Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Phẩm chất:

- Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống cũng như trong văn học;

- Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp;

- Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc.

- Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng trong công việc gia đình, nhà trường; yêu lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai

2. Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.

+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học

 Qua bài học, HS biết:

a. Đọc hiểu:

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản

- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

- Xác định được mục đích và nội dung chính của văn bản

- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu rõ hơn các ý tưởng hay các vấn đề đặt ra trong văn bản

b. Viết :

- Viết văn bản tự sự (về một truyền thuyết, câu chuyện được nghe, được chứng kiến, được tham gia ).

c. Nói và nghe

- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập

- Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng

- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó

- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sốn, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Phương tiện dạy học:

- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.

- Bài soạn

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Hình thức tổ chức dạy học:

- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;

- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận.

 

doc 38 trang linhnguyen 14/10/2022 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam
ữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị.....
3. Ýnghĩa văn bản
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả.
IV. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát của văn bản
- Gv hướng dẫn học sinh tổng kết, đánh giá ý nghĩa của văn bản bằng Phiếu học tập số 6
 Hoàn thiện bảng sau
Những điều em nắm chắc 
Những điều em còn băn khoăn 
Nội dung
Nghệ thuật
- Giáo viên đọc nhanh phiếu để nắm bắt tình hình của học sinh, khắc sâu những kiến thức các em đã nắm được, cũng như định hướng thêm những nội dung hs chưa nắm chắc
V. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn bản nghị luận hiện đại
- Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm ( quê quán, sự nghiệp, con người, thể loại, phương thức biểu đạt, xác định được nội dung, mục đích của văn bản
- Nắm được luận điểm, luận cứ. Lí lẽ, dẫn chứng, nghệ thuật lập luận
- Thông điệp và tác giả muốn truyền tải
V. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn bản nghị luận hiện đại
VI. Liên hệ, mở rộng
 * Dự kiến kết quả
Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm đã giúp ta hiểu rõ được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc tích lũy và nâng cao học vấn của con người. Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của loài người. Sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo. Qua việc đọc sách, chúng ta tiếp thu được thêm nhiều tri thức quý báu trên mọi lĩnh vực. Nhờ việc đọc sách, kiến thức của ta được bồi đắp và mở rộng. Sau khi đọc văn bản này và hiểu rõ được tầm quan trọng của sách, em xác định đọc sách sẽ là một con đường quan trọng mà em cần phải đi trong quá trình nâng cao học vấn.
VI. Liên hệ, mở rộng
- Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.
- Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây là không cần thiết nữa. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
- Tìm đọc các sách/truyện viết cho thiếu nhi đã được chuyển thể thành phim( Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh...)
VII. Tích hợp tập làm văn
A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1. Khởi động
* Dự kiến kết quả
a. Khởi động
Trình chiều cho học sinh xem một vài hình ảnh và hỏi:
Những hình ảnh sau làm em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày
 Họcvẹt Vi phạm luật giao thông
Ô nhiễm môi trường 
b. Dẫn dắt vào bài: Học vẹt, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, ...là các vấn đề thuộc về sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống
2. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
a. Văn bản: Bệnh lề mề
b. Nhận xét:
* Vấn đề cần bàn luận:
Bệnh lề mề (giờ cao su) một căn bệnh khá phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay.
* Biểu hiện:
- Sai hẹn
- Đến chậm
- Thiếu tôn trọng người khác.
* Lí lẽ dẫn chứng dùng để phân tích:
+ Căn bệnh này có nhiều biểu hiện khác nhau:
- Đi họp
- Đi hội thảo
và kèm theo suy nghĩ của mình về hiện tượng đó: “Hiện tượng này xuất hiện ở nhiều cơ quan, đoàn thể trở thành một bệnh khó chữa.”
* Những nguyên nhân tạo nên bệnh lề mề:
- Coi thường việc chung.
- Thiếu lòng tự trọng.
- Đề cao mình mà không tôn trọng người khác.
* Tác hại của bệnh lề mề:
- Làm phiền mọi người.
- Làm mất thời gian của người khác.
- Tạo ra tập quán không tốt.
* Đánh giá hiện tượng:
* Bố cục bài viết:
* Khái niệm:
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
* Nội dung:
* Hình thức:
 Ghi nhớ/sgk/21.
*GVtrình chiếu văn bản Bệnh lề mề của Phương Thảo lên màn hình, cho H.S đọc.
- Trong văn bản trên tác giả bàn về hiện tượng gì trong đời sống?
 Hiện tượng ấy có những biểu hiện cụ thể như thế nào?
H. Để làm cho người đọc nhận ra hiện tượng này tác giả dùng lí lẽ, dẫn chứng để phân tích căn bệnh thế nào?
- Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
-Trong bài viết, tác giả phân tích những tác hại gì của bệnh lề mề?
- Bài viết đánh giá hiện tượng ấy ra sao?
-Theo em bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
- Các thao tác người viết triển khai trong văn bản trên là hình thức nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Em hiểu gì về kiểu bài nghị luận này?
- Về nội dung, yêu cầu của kiểu bài này phải đạt được những yêu cầu gì?
Về hình thức, yêu cầu của kiểu bài này thế nào? (Bố cục, luận điểm, lời văn)
* GV gọi HS đọc lại 3 chấm đậm phần Ghi nhớ.
H. Gọi HS đọc ghi nhớ
* GV khái quát toàn bài và chốt kiến thức trọng tâm và chuyển ý.
3. Luyện tập:
Bài 1:
* Thảo luận: Nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội.
- Gương những học sinh nghèo vượt khó.
- Góp ý, phê bình bạn khi bạn có khuyết điểm.
- Những gương tốt giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, những người có công với cách mạng.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.
- Thực hiện, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông.
- Chấp hành và thực hiện nghiêm túc pháp lệnh không sản xuất, tàng trữ, mua bán, sử dụng pháo và các chất cháy nổ.
- Nói ‘không với ma tuý và các tệ nạn xã hội.” v. v.
	* Trong các sự việc, hiện tượng trên, những sự việc, hiện tượng có thể viết bài văn nghị luận:
- Gương học sinh nghèo vượt khó.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.
- Thực hiên, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông.
- Nói “không với ma tuý và các tệ nạn xã hội”.
Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của nó hết sức khôn lường, là hiện tượng đáng viết một bài văn nghị luận vì:
- Thứ nhất, nó liên quan đến sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng và vấn đề nòi giống.
- Thứ hai, hút thuốc liên quan đến vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi trường. Khói thuốc tạo nên bao mầm cho người hút và những người đang sống xung quanh người hút.
- Thứ ba, hút thuốc gây tốn kém tiền bạc, kinh tế và tạo ra các tệ nạn xã hội khác.
3. Luyện tập:
Bài 1:
* Thảo luận: Nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội.
* Cho HS xác định yêu cầu được nêu ra trong bài tập.
4. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
a. Phân tích ngữ liệu
* Tìm hiểu đề bài:
-Điểm giống nhau:
 Cả 4 đề bài đều thuộc kiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Cách làm bài:
* Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Xác định kiểu bài:
- Nội dung nghị luận:
+ Đề 1: Bàn luận về gương một học sinh nghèo vượt khó.
+ Đề 2: Bàn luận về tội ác chiến tranh: Nỗi đau da cam do đế quốc Mĩ gây ra cho dân tộc ta.
+ Đề 3: Tác hại của trò chơi điện tử.
+ Đề 4: Trình bày những suy nghĩ về con người và thái độ học tập của Trạng nguyên Nguyễn Hiền qua mẩu chuyện.
Phạm vi tư liệu cần sử dụng khi làm bài:
* Lập dàn ý:
 3 phần:
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
B. Thân bài: Phân tích các mặt, các biểu hiện, có liên hệ, đánh giá, nhận định.
C.Kết bài: Kết luận khẳng định, phủ định nêu lời khuyên.
2. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
* Đề bài:
a.. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Nội dung: Phạm Văn Nghĩa tấm gương về người tốt, việc tốt trong học sinh.
+ Phạm vi tư liệu: 
- Vốn sống trực tiếp: 
- Vốn sống gián tiếp:
b. Lập dàn ý: SGK
c. Viết bài:
Mở bài:
 Kết bài:
+ Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
+ Dàn bài chung:
- Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
- Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
+ Chú ý
b. Ghi nhớ (SGK/24)
*GV chiếu 4 đề bài trong SGK (22) yêu cầu HS đọc:
*Gọi HS nhận xét cấu trúc đề bài:
- Các đề bài trên có điểm chung gì giống nhau?
- Cũng như các kiểu văn bản khác, khi viết kiểu bài này ta phải thực hiện những bước nào?
* Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác làm bài.
Thao tác 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Khi tìm hiểu đề và tìm ý trong một bài văn ta cần thực hiện mấy yêu cầu? Đó là gì?
- Hãy xác định kiểu bài (thể loại) của 4 đề bài trên?
- Nội dung cần nghị luận trong từng đề bài là gì?
- Khi viết các đề bài ta sử dụng những nguồn tư liệu nào?
( Tích hợp môn Lịch sử)
Thao tác 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
* GV giới thiệu sơ bộ bố cục của kiểu bài này (Chiếu lên bảng phụ)
* GV nhận xét khái quát và chuyển ý.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
* Gọi HS đọc đề bài SGK/ 23.
* Hướng dẫn HS các thao tác cần triển khai với đề bài này.
- Đề thuộc loại gì?
- Đề nêu hiện tượng sự việc gì?
- Đề yêu cầu làm gì?
* Yêu cầu HS đọc mô hình lập dàn ý của đề bài theo SGK.
* Gọi HS đọc 2 yêu cầu theo SGK.
* Hướng dẫn HS viết từng phần.
- Căn cứ vào mô hình chung mục I, hãy viết đoạn Mở cho đề bài trên?
* HS viết đoạn và yêu cầu lên bảng chữa bài.
- Nếu phải viết đoạn kết cho bài viết này em sẽ trình bày ý kiến kết luận gì về tấm gương Phạm Văn Nghĩa?
- Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em rút ra kết luận gì về cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
-Dàn ý chung của kiểu bài này thế nào? (Nội dung từng phần trong dàn bài của bài viết)
Khi làm bài cần chú ý điều gì?
* GV yêu cầu HS đọc lại nội dung phần Ghi nhớ SGK (24)
* GV khái quát và chốt kiến thức trọng tâm toàn bài và chuyển ý.
B. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ, LỐI SỐNG
1. Khởi động
Giáo viên tổ chức trò chơi" Đoán ý đồng đội". Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng vẽ mô tả các từ khóa, không dùng chữ viết, không được nói, ra kí hiệu, nhóm nào vi phạm bị trừ điểm
Từ khóa là các câu ca dao tục ngữ
- Công cha như núi Thái Sơn...
- Uống nước nhớ nguồn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Kính trên nhường dưới
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn....
Sau khi kết thúc trò chơi, giaó viên hỏi nâng cao: Điểm chung của các từ khóa trên là gì
( khuyên bảo con người sống phải có trước có sau, hiếu thảo, đoàn kết....)
Dẫn dắt vô bài: Các câu trên đã dạy cho chúng ta những đạo lí làm người, vậy làm thế nào để mọi người hiểu rõ hơn về các đạo lí đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài" Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí"
2. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí :
a. Phân tích ngữ liệu:
“ Tri thức là sức mạnh” ( Sgk/34) 
a. Vấn đề bàn luận: Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người trí thức trong phát triển khoa học.
b. Bố cục 3 phần:
- Chặt chẽ.
+ Phần mở bài: Nêu vấn đề.
+ Phần TB: lập luận chứng minh vấn đề.
+ Phần Kết Bài: Mở rộng vấn đề để bàn luận.
+ Phép lập luận chứng minh là chủ yếu nó đã có sức thuyết phục vì giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người trí thức đối với sự tiến bộ xã hội.
+ Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người
-> Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
* Yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
 + Về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỉ ra chỗ đúng(hay chỗ sai)của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
+ Về hình thức: Phải có bố cục ba phần (MB, TB, KB) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời nói rõ ràng, sinh động.
Ghi nhớ: (SGK- )
3. Luyện tập
1.Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài này với kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
 Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ hiện thực đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí: xuất phát từ một v/ đề tư tưởng đạo lí, sau đó dùng lập luận phân tích, chứng minh, giải thích.v.v. để thuyết phục người đọc nhận thức được đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó.
Lập dàn ý đại cương: Cho một bài 
3. nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi với lứa tuổi hoặc đang được cả xã hội quan tâm.
* Đề: Suy nghĩ từ câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn...ra”
* Mở bài: Giới thiệu về câu ca dao và nêu tư tưởng chung của nó.
* Thân bài
1.Giải thích ý nghĩa của câu ca dao
+ Giải thích h/ả so sánh núi Tái Sơn, nước trong nguồn để thấy câu ca đã ca ngợi công lao to lớn cuả cha mẹ: Bền vững không vơi cạn.
+ Từ đó dẫn đến lời khuyên: Làm con phải hiếu với cha mẹ-> lời khuyên này rất thấm thía.
2. Vì sao phải hiếu với cha mẹ?
 a. Công lao của cha mẹ vô cùng lớn lao: công sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ.
b. Đó là đạo lí của con người muôn thủa.
c. Đó là truyền thống của dân tộc
3.Ta phải làm gì để giữ được đạo hiếu
a.Khi còn nhỏ: lễ phép,vâng lời,ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành.
b. Khi lớn: Kính trọng và phụng dưỡng cha mẹ chu đáo, chăm sóc đến tình cảm của cha mẹ.
4. Phê phấn những hiện tượng sai trong đạo làm con của một số người 
5. Bàn luận mở rộng chữ hiếu trong thời đại mới
* Kết bài :
+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
+ Ý nghĩa câu ca dao đối với ngày hôm nay.
2. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Yêu cầu học sinh đọc văn bản sgk-34, 35
- Em có nhận xét gì về tên của văn bản?
+ Tên văn bản là định nghĩa A là B
- Văn bản bàn về vấn đề gì?
+ Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức.
- Văn bản có thể chia làm mấy phần? ? Nội dung của từng phần?
* 3 phần:
- Phần mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề: Tầm quan trọng của tri thức. Tri thức là sức mạnh
- Phần thân bài (2 đoạn tiếp) Khẳng định sức mạnh của tri thức
+ Đoạn đầu: có luận điểm “Tri thức đúng là sức mạnh”. Chứng minh bằng ví dụ về sửa máy phát điện lớn và cứu nó thoát khỏi trở thành đống phế liệu lớn.
 + Đoạn 2: Tri thức là sức mạnh của cách mạng. Chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể về vai trò của trí thức Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến và trong xây dựng đất nước.
- Kết bài: (Đoạn cuối cùng) Phê phán 1 số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.
? Giữa các phần có mối quan hệ như thế nào?
? Đánh dấu câu mang luận điểm chính trong bài ? Các câu luận điểm đó đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa ?
* Học sinh thảo luận theo bàn (3’) -> báo cáo kết quả.
+ 4 câu của đoạn mở bài.
+ Câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2.
+ Câu mở đoạn 3.
+ Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
? Nhận xét về các luận điểm trong bài?
? Các luận điểm này đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa ?
+ Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết.
+ Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh 2 ý: Tri thức là sức mạnh. Vai trò to lớn của người trí thức trên mọi lĩnh vực của đời sống.
Nhóm bàn:
- Thời gian: 3 phút
- Câu hỏi:
? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục không?
* Đáp án:
Phép lập luận chứng minh là chủ yếu.
-> Phép lập luận này có sức thuyết phục. Bài này dùng sự thực thực tế để nêu lên 1 đề t2, phê phán tư tưởng không biết coi trọng tri thức, dùng sai mục đích.
? Qua việc phân tích văn bản mẫu, em hiểu thê nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ?
* Giáo viên: Các tư tưởng, đạo lí thường được đúc kết trong những câu thành ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiểu hoặc khái niệm. Ví dụ: Học đi đôi với hành; có chí thì nên...Khoan dung, nhân ái, không có gì quý hơn độc lập tự do...
? Xét về mặt nội dung và hình thức văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần phải đảm bảo yêu cầu gì ?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK-
Hoạt động nhóm
- Thời gian: 3 phút
- Câu hỏi:
? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào? 
* Đáp án- HS đối chiếu các nhóm nhận xét
 + Nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng đời sống: từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng.
+ Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh...làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
- Đọc đề bài ?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm đề cương.
- Phần Mở bài cần nêu vấn đề gì ?
- Phần Thân bài cần nêu mấy vấn đề chính ?
- Vì sao phải hiếu với cha mẹ ?
- Ta phải làm gì để giữ được đạo hiếu ?
- Phần kết bài ta cần chốt lại vấn đề như thế nào?
3. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
- Nội dung: Đều đề cập đến một vấn đề thuộc về vấn đề tư tưởng đạo lý.
- Hình thức: ngắn gọn
- Cấu tạo : có hai dạng : 
+ Đề không có mệnh lệnh.
 (đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
+ Đề có mệnh (đề 1, 3, 10).
- Yêu cầu: bình luận, nhận định, đánh giá,...
- Giải thích, CM hoặc bình luận (nhận định, đánh giá) để bày tỏ suy nghĩ của mình về tư tưởng, đạo lí ấy.
4. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
a. Phân tích ngữ liệu: (trang 53)
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
a.1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
* Tìm hiểu đề : 
- Thể loai: Nghị luận về một vấn đề đạo lý.
- Vấn đề NL: Lòng biết ơn
- Phạm vi: trong c/s
* Tìm ý:
- Ba bước :
+ Giải thích khái niệm (từ ngữ, hình ảnh, cách nói...).
+ Phân tích, lí giải
+ Bình luận, đánh giá.
- Nghĩa đen : Khi ta uống nước thì phải biết nước ở nguồn nào mà có
- Nghĩa bóng : 
+ Nước: Những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm các giá trị vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà cửa) Giá trị tinh thần ( nghệ thuật, lễ tết,)
+ Nguồn: Tổ tiên, tiền bốilà những người vô danh và hữu danh có công tạo dựng nên đất nước, làng xã bằng mồ hôi lao động, và xương máu chiến đấu
-> Khi ta hưởng thành quả gì (về vật chất và tinh thần) thì ta phải nhớ tới người đem đến thành quả đó.
- Chứng minh : biểu hiện/tác dụng, phản đề,...
+ Biểu hiện: đạo lí truyền thống của người VN - Sống biết ơn
+ Phản đề:
- Bình luận, đánh giá: ý nghĩa, bài học,..
+ Ý nghĩa : nhắc nhở mỗi người sống theo đạo lí
+ Bài học:
a.2. Lập dàn bài : 
*. Mở bài: 
- Giới thiệu câu tục ngữ 
- Nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
* Thân bài: 
- Giải thích câu tục ngữ : từ ngữ, cách nói
- Đánh giá, nhận định (bình luận)
HS sử dụng phiếu học tập để kẹp vào vở ghi
*Kết bài : 
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩ của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
a.3. Viết bài
a.4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
b. Ghi nhớ/54
Đọc các đề văn
Chiếu các đề SGK T51-52
Xác định thể loại của các đề bài trên
Thể loại : Nghị luận xã hội (tư tưởng đạo lí)
Các đề bài có điểm gì giống nhau ?
- Nội dung: Đều đề cập đến một vấn đề thuộc về vấn đề tư tưởng đạo lý.
- Hình thức : Diễn đạt ngắn gọn.
Cấu tạo đề gồm mấy phần ?
Thông thường gồm 2 bộ phận: 
Lời dẫn, lới giới thiệu hay xuất xứ của vấn đề; 
Cách thức giải quyết hoặc kết luận vấn đề.
Theo em những đề không có mệnh lệnh có thể lấy làm nhan đề của bài viết được không?
- Có thể. VD : Có chí thì nên/Tinh thần tự học
Vì đề bài đã chứa đựng tư tưởng đạo lí cô đọng.
Dạng đề có mệnh lệnh thường thể hiện ở từ ngữ nào ?
- suy nghĩ, bình luận, giải thích, CM
Chốt: Như vậy một đề văn NLXH có thể là: 
- Đề trực tiếp: đề 3 - Bàn về tranh giành và nhường nhịn (đầy đủ hai bộ phận);
- Đề gián tiếp: đề 10 – Suy nghĩ từ câu ca dao Công cha... (vấn đề NL được nêu gián tiếp)
- Đề mở: đề 2 – Đạo lí Uống nước nhớ nguồn (mở về thao tác nghị luận).
Đối với dạng đề không có mệnh lệnh, thực chất đề yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
Để làm được như vậy, người viết phải vận dụng các biện pháp nào ?
Em hãy đặt đề bài tương tự?
- Lòng nhân ái
- Bệnh dối trá
- Thói ích kỉ
Từ suy nghĩ gợi yêu cầu gì ?
- Nêu hiểu biết, đánh giá về ý nghĩa câu TN
Nội dung chủ yếu của câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn là gì ?
Đề thuộc thể loại nào ? Yêu cầu của đề ? Phạm vi ?
Bài văn nghị luận XH thường được triển khai theo mấy bước ?
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu TN ?
Nội dung câu TN thể hiện truyền thống đạo lí gì của người VN
- Đạo lí: sống biết ơn
Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa gì ?
- Ý nghĩa rộng và sâu sắc : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_chu_de_van_ban_nghi_luan_hien_dai_viet.doc