Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 60: Văn bản "Ánh trăng" - Năm học 2019-2020

Hoạt động 1: Khởi động

1. KiÓm tra bµi cò :

 2. Giíi thiÖu bµi:

Người ta vẫn thường nói thời gina là phương thuốc diệu kì chữa lành mọi vết thương nhưng người ta cũng nói rằng có một sự thật là thời gian cũng rất dễ khiến con người đổi thay, lãng quên đi nhiều thứ. Chẳng thế mà Tố Hữu, nhân dân Việt Bắc từng băn khoăn khi tiễn đưa cán bộ về xuôi trong bài thơ “Việt bắc:

Mình về thành thị xa xôi

Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng

Phố đông còn nhớ bản làng

Sáng đêm còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?

Đến với bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta sẽ thấy một vầng trăng nghĩ tình,tri kỉ liệu ánh trăng tri kỉ và nghĩa tình kia có ở lại mãi trong trái tim người lính, và thi sĩ đã thức tỉnh như thế nào trước dòng chảy ào ạt của chốn thị thành thì tiết học hôm nay chúng ta cùng khám phá.

 

docx 5 trang linhnguyen 22/10/2022 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 60: Văn bản "Ánh trăng" - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 60: Văn bản "Ánh trăng" - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 60: Văn bản "Ánh trăng" - Năm học 2019-2020
TiÕt 60
¸nh tr¨ng
(NguyÔn Duy)
D. tiÕn tr×nh d¹y häc.
Hoạt động 1: Khởi động 
KiÓm tra bµi cò :
 2. Giíi thiÖu bµi:
Người ta vẫn thường nói thời gina là phương thuốc diệu kì chữa lành mọi vết thương nhưng người ta cũng nói rằng có một sự thật là thời gian cũng rất dễ khiến con người đổi thay, lãng quên đi nhiều thứ. Chẳng thế mà Tố Hữu, nhân dân Việt Bắc từng băn khoăn khi tiễn đưa cán bộ về xuôi trong bài thơ “Việt bắc:
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đêm còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
Đến với bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta sẽ thấy một vầng trăng nghĩ tình,tri kỉ liệu ánh trăng tri kỉ và nghĩa tình kia có ở lại mãi trong trái tim người lính, và thi sĩ đã thức tỉnh như thế nào trước dòng chảy ào ạt của chốn thị thành thì tiết học hôm nay chúng ta cùng khám phá.
Hoạt động 2: hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV - HS
Néi dung kiÕn thøc, ghi b¶ng.
HĐN: 
Giáo viên chọn 2 nhóm lên dán phần chuẩn bị của nhóm mình ở nhà cho phần tác giả, tác phẩm đã có ở sách giáo khoa.
Thành viên nhóm còn lại xung phong nhận xét kết quả của hai nhóm.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung và kết luận.
Gv h­íng dÉn ®äc :
Hai khổ đầu: Đọc giọng kể - nhịp trôi chảy bình thường.
Khổ 3,4,5: Đọc giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc.
Khổ cuối: Đọcgiọng thiết tha rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ.
? Văn bản“Ánh trăng” được viết theo thể thơ và phương thức biểu đạt nào
- Thể thơ 5 chữ( độc đáo: Chỉ viết hoa tiếng đầu trong mỗi khổ, các chữ đầu dòng tiếp theo không viết hoa, toàn bài có 1 dấu chấm duy nhất)
? Toàn bài thơ chỉ có một dấu chấm cuối bài. Theo em đặc điểm ấy có tác dụng gì?
Tác dụng:
- Cô đúc, hàm xúc, ngắn gọn, lời ít ý nhiều
- Diễn tả mạch cảm xúc trôi chảy
? NhËn xÐt vÒ bè côc.
? Trong dßng diÔn biÕn cña thêi gian, sù viÖc, ®©u lµ b­íc ngoÆt ®Î t¸c gi¶ tõ ®ã béc lé chñ ®Ò cña t¸c phÈm.
(Khæ 4 : VÇng tr¨ng trßn - mÊt ®iÖn tèi om=> vÇng tr¨ng bÊt ngê hiÖn ra, gîi l¹i bao kØ niÖm.)
H/a vầng trăng trong quá khứ được gắn với những thời điểm nào ?
( hai thời điểm : hồi nhỏ, hồi chiến tranh )
Cuộc sống “hồi nhỏ” của nhân vật trữ tình được gợi lên qua hình ảnh nào?
Hai câu thơ đầu tac giả sử biện pháp nghệ thuật nào ?
Khi trưởng thành “ở rừng” trăng và người có quan hệ ra sao?
Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu trong hai câu thơ ?
Con người va trăng trong quá khứ mang một vẻ đẹp như thế nào ?
Tg sử dụng biện pháp nghệ thuật nào đẻ gợi vẻ đẹp của trăng và con người ?
? Qua hai khổ thơ đầu em hãy cho biết vầng trăng biểu tượng cho điều gì?
Cuốc sống thành phố thể hiện qua các chi tiết thơ nào?
Em hiểu cách nói điện gương ở đây như thế nào ?cách nói ấy có tác dụng gì ? 
GV: mở rộng : tác giả tạo ra sự đối lập trong hoàn cảnh sống của con người giữa hiện tại và quá khứ , từ những nhà tranh vách nứ chốn rừng sâu nước độc, nay trở về trong những tòa nhà khang trang hiện đại , cùng với cách nói ẩn dụ, điện gương tô đậm cuộc sống đủ đầy 
Trong hoàn cảnh và môi trường sống đó con người đã đối xử như thế nào với trăng? Tìm từ ngữ?
 Tác giả sử dụng BPNT gì tiêu biểu?
Vậy trong cuộc sống hiện tại vầng trăng có mối quan hệ gì với con người ?
BÌNH: Đúng như cô đã nói ở trên, thời gian rất dễ làm phôi phai nhiều thứ dù nó vốn rất tươi đẹp. thời gian có thể khiến chồi xanh non bé nhỏ thành 1 cây cao, thời gian cũng có thể khiến một cây cao trở nên già cỗi và có thể khiến những kỉ niệm tươi xanh trở nên úa vàng. Bài thơ viết năm 1978, sau 3 năm đất nước giải phóng, con người lúc đó được sống tự do, độc lập nhưng cũng rất khó khăn.Người ta phải chật vật, đua chen trong cuộc chiến cơm áo gạo tiền.Vì thế, có thể là vô tình con người đã quên mất một quá khứ tươi đẹpvà liệu con người có nhận ra bản thân mình đã phụ bạc vầng trăng?lãng quên quá khứ từng gắn bó? Điều gì giúp con người thức tỉnh? Ta cùng tìm hiểu.
2.Tình huống gặp lại trăng.
Gv cho hs đọc khổ thơ 4 :
1.Con người gặp lại trăng trong hoàn cảnh nào ?
Nhóm 1 : 
Hoàn cảnh sống của người lính lúc này ntn ? Thái độ của người lính với trăng ra sao ?
Phép tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ 3
Nhóm 2: 
1. Các từ vội, bật,tung thuộc từ loại gì ? Nêu tác dụng của từ loại vừa tìm
2. Cuộc sống hiện tại vầng trăng có mối quan hệ với con người ntn? 
Nhóm 3:
2. Người lính nhận ra trăng trong tình huống nào? 
2. Nêu cảm nhận của em về tính từ : thình lình, đột ngột 
Nhóm 4 :
Hình ảnh vầng trăng tròn có ý nghĩa gì ? 
Khái quát nội dung chính của hai khổ thơ
3.Cảm xúc và suy t­ cña t¸c gi¶
Cảm xúc:
?Cảm xúc của nhà thơ được biểu hiện qua tư thế nào ?
? V× sao t¸c gi¶ l¹i viÕt : Ngöa mÆt..
? GÆp l¹i vÇng tr¨ng t©m tr¹ng cña nh©n vËt nh­ thÕ nµo.
? §èi mÆt víi tr¨ng, con ng­êi bçng thÊy ®iÒu g×?
