Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

1. Kiến thức:

- Qua chủ đề “văn nghị luận xã hội” học sinh nắm được một số đặc điểm của văn bản nghịa luận và các bước làm một bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí được thể hiện qua các văn bản: bàn về đọc sách, Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

+ Thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách trong cuộc sống và tác dụng cảu việc đọc sách là để nâng cao học vấn, việc đọc sách cần phải có phương pháp thì mới có hiệu quả, học sinh cần biết lựa chọn sách đọc sao cho có ích và phù hợp nhất.

+ Thấy được phương pháp lập luận chặt chẽ, sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

+ Đặc điểm yêu cầu của kiểu thành phần bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời

+ Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

+ Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

+ Đặc điểm, yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học:

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực chuyên biệt

+ Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân

+ Năng lực phân tích ngôn ngữ, giao tiếp .

+ Năng lực làm bài tâp, lắng nghe ,ghi tích cực .

+ Năng lực làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân.

+ Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp, năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh

3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng những gì gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình.

- Nghiêm túc trong việc đánh giá các sự việc, hiện tượng tốt xấu trong xã hội và làm bài văn nghị luận.

- Hình thành thói quen tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi viết văn

- Thấy yêu thích cách viết văn nghị luận, biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày kể cả trong giao tiếp hàng ngày.

Yêu nước.

- Yêu thiên nhiên, di sản, con người.

- Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.

Nhân ái.

- Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện.

- Tôn trọng sự khác biệt giữa con người và nền văn hóa.

- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người

Chăm chỉ.

Trung thực: Thật thà, ngay thẳng

Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường.

 4. Nội dung tích hợp

* Tích hợp liên môn: Giáo dục công dân: Sự siêng năng kiên trì, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa.

* Kĩ năng sống

 - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.

- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 

doc 290 trang linhnguyen 18/10/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
u hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là mộtbài.
+ Nguyễn Hiền xin thầy đi thi: Dẫn chứng bằng đối thoại
- Đánh giá tinh thần học tập đó: Thái độ học tập nghiêm túc, luôn tìm tòi mày mò để học và để được học. Biết khả năng của bản thân và biết vận dụng đúng lúc để thử khả năng của mình => biết vận dụng khả năng. 
-Nêu ý nghĩa của ý thức tự trọng:
+ Cách ứng xử của Hiền với vua: Nguyễn Hiền nêu ra lí lẽ và vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh.
=> cho ta thấy sự thông minh của cậu
- Em học tập Nguyễn Hiền: Chăm chỉ học tập, kiên trì, vượt khó để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho gia đình và xã hội
 - Nêu ý nghĩa của ý thức tự trọng:
 yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức đến đón mới chịu về.
III-Kếtbài:
- Nêu lên nhận định về nhân tài Nguyễn Hiền
- Khẳng định nhân tài Đất Việt có ý nghĩa như thế nào tuy rất nhỏ (tự hào về nhân tài Đất Việt) 
IV. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề : (Tiếp theo)
	 Tiết 95: 	LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu và hệ thống lại các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Năng lực:
- Biết quan sát hiện tượng đời sống.
- Khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản.
-Xác lập được luận điểm.
-Tìm luận cứ (dẫn chứng và lí lẽ)
-Xây dựng được lập luận
- Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống:
3. Phẩm chất: 
-Giáo dục cho HS có biết đồng tình với những sự việc hiện tượng tích cực và lên án, phê phán những hiện tượng tiêu cực trong đời sống. 
-Có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Tài liệu có liên quan, SGK, giáo án, phiếu học tập
- Hoàn thành dự án, SGK,VBT
III. Tiến trình dạy học
HĐ của thầy và trò
Mục tiêu cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
2. Nội dung:
 -HS nghiên cứu bài học.
3. Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời
4. Tổ chức hoạt động:
*GV chuyển giao nhiệm vụ:
 - HS làm việc cá nhân và thực hiện các yêu cầu sau:
-GV cho học sinh xem một vài hình ảnh và hỏi:
Những hình ảnh sau làm em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày?
 Học vẹt Vi phạm luật giao thông
Ô nhiễm môi trường 
*HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- suy nghĩ và trả lời.
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
- Giáo viên nhận xét
GV từ đó dẫn dắt vào bài học: Đó chính là những sự việc, hiện tượng trong đời sốngtrở thành một đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các bước làm một bài văn Nl về một sự việc hiện tượng trong đời sống 
2. Nội dung: HS tìm hiểu ở nhà và trên lớp các đề văn nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống
3. Yêu cầu sản phẩm: 
-Công thức lập dàn bài
4. Tổ chức hoạt động.
*Gv chuyển giao nhiệm vụ:
?Trình bày công thức lập dàn bài cho bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
*Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
 -Trình bày kết quả. 
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
Giáo viên nhận xét, chốt
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, làm đề bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống 
2. Nội dung: HS thực hiện các bước làm bài
3.Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4.Tổ chức hoạt động:
*GV chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu đọc đề bài
*Hs tiếp nhận nhiệm vụ
+ H Hđ cá nhân
+ Hđ cặp đôi
+ Hđ nhóm
+ Cử đại diện trình bay
+ Hs phản biện
* Báo cáo kết quả:
-Bài làm của hs:
Dàn bài:
MB:
-Ảnh hưởng của bệnh tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
TB:
1-Giải thích từ khóa:
-Giải thích:
 +Thế nào là bệnh tiêu cực trong thi cử
 +Thế nào là bệnh thành tích
2-Thực trạng của của bệnh tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
 -Xuất hiện ở đâu?
 -Vào thời gian nào?
 -Mức độ ảnh hưởng ra sao?
3-Nguyên nhân của bệnh tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
-Nguyên nhân khách quan.
-Nguyên nhân chủ quan.
4-Hậu quả của bệnh tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
-Hậu quả:
 +Bản thân.
 +Nhà trường.
 +Xã hội
5-Biện pháp 
-Nhà trường.
-Bản thân
6- Bàn luận mở rộng vấn đề/ Phản đề
KB:
-Khái quát lại tác hại của bệnh tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
-Bài học cho bản thân.
*Đánh giá kết quả:
GV chốt.
- GV hướng dẫn HS cách làm.Yêu cầu học sinh suy nghĩu về vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Viết bài:
