Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hà

A- Mục tiêu cần đạt: HS sẽ có được:

1- Kiến thức:

+ Hiểu được những trường hợp câu viết văn bản thông báo.

+ Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.

+ Biết viết một văn bản thông báo đúng quy cách.

2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn bản hành chính công vụ

3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.

4 - Năng lực, phẩm chất học sinh cần phát triển:

- Hỡnh thành cho HS năng lực tự học, tự tin, năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh

 - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rốn luyện, tự hoàn thiện bản thân

B- Chuẩn bị:

+ GV: Soạn bài, SGK, SGV,

+ HS: sgk, vở ghi

C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:

- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề

- Hình thức: cá nhân

- Phẩm chất: chăm chỉ

- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Thời gian: 5 phút

- Ổn định tổ chức

-Kiểm tra bài cũ:

? Tường trình là loại văn bản như thế nào ?

? Cách làm văn bản tường trình?

HĐ 1: Khởi động

- Khởi động vào bài mới: Phòng giáo dục khi cần triển khai một công việc nào đó tới trường theo em cần phải có văn bản gì?

 -> Văn bản thông báo.

Vậy văn bản thông báo là văn bản như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu

 

doc 13 trang linhnguyen 20/10/2022 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hà
năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh 
 - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rốn luyện, tự hoàn thiện bản thân 
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Soạn bài, SGK, SGV,
+ HS: sgk, vở ghi
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
- Ổn định tổ chức 
-Kiểm tra bài cũ: 
? Tường trình là loại văn bản như thế nào ?
? Cách làm văn bản tường trình?
HĐ 1: Khởi động 
- Khởi động vào bài mới: Phòng giáo dục khi cần triển khai một công việc nào đó tới trường theo em cần phải có văn bản gì?
 -> Văn bản thông báo.
Vậy văn bản thông báo là văn bản như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 23 phút 
- 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* HS đọc 2 VB thông báo trong SGK.
? Trong 2 VB trên, ai là người viết thông báo- thuộc cấp nào ?
? Người tiếp nhận VBTB ?
? Hai VB trên được viết ra nhằm mục đích gì ?
? Nội dung ( thông tin ) của VBTB thường là những vấn đề gì ?
* Thảo luận nhóm ( 2 / ):
? Nhận xét về thể thức của VBTB ? 
( VBTB phải cho biết rõ điều gì ? )
? Các đặc điểm trên cần đảm bảo điều gì ?
? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy nêu khái quát những đặc điểm của VBTB ?
+ HS trả lời. Bạn bổ sung. GV nhấn mạnh các đặc điểm cơ bản của VBTB.
+ HS đọc ghi nhớ ý 1 + 2.
? Em hãy nêu ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và trong sinh hoạt ở trường ?
*Bài tập nhanh: Khoanh tròn vào kết luận đúng trong các TH sau:
?Theo em sự khác nhau giữa VB thông báo và VB báo cáo là gì ?
 * HS đọc các tình huống.
* Thảo luận nhóm ( 2 / ): Câu hỏi phần II.1 ( Tr. 142 )
a- Viết VB tường trình
b- Viết VBTB
c- Viết VBTB hoặc Giấy triệu tập.
? Em hãy nêu thêm một số tình huống cần viết VBTB ?
+ HS trả lời. Bạn bổ sung.
+ GV nêu một số trường hợp
* HS đọc phần 2
? Nêu các mục thông thường của một VB thông báo ?
* HS đọc ghi nhớ ý 3.
* GV khái quát toàn bộ kiến thức cơ bản của tiết học. 
* HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
* HS đọc 3 lưu ý trong SGK
* GV hướng dẫn từng nội dung ( có mẫu kèm theo ) để HS hiểu.
* GV nêu một tình huống, HS luyện tập viết VBTB theo yêu cầu
+ HS xung phong đọc. Bạn nhận xét. GV chữa.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 11 phút
I-Đặc điểm của văn bản thông báo:
- Người thông báo: + Hiệu phó
 + Liên đội trưởng.
- Người nhận: + GVCN + lớp trưởng.
 + Các chi đội TNTP.
- MĐ: Truyền đạt những thông tin cụ thể cho những người dưới quyền, thành viên hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo đc biết để thực hiện hoặc tham gia.
