Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.

- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,. của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.

2. Kĩ năng: Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.

- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.

- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

3. Thái độ: Yêu quý và tôn trọng những hành động dũng cảm của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn, từ đó rèn luyện và học tập tốt để xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước, không phụ lòng mong mỏi của thế hệ đi trước.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ, tư liệu về tác giả, tác phẩm, Máy chiếu.

2. HS: Soạn bài theo yêu cầu.

 

docx 8 trang linhnguyen 21/10/2022 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
TUẦN 10 & Tieát: 46 Văn bản: BAØI THÔ VEÀ TIEÅU ÑOÄI XE KHOÂNG KÍNH 
Ngày soạn: - Phaïm Tieán Duaät - 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,... của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ: Yêu quý và tôn trọng những hành động dũng cảm của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn, từ đó rèn luyện và học tập tốt để xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước, không phụ lòng mong mỏi của thế hệ đi trước.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, tư liệu về tác giả, tác phẩm, Máy chiếu. 
2. HS: Soạn bài theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. KTBC: 
Caâu hoûi
Ñaùp aùn
Bieåu ñieåm
-Đọc thuộc lòng baøi thô “Ñoàng chí” ?
-Nêu ý nghĩa của văn bản? 
-Ñoïc thuoäc, dieãn caûm khoå thô .
- Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.
- HS có vở ghi và vở soạn đầy đủ
5 ñ
3 ñ
2 ñ
3. Bài mới: 
 Các em thân mến ! theo tiến trình của văn học VN, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ chúng ta sẽ nhận thấy có một hình tượng, 1 nhân vật đóng vai trò trung tâm chủ đạo. Nếu như VHVN trc CMT8 – 1945 hình tượng trung tâm là những người nông dân thấp cổ bé họng dưới chế độ TDPK như Lão Hạc, Chị Dậu thì sau CMT8/1945 đặc biệt là giai đoạn 1945 -1975 khi mà đất nước trải qua 2 cuộc kc chống Pháp và chống Mĩ thì chúng ta thấy có 1 hình tượng trung tâm đóng vai trò nổi bật đó chính là hình tượng của những người lính, người chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ. Trong chưng trình Ngữ Văn lớp 9 chúng ta đã tìm hiểu bài đồng chí – của nhà thơ Chính Hữu, qua đó chúng ta biết đc sự khó khăn khốc liệt của kháng chiến chống TDP và qua đó chúng ta cảm nhận đc vẻ đẹp của những người lính, của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kc chống Pháp. Còn hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu 1 bài thơ cũng viết về đề tài chiến tranh và người lính nhưng lại là người lính trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Vậy nội dung bài học đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.. 
HĐ của thầy và trò
Nội dung
* HÑ1: Giuùp HS tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm (3 phuùt)
* PP: Ñaøm thoaïi, tröïc quan, thuyeát trình, 
-Haõy neâu nhöõng hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû Phaïm Tieán Duaät?
GV treo chaân dung taùc giaû: Nhaø thô Phaïm Tieán Duaät qua ñôøi caùch ñaây khoâng laâu ñeå laïi 1 khoaûng troáng trong vaên hoïc hieän ñaïi Vieät Nam. Nếu như Chính Hữu là nhà thơ trưởng thành trong những năm đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp thì PTD laø caây buùt treû trong thôøi kì khaùng chieán choáng Mó. Thô oâng theå hieän hình aûnh nhöõng ngöôøi lính vôùi gioïng ñieäu soâi noåi, treû trung, tinh nghòch saâu saéc.