GV hướng dẫn gợi ý cho hs làm bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. 2. Nội dung: HS tìm hiểu trên lớp và từ thực tế cuộc sống
 3. Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
*Gv chuyển giao nhiệm vụ
? Kể một số sự việc hiện tượng đáng bàn trong thời gian vừa qua.
-Tự ra một đề bài, áp dụng công thức để lập dàn bài cho đề bài đó? 
-Chọn một luận điểm triển khai thành một đoạn văn
*Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài:
-Hs lập dàn bài
- Hs trình bày, phản biện
*Báo cáo kết quả:
-Dàn bài.
-Viết đoạn.
* Đánh giá kết quả:
Gv chốt.
I. Đề bài 
-Công thức lập dàn bài:
MB:
-Nêu vấn đề nghị luận.
TB:
1-Giải thích từ khóa (nếu có)
2-Thực trạng của vấn đề.
 -Xuất hiện ở đâu?
 -Vào thời gian nào?
 -Mức độ ảnh hưởng ra sao?
3-Nguyên nhân dẫn đến sự việc hiện tượng
-Nguyên nhân khách quan.
-Nguyên nhân chủ quan.
4-Hậu quả/Kết quả:
-Hậu quả (đối với những sự việc hiện tượng chưa tốt)
-Kết quả( đối với sự việc hiên tượng tốt)
5-Biện pháp 
-Ngăn chặn đối với sự việc hiện tượng xấu.
-Phát triển đối với sự việc hiện tượng tốt.
6- Bàn luận mở rộng vấn đề/ Phản đề
KB:
-Khái quát lại vấn đề Nl.
-Bài học cho bản thân.
II. Luyện tập.
* Đề bài:
 Bệnh tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
1-Lập dàn bài
2-Viết bài
*Mở bài:
-Xảy ra ở đâu?
-Khi nào?
-Tạo nên ảnh hưởng gì?
-Tính cấp thiết của nó?
* Thân bài:
1.Giai thích từ khóa:
-Tiêu cực trong thi cử: là những hành vi gian lận không trung thực trong thi cử.
-Bệnh thành tích trong giáo dục:
2. Thực trạng của vấn đề:
-Nhờ đâu mà các bạn biết:
 +Qua chứng kiến thực tế
+Qua thời sự, phương tiện thông tin đại chúng
-Quy mô:
-Mức độ:(Cần đưa ra các con số thống kê cụ thể).
-Đối tượng
-> Dẫn chứng cụ thể
-> Khái quát
3-Nguyên nhân
-Thầy cô muốn có tiếng tăm DẠY GIỎI
-HS học kém vẫn muốn có tiếng là HỌC GIỎI
Nhà trường, các phòng ban muốn có thành tích nhưng không có thực lực.
4. Hậu quả:
-Ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội:
+ Đối với học sinh
+Đối với giáo viên:..
+Đới với toàn ngành giáo dục
5. Biện pháp: Tất cả cần nhận thức đúng vấn đề để sửa đổi:
+Học sinh.
+Giáo viên
+Nhà trường, các phòng ban
*Kết bài:
-Bản thân phải tự giác, chủ động tích cực trong việc học.
-Phê phán những hành vi
-Noi theo tấm gương của Bác Hồ.
1. Đề bài: Đại dịch covit 19.
a,Dàn bài:
*Mở bài:
-Xảy ra ở đâu?
-Khi nào?
-Tạo nên ảnh hưởng gì?
-Tính cấp thiết của nó?
* Thân bài:
1.Giải thích từ khóa:
- Bệnh cúm Corona là một bệnh đường hô hấp do vi rút cúm corona gây ra
- Đại dịch là.
2. Thực trạng của vấn đề:
-Nhờ đâu mà các bạn biết:
+Qua chứng kiến thực tế
+Qua thời sự, phương tiện thông tin đại chúng
-Quy mô:Từ Vũ Hán Trung Quốc.Đến nay đã lan ra hơn 200 quốc gia
-Mức độ:.
-Đối tượng:..
(Cần đưa ra các con số thống kê cụ thể).
-> Dẫn chứng cụ thể
-> Khái quát
3-Nguyên nhân
-Khách quan:
-Chủ quan:.
4. Hậu quả:
-Ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống:
+Kinh tế:
+Chính trị, XH:
+Sức khỏe:
5. Biện pháp: 
-Tổ chức y tế thế giới:
-Các quốc gia:
-Các địa phương
-Gia đình.
-Mỗi người dân.
*Kết bài:
-Khái quát ảnh hưởng của đại dịch.
-Bài học cho bản thân.
Ngày soạn :	
Ngày dạy:
 Chủ đề: (Tiếp theo)
 Tiết 96: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
-Hiểu được đặc điểm, yêu cầu, bố cục của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 
2. Năng lực:
 - Nhận biết được bố cục của kiểu bài nghị luận về một vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
 - Phân biệt được những điểm giống và khác nhau giữa bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức hiểu sâu sắc về vấn đề tư tưởng đạo lí trong bài nghị luận xã hội.
II.Thiết bị dạy học và học liệu.
-Tài liệu,phiếu học tập.
-Chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
 HĐ1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
1.Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu về đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Nội dung: Giáo viên tổ chức trò chơi" Đoán ý đồng đội". Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng vẽ mô tả các từ khóa, không dùng chữ viết, không được nói, ra kí hiệu, nhóm nào vi phạm bị trừ điểm.
Từ khóa là các câu ca dao tục ngữ
- Công cha như núi Thái Sơn...
- Uống nước nhớ nguồn
3.Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời.
4. Tổ chức hoạt động:
*GV chuyển giao nhiệm vụ:
 Điểm chung của các từ khóa trên là gì? (khuyên bảo con người sống phải có trước có sau, hiếu thảo, đoàn kết....)
*Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
-Hđ cá nhân, suy nghĩ trả lời.