+ Nội dung ( thông tin ) của VBTB: Thường thông báo về kế hoạch chuẩn bị làm một việc gì đó ( như Đại hội, Hội nghị, tham quan, ) 
- Thể thức của VBTB:
+ Ai thông báo.
+ Thông báo ai
+ Nội dung thông báo
+ Thời gian, địa điểm, 
=> Các đặc điểm trên cần chính xác, trung thực.
- VD :
+ TPT Đội thông báo về Kế hoạch Hội trại 26-3
+ BGH nhà trường thông báo về việc kỉ luật học sinh hư.
*Bài tập nhanh :
1. Để cán bộ, gv và hs toàn trường nắm được KH tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh nhật BH, ngày 19-5. Hiệu trưởng cần viết và chuyển đến toàn trường:
(a)-Tường trình	(c)-Đề nghị
(b)-Thông báo	(d)-Báo cáo
2.Hàng tháng liên đội TNTT HCM nhà trường cần nắm vững tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết và gửi đến BCH liên đội vb:
(a)-Đề nghị	(c)-Thông báo
(b)-Báo cáo	(d)-Tường trình
3. Theo em sự khác nhau giữa VB thông báo và VB báo cáo:
-Thông báo: thông tin cho người dưới quyền
- Báo cáo: người dưới quyền báo cáo cho cấp trên, người tổ chức điều hành cho mọi người nắm được ( Báo cáo TK năm học của thầy HT ...)
II- Cách làm văn bản thông báo:
1- Tình huống cần làm văn bản thông báo: - b, c. ( SGK)
+ Thông báo về kế hoạch thi, họp, đại hội
+ Thông báo kế hoạch đi tham quan...
2- Cách làm văn bản thông báo:
+ Gồm 3 phần
( SGK – Tr. 142, 143 )
a-Mở đầu :Góc trái ghi tên cơ quan gửi thông báo, số công văn. 	
Góc phải ghi quốc hiệu, địa điểm tgian thông báo
Tên VB (ghi ở giữa)
VD :
PGD-ĐT 	Cộng hoà.............
T THCS GX 	 Độc lập.........
Số 02 TB/THCS	 Ông Đình, ngày...tháng...năm...
 Thông báo
 Về việc...
b- Nội dung thông báo: ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác.
c- Kết thúc: 
 - Nơi nhận (ghi phái trên bên phải)
 - Ký & ghi rõ họ tên , công vụ của nguời có trách nhiệm thông báo (ghi phía phải)
3- Ghi nhớ: SGK – Tr. 143
III- Luyện tập: 
Viết VBTB về kế hoạch Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ vào 14h ngày 219/5/2019 tại Trường THCS Vân Du
Hoạt động 4: Vận dụng
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại văn bản rất gần gũi : văn bản thông cáo, văn bản chỉ thị với văn bản thông báo.
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng 
+ Học kĩ nội dung bài học.
+ CBBM: Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt )
 *******************************
Ngày soạn: 3/5/2019 Ngày dạy: ..../...../2019 
Tuần: 36 - Tiết138 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( PHẦN TV )
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được:
1- Kiến thức: 
- Học sinh thấy được sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương , từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp.
2- Kĩ năng: 
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống. 
3- Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng ngôn ngữ địa phương Hưng Yên.
4 - Năng lực, phẩm chất học sinh cần phỏt triển: 
- Hỡnh thành cho HS năng lực tự học, tự tin, năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh 
 - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rốn luyện, tự hoàn thiện bản thân 
B- Chuẩn bị: 	 
+ Giáo viên: sgk SNV địa phương, giáo án, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, vở ghi, đọc bài trước khi tới lớp, sưu tầm đại từ xưng hô địa phương
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học
HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
- Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ 
 Gv k.tra việc c.bị trong vở ghi của HS về y.cầu của tiết chương trình địa phương.
-Khởi động vào bài mới : GV cho HS kể tên các từ địa phưuơng hay dùng và nêu từ toàn dân tương ứng?
 =>Gv dẫn dắt vào bài
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 23 phút
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
GV gợi dẫn HS ôn lại một số khái niệm đã học.
? Khái niệm xưng hô? Lấy ví dụ?