-PTD cùng như các nhà thơ cùng thời ( Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lâm Thị Mĩ Dạ, Xuân Quỳnh, Nguyễn Đức Mậu) họ đều là những người đc trưởng thành từ dưới mái trg xh chủ nghĩa, họ từ bỏ, dời khỏi giảng đường ĐH để đến với chiến trường, gác lại giấc mơ của áo trắng của bút nghiên, để khoác balo lên đường ra trận đáp lại lời kêu gọi của non sông trong bối cảnh đất nước đang bị chi cắt 2 miền, độc lập của dân tộc chưa đc vẹn toàn. Do vậy cùng mang những đặc điểm chung của thế hệ các nhà thơ cùng thời PTD cũng gác lai giấc mơ bút nghiên, gác lại giấc mơ của con đường học vấn để mà lên đường làm nhiệm vụ của 1 ng thanh niên đối với đất nước. Chính vì vậy sau khi toát nghieäp Ñaïi hoïc Sö phaïm Haø Noäi naêm 1964, oâng k tiếp tục với con đường nghề giáo nữa mà ông khoác balo lên đường gia nhaäp quaân ñoäi, hoaït ñoäng treân tuyeán ñöôøng Tröôøng Sôn huyeàn thoaïi. Ông trở thành ng chiến sĩ vận tải ( 1 ng lính lái xe) trên đường trường Sơn trong những năm kc. Chính vì vậy cũng giống như Chính Hữu PTD là 1 nhà thơ chiến sĩ. Họ đều cầm chắc tay sung đồng thời họ cũng làm thơ để ca ngợi, động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ trên mặt trận. Đấy chính là hình ảnh của 1 nhà thơ chiến sĩ đc học hành, đc trưởng thành lên từ mái trg XHCN để mà lên đường thực hiện nghĩa vụ của 1 ng trai.
? Kể tên một vài bài thơ của tác giả mà em biết.
GV hát một đoạn bài Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây: Cho biết tên của bài hát? 
Hs: (TSĐ-TST)
Gv: nhạc sĩ Hoàng Hiệp đã phổ nhạc từ bài thơ cùng tên TSĐ – TST của (PTD).
 GV cung cấp: một số bài thơ như: Trường Sơn đông, Trường Sơn tây, gửi em cô Thanh niên xung phong, lửa đèn. Và đặc biệt có 3 tập thơ chính
? Nội dung trong thơ Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt GV: chủ yếu viết về thế hệ trẻ như: thanh niên xung phong, người lính trong kháng chiến chống Mỹ, viết về những con ng tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN trong những năm kc.
-Baøi thô ñöôïc saùng taùc vaøo thôøi gian naøo? In trong taäp thô naøo? Ñaït ñöôïc giaûi thöôûng naøo?
+Giaûi nhaát cuoäc thi thô baùo Vaên ngheä 1969.
- Bằng những kiến thức về Lịch sử em hãy cho cô biết lịch sử nước ta những năm 1969 như thế nào?
* Lieân heä lòch söû: Năm 1969 là thời gian mà Cuoäc khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc ñang trong thôøi kì aùc lieät, khó khăn nhaát, quaân daân ta doàn moïi löïc löôïng cho chieán tröôøng mieàn Nam. Đây chính là 1 thử thách đối với mỗi ng lính, đới với toàn thể dân tộc ta để thể hiện sức mạnh, ý chí, bản lĩnh, quyết tâm của họ, lòng yêu nước của họ có vượt qua đc thử thách này k. Bài văn đc viết ngay trên mặt trận, trên những cung đường trg sơn máu lửa – nơi đây chính là cung đường chiến lược huyết mạch nối liền giữa hậu phương với tuyền tuyến, đây là con đường chiến lược chi viện của miền Bắc cho miền Nam để tiến hành kc để thống nhất nc nhà. Chính vì vậy mà nơi đây bị kẻ thù đánh phá cực kỳ ác liệt
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào (GV nhắc lại thể thơ tự do).
- Em hãy cho biết đề tài của văn bản?
? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ? Yeâu caàu HS giaûi thích nhan ñeà baøi thô?
Hs: nhan đề bài thơ dài, làm rõ hoàn cảnh toàn bài thơ.
+Töïa ñeà baøi gaây aán töôïng ñoäc ñaùo, giàu chất thơ laøm noåi baät 2 hình aûnh troïng taâm: nhöõng chieác xe vaø tinh thaàn, taâm hoàn cuûa ngöôøi lính. đọc lên cho ta có cảm giác hơi dài đôi chỗ tưởng như thừa nhưng chính điều đó đã tạo lên nét độc đáo mới lạ.Trước hết nhan đề làm nổi bật hình ảnh trọng tâm của toàn bài đó là những chiếc xe không kính. 
Những chiếc xe k kính chính là biểu tượng cho hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh. Đồng thời nó là biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất của những ng lính lái xe. Đây chính là 1 hình tượng thơ độc đáo vì chưa ai từng khi thác trong thơ và nó mang ý nghĩa biểu tg cao . 