*Báo cáo kết quả:
-Đáp án.
*Đánh giá kết quả:
 Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1.Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV.
3. Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
4. Tổ chức hoạt động:
 * GV chuyển giao nhiệm vụ:
THẢO LUẬN NHÓM(3p)
 a. Cho biết văn bản trên bàn về vấn đề gì?
 b. Văn bản trên chia làm mấy phần, chỉ ra nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Dự kiến TL:
a. Văn bản bàn về vấn đề vai trò của tri thức và người trí thức trong đời sống xã hội.
b. Chia làm ba phần:
+ Phần mở bài(đoạn 1): đặt vấn đề tri thức là sức mạnh 
+ Phần thân bài (đoạn văn 2,3): Chứng minh tri thức đúng là sức mạnh trong công việc và khẳng định tri thức là sức mạnh cách mạng.
+ Phần kết bài(đoạn còn lại): Phê phán những người không biết quý trọng tri và sử dụng tri thức không đúng mục đích.
Þ Mối quan hệ giữa các thành phần là chặt chẽ, cụ thể:
- Phần mở bài: nêu vấn đề
- Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề
- Phần kết bài: Mở rọng vấn đề để bàn luận
- 2 HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm của HS.
- GV chốt kiến thức
HĐ cá nhân
?Chỉ ra các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng , dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
HS hoạt động cá nhân => trình bày kết quả.
*Báo cáo kết quả:
- Các câu mang luận điểm trong bài: 
+ 2 câu đầu tiên của đoạn mở bài
+Câu đầu tiên của đoạn thứ 2: đúng là tri thức là sức mạnh.
+2 câu kết của đoạn 2
+ câu mở đoạn 3
+câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn 4
Cụ thể:
 Nhà khoa học... sức mạnh.
Sau này Lê Nin... được sức mạnh.
Tri thức đúng là sức mạnh.
Rõ ràng người có... làm nổi.
Tri thức ... cách mạng.
Tri thức... quý trọng tri thức.
Họ không ... trên mọi lĩnh vực.
Þ Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh hai ý: 
 - Tri thức là sức mạnh
- Vai trò to lớn của người tri thức trên mọi lĩnh vực của đời sống.
HĐ cá nhân
? Văn bản trên đã sử dụng phép lập luận chính nào? Cách lập luận có thuyết phục không?
Dự kiến TL:
- Phép lập luận chứng minh là chủ yếu.
- Thuyết phục mọi người bởi đẫn chứng rõ ràng, cụ thể
GV chốt: Với phép lập luận chứng minh này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và vai trò người trí thức đối với sự phát triển, tiến bộ của xã hội, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức dùng sai mục đích. Vì vậy, nó mang tầm vóc là một vấn đề tư tưởng đạo lí của cả xã hội.
HĐ cặp đôi
? Qua đây em hiểu thế nào là bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí ? Theo em muốn làm nổi bật một vấn đề tư tưởng đạo lí bằng cách nào? Về hình thức đảm bảo yêu cầu gì?
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động cặp đôi => trình bày kết quả.
* Dự kiến TL: 
 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống.
 Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích.
? Về hình thức bài viết phải đảm bảo yêu cầu gì?
Có bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn rõ ràng, lời văn chính xác, sinh động.
 Thảo luận nhóm(3p)
? Qua bài học này em cho biết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Dự kiến TL:
Nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống là xuất phát từ thực tế đời sống (sự việc, hiện tượng) mà nêu ra những vấn đề tư tưởng.
Nghị luận tư tưởng đạo lí: dùng lập luận giải thích, chứng minh phân tích... để làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận dạng được kiểu bài nghị luận Xh về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV.
3. Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
4. Tổ chức hoạt động:
 * GV chuyển giao nhiệm vụ:
 THẢO LUẬN NHÓM(3p)
 a.Cho biết văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
b. Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó?
c.Phép lập lập luận chính trong bài văn là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
 * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Dự kiến TL:
a. Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
b, văn bản bàn về giá trị của thời gian
* Luận điểm: 
-Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
C, Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh
 Cách lập luận này có sức thuyết phục , giản dị và dễ hiểu
HS phản biện
GV chốt lại
HĐ 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức hoạt động:
 *Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
 Từ việc tìm hiểu ở trên hãy xác định đề 4 trong phần KĐ thuộc kiểu bài nghị luận nào? Nêu một vài vấn đề tư tưởng đạo lí của con người trong cuộc sống 