? nhân vật có cảm xúc gì khi nhìn thấy quá khứ đẹp đẽ ùa về?
? Khổ thơ cuối có sự cân đối giữ người và trăng. Em hãy tìm chi tiết?
? ¸nh tr¨ng có g× thay ®æi kh«ng. “tròn vành vạnh”, “im phăng phắc”t­îng tr­ng cho ®iÒu g×?
? C¸i giËt m×nh cho ta hiÓu ®iÒu g×.
Liên hệ, giáo dục: Trăng lãng du và con gười lãng quên đãgặp lại nhau trong một hoàn cảnh rất tình cờ. nhờ đó con người mới kịp dừng lại sự vô tâm của chính mình. sự từng trải của nhà thơ cũng chính là một phần trong cách sống của rất nhiều người. Nguyễn Duy đã nhắc cho ta những bài học ý nghĩa.theo em đó là những bài học gì? 
Trân trọng quá khứ gian khổ mà nghĩa tình.
Sống phải có lòng biết ơn( gia đình, thầy cô, quê hương, đất nước)
Đừng sống quá vội vã mà quên đi chính con người tốt đẹp bên trong của mình.
I- T×m hiÓu chung
T¸c gi¶
T¸c phÈm
Giáo viên trình chiếu vài nét về tác giả, tác phẩm
II. Đọc – Hiểu văn bản 
1/ Đọc: 
2/ Thể loại – PTBĐ : 
Thể thơ 5 chữ 
PTBĐ : Tự sự, biểu cảm 
3/ Bố cục : 3 phần 
P1 ; 3 khổ thơ đầu : Vầng trăng trong quá khứvà hiện tại 
P2 ; khổ thơ 4 : Tình huống gặp lại trăng.
P3 : hai khổ còn lại :Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả
III. Phân tích
1- C¶m nghÜ vÒ tr¨ng 
a. Người và trăng ở quá khứ
- Nhỏ: đồng - điệp ngữ,liệ kê
 Sông - Sống hoà hợp, thân thiết 
 Bể với thiên nhiên 
- chiến tranh ở rừng – trăng: - tri kỉ 
 - Nghĩa tình 
-> Nghệ thuật: Nhân hóa ->trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ 
- Vẻ đẹp : - trần trụi 
 - Hồn nhiên 
-> Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh :Gợi vẻ đẹp bình dị, vô tư, trong sáng của trăng, là cốt cách mộc mạc, hoang sơ, của người lính 
=>Vầng trăng trở thành biểu tượng của quá khứ nghĩa tình 
b.Người và trăng tronghiÖn t¹i
- phố: điện 
 Gương
Nghệ thuật đối lập, cách nói ẩn dụ tô đậm cuộc sống đầy đủ .
Thái độ của con người với trăng : 
người dưng
đi qua ngõ 
->Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa -> Thờ ơ, lạnh nhạt, lãng quên trăng .
= >Vầng trăng trong hiện tại trở nên xa lạ-> đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ lịch sử và phản bội chính mình.
2.Tình huống gặp lại trăng.
Nhận ra trăng : điện tắtbất ngờ
 Phòng Tối om-
vội, bật,tung: của sổ 
Bất ngờ gặp lại trăng 
Sử dụng từ laý ,TT,ĐT mạnh, gấp gáp .
àBất ngờ, vội vã, ngỡ ngàng, bối rối.
3- Cảm xúc và suy t­ cña t¸c gi¶
Cảm xúc:
Tư thế : mặt nhìn mặt ( từ nhiều nghĩa, tạo đa dạng ý thơ 
- Tư thế ;Mặt nhìn mặt:
- R­ng r­ng : đồng
Bể liệt kê, lặp
 Sông (trước đó)
 Rừng
->xóc ®éng, xao xuyÕnvì sự vẹn nguyên
Suy tư:
Trăng người:
- tròn vành vạnh
->láy->tròn đầy, son sắc - vô tình 
- im phăng phắc - giật mình
-> bao dung, -> thức tỉnh
nghiêm khắc
=> Ph¶i biÕt tr©n träng, gi÷ g×n vÎ ®Ñp vµ nh÷ng gi¸ trÞ truyÒn thèng. L·ng quªn qu¸ khø tèt ®Ñp lµ ph¶n béi chÝnh m×nh.
III- Tæng kÕt 
T
Hoạt động 4: vận dụng
Hoạt động 5: Mở rộng
IV. H­íng dÉn häc ë nhµ :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_60_van_ban_anh_trang_nam_hoc_2019.docx
  • pptgvg ( 2019-2020).ppt