Còn tiểu đội xe k kính chính là cách đặt tên- biệt danh của những ng lính lái xe tự đặt tên cho tiểu đội mình, họ dựa trên những đặc điểm riêng của tiểu đội mình, nó thể hiện sự trẻ chung, hóm hỉnh, ngang tàn, tếu táo của những ng lính trẻ.. 
Còn hai chữ ” bài thơ” đọc lên ta tưởng như thừa nhưng chính từ bài thơ lại là 1 phát hiện mới lạ, 1 phần độc đáo của nhan đề, tại sao thơ rồi mà lại phải có từ bài thơ ở trc, Bởi nó rất quan trọng, nó đã cho ta thấy hướng khai thác riêng của tác giả, cách nhìn hiện thực cuộc sống của tác giả, Nhà thơ đã khám phá chất thơ trong hiện thực khốc liệt, gian khổ, hi sinh của ng lính, tìm ra chất thơ trong đó để làm nên những bài thơ : không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu nói về chất thơ  từ hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ của những người lính lái xe: Hiên ngang, lạc quan, dũng cảm. Như vậy, nhan đề bài thơ ” bài thơ tiểu đội xe không kính” đã góp phần làm nổi bật chủ đề thể hiện cảm xúc ngợi ca tự hào của tác giả về những chiến sĩ lái xe.
-Ñeå giuùp caùc em böôùc ñaàu tieáp caän toát vôùi taùc phaåm 
* HÑ2: Giuùp HS ñoïc, tìm hieåu baøi thô (30 phuùt)
* PP: Ñoïc, vaán ñaùp, gôïi môû, bình giaûng, 
-Ñoïc to, roõ, dieãn caûm, 5 khoå ñaàu vui töôi, soâi noåi theå hieän söï tinh nghòch, treû trung; 3 khoå cuoái ñoïc gioïng nheï nhaøng, saâu laéng 
-GV ñoïc, goïi HS ñoïc tieáp
-GV nhaän xeùt, uoán naén
? Bài thơ tập trung làm rõ những đối tượng nào? 
- HS phát hiện hình ảnh người lính và những chiếc xe không kính. 
GV: Yêu cầu học sinh qua sát tranh trên máy chiếu và trả lời
? Hình ảnh những chiếc xe không kính hiện ra qua những khổ thơ nào 
(HS phát hiện khổ thơ đầu và cuối).
? Tác giả đã miêu tả tình trạng vẻ bề ngoài của những chiếc xe như thế nào?
Hs: Khoâng coù kính, khoâng coù ñeøn, khoâng coù mui, thuøng xe có xöôùc, Hình ảnh của những chiếc xe này k hề lãng mạn, mà thật đến traàn truïi, xe ngaøy caøng méo mó, bieán daïng vaø. Ta có thể nhận tháy rằng 1 chiếc xe mà bị tàn phá ntn, bị hư hại và biến dạng ntnay thì khó có thể vận hành 1 cách bình thừng an toàn trên những cung đường trường Sơn gập ghềnh đá sỏi, đầy nguy hiểm đạn bom. 
*Tích hợp giáo dục ANQP :Liên hệ sự khốc liệt của chiến tranh : Đấy là hiện tượng bình thường trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
=>Dù trải qua muôn vàn khó khăn,những chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường...
? Nguyeân nhaân nào khiến tình trạng nhöõng chieác xe k coù kính? 
Hs: Bom giaät, bom rung
Gv: giảng: Câu thơ mở đầu dài tự nhiên như 1 câu văn xuôi và câu thơ thứ 2 với cách giải thích giản dị mà chân thực bằng giọng điệu tự nhiên đã cho chúng ta biết lí do vì sao những chiếc xe trở nên k có kính là do bom đạn của kẻ thù trút xuống. Hình ảnh những chiếc xe đc miêu tả dưới cái nhìn hiện thực, qua hình ảnh những chiếc xe ấy vừa là nạn nhân cũng vừa là chứng nhân của sự tàn phá ác liệt của chiến tranh, của bom đạn. Bom đạn ấy trút xuống những cỗ xe sắt thép mà còn bị biến dạng thì con người mình xương da thịt làm sao k bị nguy hiểm, k bị thương đc. Chính vì vậy những chiếc xe còn chứng kiến cả sự hiểm nguy, thử thách mà ng lính lái xe gặp phải trên đường chiến đấu.