 *HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
 + Nghe yêu cầu.
 + Trình bày cá nhân: Đề 4 thuộc kiểu nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí
-Một số vấn đề tư tưởng đạo lí của con người: Đạo lí uống nước nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách...
 - GV chốt: 
* Sau khi kết thúc trò chơi, GV hỏi nâng cao: 
I- Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Ví dụ: văn bản: ‘Tri thức là sức mạnh”.
2. Nhận xét
- Văn bản bàn về vấn đề vai trò của tri thức và người trí thức trong đời soonga xã hội..
- Mở bài: nêu vấn đề.
- Thân bài: lập luận, chứng minh vấn đề.
- Kết bài: mở rộng bàn luận vấn đề.
*Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống.
- Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích.
- Có bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn rõ ràng, lời văn chính xác, sinh động.
 3. Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
Ngày soạn :	
Ngày dạy:
 Chủ đề: (Tiếp theo) Tiết 97
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
 - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 
2. Năng lực:
-Vận dụng kiến thức đó học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:
+Biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
+Biết phát triển ý, viết bài văn.
-Biết nhìn nhận đánh giá hành vi việc làm của những người xung quanh, điều chỉnh được hàn vi của mình cho hợp với chuẩn mực đạo đức.
3. Phẩm chất:
-Tích cực học tập, bồi dưỡng lòng biết ơn. 
-Tình yêu thương.
 II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- SGK Bảng phụ, phiếu học tập
- Sản phẩm theo sự phân công.
III. Tiến trình dạy học. 
 Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu cần đạt
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về cách làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí
 2. Nội dung:Nghiên cứu nội dung bài học
3. Sản phẩm hoạt động:
- HS trả lời miệng
4. Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
 ? Để tạo lập một văn bản NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta sẽ tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào? Nhiệm vụ của từng bước ra sao?
? Rút ra công thức lập dàn bài cho bài văn NLVTTĐL?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu trả lời: 
- Dự kiến sản phẩm: 
 Câu trả lời của HS
*Báo cáo kết quả: 
HS trình bày theo ý kiến của cá nhân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1 : 
1. Mục tiêu: HS nắm được cách ra đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. 
.
2. Nội dung: Nghiên cứu các đề bài trong sgk
3. Sản phẩm hoạt động: 
 Câu trả lời của HS
4. Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các đề bài trên?
? Em hãy đặt một số đề bài tương tự như những đề bài trên?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lên trình bày
- Giáo viên quan sát, lắng nghe
- Dự kiến sản phẩm: 
 Câu trả lời của HS
*Báo cáo kết quả: HS lên trình bày
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng ...
2.Nội dung: Nghieen cứu câu hỏi và lv theo yêu cầu
3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả thảo luận nhóm của HS
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
a. Dựa vào việc chuẩn bị bài rồi hãy cho biết có mấy bước để làm một bài văn NL về một tư tưởng đạo lí. 
? Việc tìm hiểu đề bài, lập dàn ý có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với việc làm bài? 
b. Vận dụng vào làm đề văn Suy nghĩ từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: phân tích câu hỏi và dự kiến trả lời 
- Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS
- Dự kiến sản phẩm
+ Có 4 bước để làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí: Tìm hiểu đề; Lập dàn ý, Viết bài; Kiểm tra sửa chữa
+T?m hiểu đề giúp chúng ta đi đúng yêu cầu của đề bài, tránh lạc đề; lập dàn ý giúp người viết trình bày sự việc một cách mạch lạc, rõ ràng...
+ Vận dụng: 
B1. Tìm hiểu đề: 
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng đạo lí.
- Nội dung: Đạo lí uống nước nhớ nguồn
- Pvi kiến thức cần có: + Hiểu về tục ngữ Việt Nam + Vận dụng các tri thức về đời sống.
- Tìm ý: 
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ; 
+ Nhận định, đánh giá câu tục ngữ (ý nghĩa của câu tục ngữ)
+ Hiện nay truyền thống ấy được vận dụng như thế nào...
B2. Lập dàn ý 
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
 - Nêu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
b. Thân bài
* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. 
- Nghĩa đen: Uống nước là sử dụng n

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc