĩ
-Phép thế: Sa Pa – ở đây
Câu 4: -Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê.
2. Giáo viên giám sát giờ kiểm tra
Giáo viên nhắc nhở, cảnh cáo và kỉ luật đối với những học sinh vi phạm quy chế làm bài kiểm tra, tùy theo từng mức độ mà giáo viên đưa ra hình thức kỉ luật phù hợp:
+ Nhắc nhở đối với những học sinh trao đổi bài, coi bài lần 1
+ Trừ 25 % tổng số điểm đối với những học sinh tái phạm quy chế lần 2
+ Trừ 50 % tổng số điểm toàn bài đối với học sinh cố tình sử dụng tài liệu sau khi giáo viên nhắc nhở lần 2
3. Thu bài: Thu bài theo bàn sau khi có hiệu lệnh trống hết giờ
HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và ôn tập kĩ để chuẩn bị cho bài thi KSCL
*********************************
Ngày soạn: 13/ 04/ 2019 Ngày dạy:
Tiết:160
LUYỆN VIẾT HỢP ĐỒNG
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kỹ năng
- Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3. Thái độ, phẩm chất
- Có ý thức tuân thủ các bước tạo lập văn bản hành chính (Hợp đồng)
4. Định hướng năng lực
- NL vận dụng
- NL giải quyết vấn đề
B. Chuẩn bị
1. Thầy
- Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
2. Trò
- Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ 1: Khởi động 
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Khởi động vào bài mới:
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV – HS
Yêu cầu cần đạt
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân
- NL: Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ
- TG: 15‘
-HS nhắc lại những khái niệm về lí thuyết?
?Hợp đồng là gì?
-Là văn bản dùng để ghi lại kết quả đã được thoả thuận giữa các tập thể cá nhân với nhau về một việc nào đó.
?Hợp đồng gồm những mục nào?
-Mở đầu
-Nội dung
-Kết thúc.
HĐ 3: Luyện tập (28 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào việc làm các bài tập cụ thể nhằm củng cố kiến thức tiết học.
- PP, KT: Phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: giải quyết vấn đề 
- PC: chăm chỉ, tự học
-HS đọc bài tập 1.
a-Chọn cách 1 vì nó đảm bảo chính xác, chặt chẽ,
b-Chọn cách 2 vì nó cụ thể chính xác.
c-Chọn cách 2 vì nó ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng.
-HS đọc bài tập 2. Viết hợp đồng theo gợi ý đã cho.
-Gọi hs đọc, nhận xét, cho điểm.
?Gọi hs làm bài tập: viết hợp đồng lao động.
?Nêu bố cục?
-Ba p

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_33_nam_hoc_2019_2020_hoang_thi_ha.doc