? Những chiếc xe ấy mặc dù bị hư hại, bị tàn phá biến dạng nhưng có dừng lại k? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
Gv:Hình ảnh những chiếc xe k nằm yên bất động, k ngừng nghỉ mà nó vẫn liên tục lăn bánh, băng băng thẳng tiến về phía trước mà những chiếc xe ấy lại đặt trong hoàn cảnh luôn bị bom đạn của kẻ thù trút xuống do vậy hình ảnh những chiếc xe mang ý nghĩa biểu tượng : đó là sự tàn phá của chiến tranh, sự khó khăn thiếu thốn của cơ sở vc k đủ trang bị cho những chiếc xe và vượt lên trên những khó khăn ấy nó trở thành biểu tượng cho khí phách của dân tộc Việt Nam k chịu cúi đầu trc kẻ thù.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật và giọng điệu được tác giả sử dụng trong hai khổ thơ này.
- HS phát hiện nghệ thuật điệp ngữ và phân tích.
 ? Hình ảnh những chiếc xe không kính hiện lên như thế nào? Qua hình aûnh những chiếc xe bị biến dạng tác giả muốn phản ánh ñieàu gì?
Gv bình: Ba chữ “không” đi liền với nhau kèm theo các động từ mạnh “ giật, rung, vỡ” nhằm làm nổi bật cái dữ dội, sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh đã tàn phá mọi giá trị vật chất của con người. Bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi thêm: k kính, k đèn, k có mui xe, thùng xe có xước. sự tàn phá khốc liệt của ct ngày càng tăng. Taùc giaû töøng laø ngöôøi lính laùi xe ôû tuyeán ñöôøng TS ,töøng tröïc tieáp ñöông ñaàu vôùi bom ñaïn, chieán tranh. Hình aûnh chieác xe khoâng coù kính khoâng phải là hieám trong chieán tranh nhưng phaûi coù hoàn thô nhaïy caûm vôùi neùt ngang taøng vaø tinh nghòch, thích caùi laï thì PTD môùi nhaän ra noù ñöôïc vaø ñöa vaøo thô moät caùch ñoäc ñaùo. Đó chính là nét riêng của PTD, 
*GV: Liên hệ : Có thể nói hình ảnh những chiếc xe hay còn gọi là những phương tiện vận tải là 1 hình ảnh quen thuộc vì vậy thơ ca đã k ít lần viết về những chiếc xe, những phương tiện vận tải. (Ví dụ ảnh con tàu trong bài thơ Tiếng hát con tàu của CLV – Hình ảnh những con tàu mang ý nghĩa tưởng tưởng, k có thực, nhà thơ lấy hình ảnh trong sự sáng tạo của mình để cho vào trong thơ, hay hình ảnh đoàn thuyền trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận mà vài tuần nữa chúng ta sẽ tìm hiểu) Hình ảnh đoàn thuyền đi đánh cá mặc dù là 1 hình ảnh có thực nhưng đc miêu tả với cái nhìn rất lãng mạn của nhà thơ và nó mang khí thế của những con người trong thời đại mới , hay như bài thơ “ Con đường mùa đông” của nhà thơ PUSKIN – nước Nga ( trong bài thơ này nhà thơ đã tái hiện lại hình ảnh của làng quê Nga thông qua hình ảnh của cỗ xe tam mã, chỵ trên con đường mùa đông dài dằng dặc. Tuy nói về các phương tiện vận tải nhưng những bài thơ đó, những hình ảnh đó đều được mỹ lệ hóa, lãng mạn hóa đi vào trong thơ ca, đẹp hơn ở ngoài đời rất nhiều và đều mang ý nghĩa biểu tượng hơn là ý nghĩa tả thực. Nhưng điều khác biệt của Phạm Tiến Duật ở đây lại miêu tả những chiếc xe k kính dưới góc nhìn hiện thực: Đây là hình ảnh vừa quen thuộc, vừa lạ, và chân thực. lạ vì những chiếc xe ở đây trần trụi, méo mó, biến dạng; thực vì bài thơ này, ra đời trong thập niên 60 của thế kỷ XX, khi mà cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân đang diễn ra ác liệt. Con đường Trường Sơn- nơi vận chuyển vũ khí, lương thực vào chi viện miền Nam, đã trở thành túi bom, chảo lửa.