? Lấy ví dụ đại từ chỉ người ?
? Tìm Các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước?
? Trong cuộc sống em thấy có các quan hệ xưng hô nào?
? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, TL nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 11 phút
GV chia lớp thành 3 nhóm 
- Nhóm 1: bài tập 1
- Nhóm 2 : bài tập 2 ý a
- Nhóm 3 : bài tập 2 ý b.
HS thảo luận nhanh trong 3p
Đại diện nhóm lên trình bày
GV – cả lớp nhận xét, đánh giá.
1. Nhóm 1: bài tập 1 
- Xác định từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên?
- Xác định từ xưng hô toàn dân? từ xưng hô nào không phảI là từ toàn dân, cũng ko phảI là từ địa phương?
2. Nhóm 2,3 : bài tập 2
? Tìm những từ xưng hô ? cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết?
? ở lứa tuổi học sinh lớp 8 em có thể xưng hô với mọi người xung quanh như thế nào?
Gv tiếp tục hướng dẫn HS làm 2 bài tập còn lại.
3. Bài tập 3
? Từ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
4. Bài tập 4
? Đối chiếu những phương tiện xưng hô ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc (phần địa phương TV ở kì I) em có nhận xét gì?
I. Ôn tập từ ngữ xưng hô
1. Xưng hô 
- Xưng : người nói tự gọi mình
- Hô : Người nói gọi người đối thoại (người nghe)
VD: HS gọi mình là em, gọi GV là thầy, cô
 Tự gọi mình là con, gọi người sinh ra mình là bố mẹ.
2. Dùng từ ngữ xưng hô 
- Dùng đại từ chỉ người : tôi , chúng ta, chúng tôI, mình, nó
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp chức tước :
+ Ông, bà, cô, dì, chú , bác
+ Tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo, nhà văn
3. Quan hệ xưng hô
- Quan hệ quốc tế , giao tiếp trong hoạt động ngoại giao, đối ngoại.
- Quan hệ quốc gia : giao tiếp trong co quan Nhà nước, trường học, nhà máy
- Quan hệ xã hội : Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội như ở rạp chiếu phim, ở siêu thị
- Khi giao tiếp cần chú ý đến vai trên, vai dưới, vai ngang hàng
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1
-> Gợi ý :
- Các từ xưng hô : U, tôi, con, mợ.
- Từ xưng hô địa phương : U – dùng để gọi mẹ.
- Từ toàn dân : Tôi, con
- Từ “mợ” không phải là từ toàn dân, cũng không phảI là từ địa phương -> là từ ngữ biệt ngữ xã hội (từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định)
2. Bài tập 2
-> Gợi ý :
a. Từ ngữ xưng hô ở địa phương em và địa phương khác :
- Nghệ Tĩnh : Mi (mày) – choa (tôi)
- Huế : Eng (anh) – ả (chị)
- Nam trung bộ : Tau (tao) - Mầy (mày)
- Nam Bộ : Tui (tôi) – ba (cha)
- Bắc Ninh, Bắc Giang : U, bầm, bủ (mẹ)...
+ Đống ( chỗ ): Minh Khai Như Quỳnh
+ Tép ( cá nhỏ ): Văn Lâm
b. Những cách xưng hô ở địa phương em, địa phương khác.
- Với thầy, cô giáo: em – thầy cô, con – thầy cô..
- Với chị của mẹ mình: bác – cháu, bác – con..
- Chồng của cô : chú – con, chú – cháu
- Địa phương khác :
Nam Bộ : anh trai của bố: Bác
 Chồng của cô, dì : Dượng 
3. Bài tập 3
-> Gợi ý :
Từ xưng hô dùng trong hoàn cảnh giao tiếp :
- Từ ngữ xưng hô địa phương thường được dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp như : ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tỉnh hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đình
- Từ ngữ xưng hô địa phương cũng được sử dụng trong tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm.
- Từ ngữ xưng hô địa phương không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia (các hoạt động có nghi thức trang trọng)
4. Bài tập 4
-> Gợi ý :
- Nhận xét 1: 
Trong tiếng việt có một số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô.
VD: để gọi một người tên là Tuấn, chúng ta có thể lựa chọn :
 + Ông Tuấn (tỏ thái độ tôn trọng người lớn tuổi đứng đắn hoặc có địa vị xã hội nhất định )
 + Lão Tuấn ( tỏ tháI độ coi thường hoặc giễu cợt một người đứng tuổi không đứng đắn)
 + Gã Tuấn, tay Tuấn, chàng Tuấn, anh Tuấn, tên Tuấn, khọm Tuấn, mọt già Tuấn, cáo già Tuấn (tương ứng với mỗi cách gọi thường kèm theo một thái độ yêu – ghét, khinh – trọng, thân – sơ nhất định)
