Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà

A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được:

1- Kiến thức:

- HS nắm được sơ giản về thể cáo.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “ Bình Ngô đại cáo”

- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

- THQP: Thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của các tướng sĩ trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn biền ngẫu viết theo thể cáo.

- Học tập kĩ năng lập luận, cách kết hợp lí lẽ và thực tiễn trong bài văn nghị luận.

3- Thái độ: Giỏo dục lũng yờu nước, tự hào dân tộc.

 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, thưởng thức văn học.

- PC: nhân ái, yêu nước

B - Chuẩn bị:

- GV: Kế hoạch bài học, bảng nhúm, chõn dung Nguyễn Trói, mỏy chiếu.

- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo cõu hỏi SGK.

D - Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề

- Hình thức: cá nhân

- Phẩm chất: chăm chỉ

- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Thời gian:5 phút

- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

 ? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật VB "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn ?

 

doc 53 trang linhnguyen 20/10/2022 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà
- Học kĩ nội dung bài học.
- Xem lại các BT đã làm, làm BT 3,4.
- CBBM: Bàn luận về phép học.
*****************************
DUYỆT BÀI TUẦN 26
Ngày 22 tháng 3 năm 2021
TUẦN 25
Ngày soạn: 27/02/2021 Ngày dạy: 
Tiết 97
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được:
1- Kiến thức: 
- Hiểu biết những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình.
- Các bước chuẩn bị và trình bày VB thuyết minh về di tích lịch sử,(danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
2- Kĩ năng: 
- Quan sát tìm hiểu nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để tạo lập 1 VB thuyết minh có độ dài 300 chữ.
3- Thái độ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu quí quê hương.
4- Định hướng năng lực : giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
B- Chuẩn bị: 	 
+ Giáo viên: Tài liệu tham khảo. Giáo án.SNV địa phương.
+ Học sinh: Kiến thức về các di tích lịch sử, văn hóa của địa phương. Kiến thức về văn thuyết minh.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
- Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
? Để có tri thức làm một bài văn thuyết minh, ta phải làm gì ?
? Một bài văn thuyết minh hấp dẫn cần kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Bố cục của bài đó ra sao?
- Khởi động vào bài mới: Gv giới thiệu một vài hình ảnh về phố hiến,văn Miếu Xích đằng 
GV ? Em biết gì về những hình ảnh trên sau đó gv giới thiệu vào bài.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 20 phút
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
HS đọc VB “ Văn miếu Xích Đằng”
TL nhóm: Gv chia lớp làm 6 nhóm- Tg 7 phút
- Gv giao nhiệm vụ:
?Bài viết đã cung cấp cho em những hiểu biết gì về Văn miếu Xích Đằng?
-HS thực hiện nv.
- Trao đổi, nhận xét
- Gv chuẩn Kt:
* HS nêu các di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh HY?
? Kể tên các di tích mà em biết?
? Theo em, muốn giới thiệu về di tích lịch sử- văn hóa hay danh lam thắng cảnh, chúng ta cần có kiến thức gì? Làm thế nào để có kiến thức ấy?
* HS lập dàn ý. Bạn nhận xét. GV chữa:
?Bố cục VB gồm mấy phần? Ý chính của từng phần?
? Văn bản dùng các PPTM nào ?
?Em có nhận xét gì về lời văn đc viết trg VB?
? Từ việc tìm hiểu Vb trên, em cho biết muốn giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ) người viết phải làm gì?
? Bố cục bài viết gồm mấy phần? 
- HS đọc ghi nhớ SGK)
H Đ 3: Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận cặp đôi 
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 15 phút
? Dựa vào bài viết trên xd bố cục cho bài giới thiệu về “ Văn miếu Xích Đằng” Theo em có mấy cách giới thiệu?
- HS thảo luận nhóm- trình bày- nhận xét
* GV gọi một vài em đọc trước lớp. Bạn nhận xét. GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm.