* Lieân heä – mở rộng: Như các em đã biết ct k chỉ gây ra hậu quả về vật chất mà Moâi tröôøng bò chieán tranh taøn phaù naëng neà, söï huyû hoaïi gheâ gôùm cuûa chaát ñoäc maøu da cam maø ñeá quoác Mó gaây ra khiến cho nhân dân ta chịu nhiều đau khổ. Để có đc 1 đnc hòa bình như ngày hôm nay cô hi vọng rằng các e hãy trân trọng cs này và cần phấn đáu htap tốt để góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
* GDHS yeâu chuoäng hoaø bình
?Theo em điều cần nhất khi ngồi trong những chiếc xe này là phải có tinh thần như thế nào?
? Nếu ở thời này có chiến tranh xảy ra em có giám ngồi trong những chiếc xe này không? Vì sao?
Gv: chốt
Tóm lại hình ảnh những chiếc xe k kính là 1 hình ảnh độc đáo, hết sức mới mẻ, là 1 phát hiện sáng tạo mới mẻ của nhà thơ PTD. Nhà thơ đã tái hiện lại hình tượng, miêu tả sự vật hiện tượng như nó vốn có trong cuộc đời trần trụi, bị hư hại bị biến dạng và có lẽ ở đây chúng ta nên ghi nhận tài năng của PTD, tài riêng, sự nhảy cảm của nhà thơ cũng như vốn sống, sự dạn dày kinh nghiệm chiến trường của 1 người lính đã từng trực tiếp đối diện với đạn lạc bom rơi mới có thể thấu hiểu, nhìn ra đc chất thơ và ý nghĩa biểu tượng của những chiếc xe k kính đồng thời cũng phải là 1 người có trái tim trẻ trung sôi nổi, tinh nghịch yêu đời và thích cái lạ thì nhà thơ mới có thể khám phá đc hình ảnh tưởng như quen thuộc trên chiến trường.
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả: 
- Phaïm Tieán Duaät (1941-2007)
- Queâ: Tænh Phuù Thoï
- Là nhà thơ tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm:
- Xuất xứ: Rút từ tập “Vầng trăng quầng lửa”, viết năm 1969.
- Thể thơ: tự do
- Đề tài: chiến tranh và người lính
- Nhan đề: lạ, độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:	
1. Đọc – hiểu từ khó
2. Phân tích
2.1Hình ảnh những chiếc xe k kính
- Xe: +Khoâng kính, 
 + Khoâng mui=> Xe bị tàn phá, biến dạng
 + Khoâng ñeøn, 
 + Thùng xe xước.
- Nguyên nhân: vì bom giật, bom rung
- Những chiếc xe vẫn tiếp tục băng băng ra chiến trường, hướng về miền Nam.
+ Lái trăm cây số nữa
+ lại đi, lại đi
+ xe vẫn chạy
- Nghệ thuật: điệp ngữ, động từ mạnh, hình ảnh chân thực, giọng thơ tinh nghịch.
à Hình aûnh chaân thöïc, phản ánh hiện thựcï taøn phá khoác liệt vaø nguy hieåm cuûa chieán tranh (trong những năm kháng chiến chống Mĩ)
IV.Hướng dẫn HS luyện tập, áp dụng, vận dụng
*. Củng cố: - GV cho hs làm các bài tập trắc nghiệm để củng cố nội dung bài học
 -HS Đọc diễn cảm bài thơ?
*. Dặn dò: Học bài, đọc thuộc lòng bài thơ. 
Tích hợp giáo dục ANQP: 
1.Em có suy nghĩ gì về vấn đề an ninh biển đảo hiện nay?
*(GV định hướng giúp HS làm bài, tích hợp giáo dục ANQP)
2. Em có nhận xét gì về các chiến sĩ bảo vệ biển trong thời đại ngày nay ?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_46_van_ban_bai_tho_ve_tieu_doi_xe.docx