- Nhận xét 2 : 
Cách dùng từ ngữ xưng hô như trên của TV có 2 lợi ích :
+ Nó giảI quyết được một khó khăn đáng kể là : trong vốn từ vựng TV, số lượng đại từ xưng hô còn rất hạn chế cả về số lượng và sắc thái biểu cảm.
+ Nó thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp của con người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến tháI tình cảm vô cùng phong phú và phức tạp trong quan hệ giữa con người với con người, đôi khi những biến tháI này diễn ra ngay trong cuộc đối thoại của “vai” cố định
VD: chẳng hạn lúc đầu 2 người nói chuyện với nhau khá ôn hòa thì xưng “anh – tôi, anh – em” nhưng về sau nổi nóng lên thì có thể xưng “mày –tao”.
Hoạt động 4: Vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
? Thế nào là TNĐP ?
? Đặt câu có sử dụng TNĐP ?
Hoạtđộng 5: Tìm tòi, mở rộng: 1 phút
- Học bài , tìm thêm các cách xưng hô
- Chuẩn bị tiết 139: Luyện tập văn bản tường trình.
*****************
Ngày soạn: 4/5./2019 Ngày dạy: ..../...../2019 
Tuần: 36 - Tiết139 
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Ôn lại kiến thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo. 
2- Kĩ năng: Rèn năng lực viết VB thông báo.
3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.
4 - Năng lực, phẩm chất học sinh cần phát triển: 
- Hỡnh thành cho HS năng lực tự học, tự tin, năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh 
 - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rốn luyện, tự hoàn thiện bản thõn 
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Soạn bài, tham khảo một só văn bản tường trình.. 
+ HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt kiến thức để luyện tập.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
-Ổn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
? Nêu đặc điểm của vb thông báo
-Khởi động vào bài mới: GV cho HS chơi trò chơi truyền thư: cả lớp hát tập thể bài hát: Lớp chúng mình kết đoàn, vừa hát vừa truyền thư. Kết thúc bài hát, HS trả lời câu hỏi trong thư:
 Câu hỏi: Mục đích viết văn bản thông báo là gì?
Gv dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 34 phút 
HĐ của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* HS ôn lại lý thuyết về VBTB ( và một phần VBTT ) qua việc trả lời các câu hỏi trong SGK.
* HS trả lời từng nội dung, bạn bổ sung, GV nhấn mạnh:
1- Khái niệm ( Theo ghi nhớ 1 SGK-Tr. 143 )
 2- Tình huống: 
- Hiệu trưởng muốn cho học sinh các lớp nắm được kế hoạch đi báo công ở Lăng Bác
- Bí thư đoàn thị trấn triển khai nội dung sinh hoạt hè xuống các chi đoàn cơ sở.
3- Nội dung và thể thức: 
+ Nội dung: Thông báo kế hoạch hoạt động hoặc triển khai một phong trào, một chủ trương, chính sách, 
+ Thể thức: Theo ghi nhớ ý 3 SGK-Tr. 143
4- So sánh VBTB và VBTT:
+ Giống nhau: Về thể thức trình bày
+ Khác nhau: Đối tượng viết và đối tượng nhận và nội dung.
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, TL nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 11 phút
Bài tập 1: GV cho HS TLN: 5 phút
a. Văn bản thông báo
+ Hiệu trưởng viết thông báo
+ Cán bộ, g/v, h/s toàn trường nhận thông báo
+ Nội dung : Kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 19 – 5 
b. Văn bản báo cáo 
+ Các chi đội viết báo cáo
+ Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
+ Nội dung tình hình hành động trong tháng
c. Văn bản thông báo :
- Ban quản lý dự án viết thông báo
- Bà con nông dân giải phóng mặt bằng của công trình dự án
- Nội dung thông báo : Chủ trương của dự án
Bài tập 2: 
a- Những lỗi sai : 
+ Thiếu số công văn
+ Thiếu nơi gửi
+ Nội dung trong phần thông báo không phù hợp với tên văn bản.
b, Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo
+ HS bổ sung, GV chữa
Bài tập 3: 
+VBTB làm kế hoạch nhỏ
+VBTB lịch ôn thi 
+ VBTB về việc tổng vệ sinh trường học
+ VBTB về việc tham gia sinh hoạt hè tại địa phương.
Bài tập 4 