I-Giới thiệu một di tích lịch sử- văn hóa Phố Hiến:
1. Tìm hiểu VB “ Văn miếu Xích Đằng”
*Giới thiệu về Văn miếu Xích Đằng
+ Thuộc địa phận tỉnh HY( thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP HY)
+ Thờ Khổng Tử, ông tổ của đạo nho cùng các chư hiền học trò của người.
+ Thời gian xd: 1839
+ Vị trí địa lí của Văn miếu
+ Giới thiệu về kiến trúc,ngợi ca công đức , ghi danhcác bậc anh tài có công với đất nước
+ Suy nghĩ, đánh giá về di tích
+ Trách nhiệm của bản thân
- Toàn tỉnh HY có 1210 di tích đc xếp hạng quốc gia.
- Phố hiến hiện còn 120 di tích lịch sử- văn hóa ( 18 di tích đc xếp hạng quốc gia)
- Chùa chuông, Văn miếu Xích Đằng, Đền Trần, đền Thiên hậu , Võ Miếu, Đông Đô Quảng hội, 
- Muốn giới thiệu về di tích lịch sử- văn hóa hay danh lam thắng cảnh, chúng ta cần: đến tận nơi tìm hiểu, đọc thêm tài liệu và hỏi những người đã từng hiểu biết về danh lam ấy.
* Bố cục văn bản: (3 phần)
- Mở bài:
+ Giới thiêụ vị trí địa lí, đánh giá của người dân về di tích
b- Thân bài:
+ Lịch sử hình thành
+ Cấu tạo
+ Quá trình tôn tạo, tu sửa
+ Lễ hội
+ Cảnh vật xung quanh
+ Ý thức giữ gìn, tôn tạo của người dân nơi có di tích và khách thập phương.
- Kết bài:
+ Suy nghĩ, đánh giá về di tích
+ Trách nhiệm của bản thân
* Phương pháp:
- Kể là chính nhưng phải kết hợp miêu tả nhận xét, bình luận.
- Lời văn: Chính xác, biểu cảm.
2-Ghi nhớ SGKĐP , Tr 25
II- Luyện tập:
HĐ 4: Vận dụng
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian:4 phút
Viết bài văn hoàn chỉnh giới thiệu về văn miếu Xích Đằng.
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng: 1 phút
- Sửa, viết lại bài bài văn đã viết cho thật hoàn chỉnh, đúng yêu cầu, hấp dẫn.
- CBBM: Hịch tướng sĩ.
 ********************************
Tiết 98 - Văn bản: 
HỊCH TƯỚNG SĨ
 (Trần Quốc Tuấn) 
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 
1- Kiến thức:
- HS hiểu sơ giản về thể hịch. 
- Học sinh cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ.
- THQP: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
2- Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu VB viết theo thể hịch.
- Nhận biết đc k khí thời đại sục sôi thời trần ở thời đểm dt ta chuẩn bị cuộc k/c chống Mông- Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- Phân tích đc nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trg VB nghị luận trung đại.
3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước và kính yêu tổ tiên.
4-Định hướng năng lực :
NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo...
B- Chuẩn bị: 	 
- GV: Soạn giáo án. SGK. STK.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt các nội dung của bài mới.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
? Vì sao Lí Công Uẩn đã quyết định chọn Đại La ( Đổi tên là Thăng Long) làm nơi đóng đô 
? Ý nào nói đúng nhất mđ của thể chiếu?
A.Giãi bày t/cảm của người viết.
B.Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C.M.tả phong cảnh, kể sự việc.
D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua. 
- Khởi động vào bài mới: 
GV giới thiệu một vài hình ảnh về Trần Quốc Tuấn và thời đại nhà TRần
Tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu một thể loại văn cổ rất nổi tiếng đó là thể Chiếu với bài “ Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn đã cho ta thấy được khác vọng về một đất nước độc lập,, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
 Hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp một thể loại văn cổ khác đó là thể Hịch với bài “ Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn. Bài Hịch đã thể hiện được tinh thần yêu nước của TQT cũng như của toàn thể nhân dân ta qua lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Nguyên – Mông qua 3 lần đại chiến.
HĐ2:Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp.
- NL: quan sát, thu thập thông tin, trình bày vấn đề, đọc sáng tạo.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Thời gian: 11 phút
* GV giới thiệu. HS xem ảnh chụp TQT ( Tr. 56 ).