HS viết, GV kiểm tra vở của 5-7 HS, chấm, cho điểm và nhận xét chung.
I - Ôn tập lí thuyết: 
1- Khái niệm:
2- Tình huống viết văn bản thông báo
3- Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
4- So sánh văn bản thông báo và văn bản tường trình
+ Giống nhau: Về thể thức trình bày
+ Khác nhau: Đối tượng viết và đối tượng nhận, nội dung.
II : Luyện tập:
Bài tập 1: 
a. Văn bản thông báo
b. Văn bản báo cáo 
c. Văn bản thông báo
Bài tập 2: 
a- Những lỗi sai : 
+ Thiếu số công văn
+ Thiếu nơi gửi
+ Nội dung trong phần thông báo không phù hợp với tên văn bản.
b- Chữa lại.
Bài tập 3: Các tình huống viết VBTB
+VBTB làm kế hoạch nhỏ
+VBTB lịch ôn thi 
+ VBTB về việc tổng vệ sinh trường học
+ VBTB về việc tham gia sinh hoạt hè tại địa phương.
.
Hoạt động 3: vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
? Viết 1 văn bản thông báo về việc học tập kém của học sinh 
HĐ 4 : Tìm tòi mở rộng: 1 phút
+ Học kĩ kiến thức về VBTB. Viết một VBTB ( tình huống khác tình huống đã viết ở lớp ).
+ CBBM: Trả bài KT học kỳ.
************************
 Ngày soạn: ...../...../2019 Ngày dạy: ..../...../2019 
Tuần: 36 - Tiết140 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Đánh giá kiến thức của môn Ngữ văn 8 ( HK II ) qua kết quả bài kiểm tra.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, viết văn 
3- Thái độ: Trung thực, tự giác, sôi nổi, hào hứng.
4 - Năng lực, phẩm chất học sinh cần phỏt triển: 
- Hình thành cho HS năng lực tự học, tự tin, năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh 
 - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân 
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Chấm bài, nhận xét, phân loại các lỗi. 
+ HS: Xem bài viết, thống kê các lỗi ( của mình có thể cả của bạn ) và dự kiến cách sửa chữa các lỗi đó. 
C.Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
- Ổn định tổ chức (1p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : KT trong quá trình học tập kiến thức.
- Khởi động vào bài mới: Chúng ta đã hoàn thành chương trình Ngữ văn kì II và tiến hành kiểm tra HK. Để đánh giá lại việc nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của các em, hôm nay cô sẽ trả bài kiểm tra HK
HĐ 2 : Trả bài 
 - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 32 phút 
Hoạt động của Gv- Hs
Yêu cầu cần đạt.
Gv nhắc lại cầu của đề
Gv nhận xét 
Gv chữa lỗi điển hình 
 I. Tìm hiểu lại những yêu cầu của đề :
 1- Yêu cầu :
 - Cho HS nhắc lại những yêu cầu của đề (như tiết 135, 136)
 2- Dàn ý các câu tự luận
 ( Đáp án theo tiết 135,136)
 II. Trả bài :
 - Giáo viên trả bài để học sinh tự xem bài của mình, xem phần nhận xét, chữa lỗi của giáo viên.
 III. Nhận xét :
 1- Học sinh đọc và tự nhận xét bài của mình.
 2- Giáo viên nhận xét chung :
 a- Ưu điểm:
+ Đa số HS làm bài tốt:
+ Trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi.
+ : Xác định đúng đối tượng thuyết minh.
+ 100% HS trung thực, nghiêm túc làm bài kiểm tra.
b- Nhược điểm:
+ Bài tự luận 1 mới chỉ dừng lại ở việc trả lời đủ các câu hỏi, nhiều em chưa biết trả lời các câu hỏi bằng việc viết một đoạn văn cảm thụ.
+ Bài tự luận, còn một vài em viết mở bài nhầm sang thể loại văn biểu cảm.
+ Một số bài thuyết minh sơ sài.
+ Một vài bài diễn đạt còn vụng hoặc lủng củng, rườm rà, thiếu súc tích
+ Còn mắc chính tả.
 + Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi
 Điển hình : ..............................
IV. Chữa lỗi điển hình :
: 
- Lỗi lặp từ : và, thì
- Lỗi chính tả : 
+ Viết số :1, 2, 3 -> Một , hai, ba
+ Viết tắt : ko -> không 
+ Vui xướng -> Vui sướng 
 + Cảm súc -> cảm xúc
+ Sói mòn -> Xói mòn + Vứt giác -> Vứt rác
+ Nâu dài -> Lâu dài
- Lỗi dùng từ :
+ Lặp từ
+ Diễn đạt lủng củng 
 V. Đọc - bình một số đoạn, bài văn hay :
 Loan, Chi, Hiếu
HĐ 3: Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải qu

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_36_nam_hoc_2018_2019_hoang_thi_ha.doc