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn ?
+ HS nêu. GV khái quát một số nét chính:
* GV hướng dẫn HS đọc: Cần chuyển đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Đặc biệt chú ý sự cân xứng nhịp nhàng của văn biền ngẫu.
* GV đọc 1 đoạn, HS đọc tiếp. Bạn nhận xét, GV uốn nắn.
? Nêu một số từ khó trong SGK mà em không hiểu ?
+ HS nêu, GV giải thích.
? VB thuộc thể loại gì? Vậy, hịch là gì ?
? So với chiếu thể này có gì giống và khác nhau?
? TQTuấn sáng tác bài “ HTS” khi nào?
(GV: Đây là cuộc chiến gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh ngang ngược tung hoành, ta thì sôi sục căm thù, quyết tâm chiến đấu. Tuy nhiên, 1 số bộ phận có tư tưởng giao động cầu hòa. Do vậy để khích lệ tinh thần chiến đấu nêu cao quyết tâm đánh giặc của binh lính TQ Tuấn đã ra bài hịch. Tư tưởng chủ đạo xiên suốt là nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng)
? Trên cơ sở kết cấu chung của những bài hịch kêu gọi đánh giặc, em hãy tìm bố cục của văn bản ? nội dung từng phần?
I - Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tác giả: 
+ ( 1231 ? - 1300 ), tước Hưng Đạo Vương.
+ Là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
+ Hai lần lãnh đạo chống Mông- Nguyên đều thắng lợi.
+ Quê: Mỹ Lộc- Nam Định
+ Làm tiết chế thống lĩnh các đạo quân
2- Tác phẩm: 
a- Đọc và tìm hiểu chú thích: 
* Đọc:
* THCT
b-Tìm hiểu chung về văn bản.
* Thể loại:
- Thể Hịch: ( SGK – Tr. 59 )
+ Là thể văn nghị luận thời xưa, thường đc vua chúa tướng linh hoặc thủ lĩnh dùng để viết vào trước cuộc kháng chiến để cổ động thuyết phục, kêu gọi, khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm hoặc để dăn dậy.
+ Hịch thường được viết bằng văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, lĩ lẽ sắc bén, d/c thuyết phục thường gồm 4 phần (SGK- Tr.59)
+ Đặc điểm nổi bật là khích lệ t/cảm tinh thần người nghe.
(GV: + Giống: Cùng là loại văn ban bố công khai của vua chúa, người bề trên ban bố cho khẻ dưới. Cùng là thể văn nghị luận cổ có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết = văn xuôi văn vần và văn biền ngẫu.
 + Khác: Về m.đích, chức năng. chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh. Hịch là để cổ vũ, thuyết phục, khích lệ tinh thần.)
* Hoàn cảnh ra đời của bài “Hịch tướng sĩ”
- Được viết khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2 ( 1258 ) để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn ''Binh thư yếu lược'' do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
* Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ''còn lưu tiếng tốt'': nêu gương trung thần nghĩa sĩ để khích lệ ý chí xả thân vì nước.
+ Đoạn 2: ''Huống chi'' ''vui lòng'' : lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù; nói lên lòng căm thù giặc.
+ Đoạn 3: Còn lại: Kêu gọi chiến sĩ học tập binh thư yếu lược.
( Kết cấu chung của bài hịch gồm 4 phần như SGK. Còn ở đây Trần Quốc Tuấn có nêu gương các trung thần nghĩa sĩ, có thể hiện sự ngang ngược của kẻ thù, nỗi lòng chủ tướng nêu gọi tướng sĩ nhưng k có phần nêu vấn đề, đây là sự linh hoạt của tác giả khi viết thể hịch.)
?Trần Quốc Tuấn có vai trò gì trg bài hịch này?
- Mục tiêu: 
 + Học sinh cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
 + Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ.
- PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đọc diễn cảm, phân tích, tổng hợp, bình giảng.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh trước lớp, hợp tác, cảm thụ văn học
- PP: Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận cặp đôi, phân tích chi tiết, bình giảng
-NL: Trình bày vấn đề, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Thời gian: 23 phút
-HS đọc phần 1:
? Những nhân vật nào đc nêu gương trg bài hịch?
? Những n/vật đc nêu gương có địa vị XH ntn?
? Các n/vật này tuy địa vị XH khác nhau, nhưng ở họ có những điểm nào chung?
? Tại sao tác giả lại chỉ nêu các gương ở TQ, thậm chí cả gương Cốt Đãi Ngột Lang ( Mông Cổ)?
? Em có nhận xét gì về NT nghị luận ở phần mở bài? T/dụng của bp NT đó?
? Tác giả nêu gương sáng trg l.sử nhằm m.đích gì?
*Vai trò của tác giả:
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của các tướng.
- Dùng t/cảm y/nước nồng nàn của mình để lôi cuốn t/cảm y/nước của người đọc (nghe)
II-Phân tích:
1-Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.
- Kẻ Tín (Tướng của Hán Cao Tổ)
- Do Vu: (Tướng của Sở Chiêu Vương)
- Dự Nhượng (gia thần của Trí Bá)
- Thân khoái ( viên quan giữ ao cá của Tể Trung Công)
- Kính Đức (đời Đường)
- Cảo Khanh
- Vương Công Kiên, Tì tướng Nguyễn Văn Lập
- Cốt Đãi Ngột Lang, tì tướng Xich Tu Tư
(Có người là tướng như: Do vu, Vương Công Kiên,Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. Có người là gia thần như: Dự Nhượng, Kính Đức. Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như: Thân Khoái.
=> Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, k sợ nguy hiểm hoàn thành x/sắc nhiệm vụ.
( GV: Đó chỉ là 1 thói quen truyền thống của các nhà nho, nhà văn VN chịu a/hưởng sâu sắc văn hóa Hán. Tác giả nêu cả những tấm gương các tướng Mông- Nguyên, dang là kẻ thù của đất nước, nhưng điều cơ bản là hướng vào t/thần, ý chí hi sinh vì vua,vì chủ của họ.)
=> Dùng phép liệt kê, dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán ( phê phán lối “ Khư khư theo thói nữ nhi thường tình” của binh sĩ.
+ Thuyết phục người nghe tin tưởng vào điều muốn nói bởi những chứng cớ khách quan, có thật.
+ Bộc lộ t/cảm tôn vinh ngưỡng mộ của người viết đối với những gương sáng trg l.sử.
=> Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần
HĐ 3- Luyện tập 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 3 phút
? Đọc lại diễn cảm đoạn văn vừa phân tích ?
HĐ 4:Vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
? Nêu cảm nhận của em về ĐV vừa phân tích đó ?
HĐ 5 : Tìm tòi, mở rộng: 1phút
+ Học kĩ, hiểu kĩ các nội dung đã học.
+ CBBM: Các nội dung còn lại.
 ***********************************
Tiết 99 - Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ ( TT) 
 (Trần Quốc Tuấn)
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 
1- Kiến thức:
+ giúp học sinh cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
+ Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ.
+ Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của HTS.
- THQP: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
2- Kĩ năng: 
+Đọc- hiểu VB viết theo thể hịch, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận
+Nhận biết được ko khí thời đại sục sôi thời trần ở thời đểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên xâm lược lần thứ 2.
+Phân tích đc nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong VB nghị luận trung đại.
3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước và kính yêu tổ tiên.	
4-Định hướng năng lực :
NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo...
B- Chuẩn bị: 	 
- GV: Soạn giáo án. SGK, bảng phụ
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt các nội dung của bài mới.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
-Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: 
?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả TQTuấn và thể hịch ? 
?Phân tích đoạn 1 của VB để thấy đc m.đích của tác giả?
-Khởi động vào bài mới: GV
GV Giới thiệu một vài hình ảnh về chiển thắng Mông nguyên Thời nhà trần sau đó bắt vào bài.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 33 phút
HĐ của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- HS đọc “ Huống chi ta cũng vui lòng”
?Tình hình Đại Việt nửa năm 1284 đc tác giả nêu ra ntn?
? H/ảnh quân giặc hiện lên qua những chi tiết nào?
? Để làm nổi bất h/ảnh lũ giặc, tác giả sd bp NT gì?
? Tác giả tố cáo chúng trên những phương diện nào?
? Từ đó em thấy cảm xúc nào của tác giả đc bộc lộ?
2- Tình hình đất nước và nỗi lòng của vị chủ tướng.
-Thời loạn lạc, buổi gian nan ( quân Mông- Nguyên lâm le xâm lược đất nước ta lần thứ 2)
*Hình ảnh kẻ thù:
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang.
- Uốn lưỡi cú diêu, sỉ mắng
- Đem thân dê chó bắt nạt
- Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng
- Nuôi hổ đói.
=>- Ngôn từ gợi h/ảnh (“ nghênh ngang, uốn lưỡi, thân dê chó”
 - Những lời lẽ ẩn dụ cụ thể sinh động- vật hóa kẻ thù ( thân dê chó)
 - Giọng văn mỉa mai châm biếm, câu văn biền ngẫu
=> Tác giả vạch trần bản chất của giặc là những kẻ bạo ngược, vô đạo, tham lam coi chúng như loại cầm thú. Lên án thái độ hành vi khinh mạn, hống hách bạo ngược của giặc.
=> Tác giả căm ghét khinh bỉ kể thù và đau xót cho đất nước.
 (GV: Đoạn văn ko những tiêu biểu cho lòng căm thù giặc, mà còn tiêu biểu cho t/thần cảnh giác của dt)
HS đọc “Ta thương vui lòng”
? Trước tình hình đất nước đang bị kẻ thù giày xéo, TQT đã bộc lộ tâm sự của mình ntn?
? Nhận xét về câu văn, cách dùng từ và giọng điệu của tg trong đoạn văn trên?
? Với bp NT trên góp phần thể hiện tâm sự của TQT ntn?
? Từ tâm trạng căm uất ấy, TQT thể hiện ý chí ntn?
- HS đọc “ Các ngươichẳng kém gì”
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của câu văn?
?Cách tạo lập câu văn ấy có t/d gì trg việc diễn tả mq hệ chủ tướng?
- HS đọc “ Naycó đc k”
? Sau khi khẳng định mq hệ giữa ông và tướng sĩ, ông đã phê phán lối sống của đám tướng ntn?
? Tác giả đã phân tích hậu quả của lối sống này ntn?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận, lời văn, giọng văn trong đoạn văn trên?
? Với bp NT trên, tác giả muốn diễn tả điều gì?
- HS đọc “ nay ta bảo hết”
? Sau khi phê phán nghiêm khắc tác giả “ bảo thật” các tì tướng điều gì?
? Em có nhận xét gì về cấu trúc đoạn văn? Nó có t/d gì trg việc thể hiện kết quả của sự thay đổi thái độ và hành động sống của các tì tướng?
* Tâm sự của TQTuấn:
- Tới bữa quên ăn.
- Nữa đêm vỗ gối.
- Ruột đau như cắt.
- Nước mắt đầm đìa
- Chỉ căm tức rằng chưa sả thịt, nột da, nuốt gan, uống máuxin làm.
-> Câu văn dài có 2 ý liên kết nhau trg đoạn văn ( nỗi đau xót tiếp đó là nỗi căm hờn kẻ thù)
- Dùng những động từ chỉ trạng thái tâm lí và h/động mãnh liệt (“ quên, vỗ, sả, lột, nuốt, uống”)
- Giọng điệu thống thiết, hào sảng rất phù hợp với lối khoa trương, cường điệu của thể hịch.
=> Diễn tả 1 cách ấn tượng trạng thái căm uất sục sôi hận thù rát bỏng của 1 trái tim vĩ đại và ý chí sả thân cứu nước của TQT.
( GV: Lòng yêu nước chí căm thù của TQT cũng chính là lòng yêu nước, trách nhiệm của mỗi con người trước vận mệnh đất nước, sự tồn vong của vương triều, thanh danh tướng soái, số phận tướng sĩ và nhân dân.)
=> TQT quyết tâm muốn h/động hi sinh cứu nước, thà chết “ trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa” chứ k chịu lùi, k chịu mất nước.
3. Thái độ của TQT đối với tướng sĩ:
- Câu văn có 2 vế song hành đối xứng ( câu văn biền ngẫu) gắn bó khăng khịt bền chặt giữa chủ tướng TQT và các nghĩa sĩ.
* Diễn tả mq hệ chủ tớ phân minh, ân tình trọn vẹn, q hệ này đã có từ lâu, biểu hiện rõ rệt qua sự săn sóc ân cần chu đáo của chủ soái với tướng sĩ: “ Các ngươi ở cùng tacho áo”
- Là t/thần đồng cam cộng khổ: “ Lúc trận mạcvui cười”
=> Đó là cách đối đại đẹp trên 2 phương diện: Vật chất và t/thần.
* Phê phán trách móc đám tướng sĩ dưới quyền
- Không biết nhục, k biết lo cho chủ và triều đình, k biết căm tức hổ thẹn “ nhìn chủ nhục k biết thẹn”
- Ham thú vui tầm thường: “ Lấy việc chọi gà làm vuimê tiếng hát”
-> Đó là lối sống danh dự và bổn phận cầu an hưởng lạc.
=> Hậu quả của lối sống cầu an hưởng lạc vô trách nhiệm, k tạo ra đc khả năng đề kháng hữu hiệu khi giặc tới.
- Mất hết sinh lực tâm lí đánh giặc “ cựa gà trốnggiặc điếc tai”
-> Nước mất nhà tan, thân dnh mai một, tiếng xấu để đời “ chẳng những thái ấp phỏng có đc k?”
=> Lập luận khéo léo chặt chẽ kết hợp lí lẽ và t/cảm để thuyết phục tướng sĩ.
- Giọng văn khi thì ôn tồn, thống thiết, nghĩa nặng tình sâu, khi thì chì triết sâu cay, trách măng nghiêm túc, khi mỉa mai châm chọc, khi văn hỏi truy bực. Đặc biệt là giọng khích tướng thể hiện ở những lời văn kích thích lòng tự trọ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2627_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi.doc