Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trí

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích truyện được học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường qua ngòi bút Thanh Tịnh

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh tình cảm, thái độ víi việc học qua ngòi bút tinh tế của nhà văn Thanh Tịnh.

4. Phát triển năng lực học sinh

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo

b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

- Năng lực tiếp nhận văn bản( năng lực đọc văn bản)

- Năng lực xử lí thông tin, cảm thụ thẩm mĩ

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy:

 - Máy tính chiếu chân dung tác giả Thanh Tịnh và câu hái bài tập trắc nghiệm củng cố bài

2. Trò: SGK - Soạn bài - Tìm đọc thêm một vài tác phẩm của Thanh Tịnh.

 

doc 220 trang linhnguyen 20/10/2022 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trí

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trí
ái quát)
 Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động
PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
Thời gian: 15-17’
Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp
I.HD HS tìm hiểu về qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp víi miêu tả và biểu cảm.
Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...
I.Tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp víi m/tả và biểu cảm.
1.GV gọi HS đọc các sự việc và nhân vật cho sẵn trong SGK. Hái:
- Những yếu tố cần thiết của đoạn văn tự sự là gì? 
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự có sự kết hợp víi nhau như thế nào?
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì trong đoạn văn tự sự?
1HS đọc, cả lớp nghe, suy nghĩ, trả lời.
- Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự:
+ Sự việc: gồm một hoặc nhiều h/động đó xảy ra, cần được kể lại một cách rõ ràng để người khác cùng biết
+ Nhân vật chính: chủ thể của hành động hoặc một trong những người chứng kiến sự việc xảy ra.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp đan xen, thậm chí hoà lẫn trong một đoạn văn.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm: làm cho sự việc trở nờn dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nờn gần gũi, sinh động
2.Theo dõi SGK, hãy cho biết quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của từng bước? 
HS theo dõi sgk, trả lời: Gồm 5 bước:
- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính (Sự việc gì?) 
- Bước 2:Lựa chọn ngôi kể (người kể ở ngôi thứ mấy, xưng là gì?)
- Bước 3. Xác định thứ tự kể (Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra như thế nào và kết thúc ra sao?)
- Bước 4:Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn sẽ viết
- Bước 5.Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lí
3. Chia nhóm cho HS hoạt động: Hãy xây dựng một đoạn văn tự sự theo các bước?
- Em chọn sự việc chính nào - Theo em, nên sử dụng ngôi thứ mấy ? xưng là gì ?
- Em định kể theo thứ tự nào ? Bắt đầu từ đâu, diễn ra thế nào và kết thúc ra sao ?
HS xây dựng theo nhúm bàn, trình bày:
VD1:
-Sự việc chính: Chẳng may em đánh vì lọ hoa đẹp
-Ngôi kể: ngôi thứ nhất, xưng em
-Thứ tự kể: theo diễn biến các sự việc
+ Em dọn dẹp bàn, va vào lọ hoa, lọ hoa rơi xuống vì tan
+Ngồi nhỡn mảnh vì,ngắm nghớa, thu dọn các mảnh vì
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dựng:
+ Miêu tả: hình dỏng, màu sắc, vẻ đẹp của lọ hoa
+ Biểu cảm: sự suy nghĩ, cảm xúc: nuối tiếc, õn hận...
- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng trong đoạn văn?
VD2.
- Sự việc chính: Giúp một bà cụ qua đường
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, xưng em
- Thứ tự kể: theo diễn biến các sự việc:
+ Tôi đi đến một ngó tư víi ý định sang bên kia đường.
+ Thấy rất nhiều người và xe cộ qua lại =>chưa biết sang đường bằng cách nào. 
+ Bỗng thấy một cụ già còng đang loay hoay tìm cách qua đường.
+ Chạy lại cầm tay cụ dắt qua đường. 
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Miêu tả: Bà cụ già, tóc bạc trắng như cước, lưng đó còng, tay chống gậy vì bước đi không còn vững nữa; mắt cứ nheo nhỡn trước ngó sau vì sợ xe cộ và người qua lại
+ Biểu cảm: Nghĩ thương cụ già, cụ giống như bà mình ở nhà 
4.Dựa vào các chi tiết trên, hãy viết thành đoạn văn.
HS viết theo 3 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn
Hoạt động 3: Luyện tập.
 Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng kỹ năng
PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
Thời gian: 13-15 phút
Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác
II.HD HS luyện tập
Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo
II. HS luyện tập
5. Nêu yêu cầu BT1/ 84: 
 Cho sự vệc và nhân vật: Sau khi bán chú, lão Hạc sang bỏo để ông giáo biết. Hãy viết một đoạn văn kể lại 
HS thực hành viết đoạn dựa theo quy trình 5 bước (10’) 2-3 HS trình bày. HS khácc nhận xét:
giây phút đó ?
- Hãy xây dựng theo quy trình 5 bước
- Viết bài
- Sự việc chính: lão Hạc sang bỏo cho ông giáo việc bán chú.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất của ông giáo, xưng tôi
- Thứ tự kể: theo diễn biến các sự việc:
+ Trước khi sang báo tin bán cậu Vàng
+ Sau khi bỏo tin mình bán cậu vàng
+ Sau khi ra về 
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Miêu tả: Vẻ mặt, miệng, đầu....
 + Biểu cảm: Những suy nghĩ, nhận xét về lão Hạc: thương cảm, xót xa...
6.Tìm trong VB Lão Hạc đoạn có nội dung tương tự, so sánh víi đoạn viết vừa hoàn thành ?
*GV bổ sung thêm
- Sự việc trong đoạn văn của Nam Cao rất đơn giản, chỉ là việc lão Hạc bỏo tin đó bán cậu Vàng cho ông giáo biết, nhưng Nam Cao đó lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất đậm nét: Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ của lão Hạc víi những chi tiết rất độc đáo: nụ cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đó khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dỏng bờn ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận, xót xa “già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn tự sự sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một lần về thăm quê 
- Học sinh viết đoạn văn rồi trình bày.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tìm hiểu “Dế Mốn phưu lưu kí” của nhà Tô Hoài:
Đóng vai nhân vật Dế Mèn kể về giõy phút cuối cùng của Dế Choắt kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Học sinh viết đoạn văn rồi trình bày.
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- ễn lại kiến thức về vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 2 ( 84 )
- Đọc phần : “Đọc thêm”
- Đọc kĩ văn bản “ Hai cây phong” và chuẩn bị bài học theo hệ thống câu hỏi
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 31,32 HAI CÂY PHONG
 ( trích) ~ Ai – ma – tốp~
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người họa sĩ víi quê hương, víi thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy – sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vể đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
4. Năng lực phát triển.
a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo 
b. Các năng lực chuyờn biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Ảnh chân dung nhà văn Ai –ma –tốp
2. Trò:
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong phần “ Đọc- hiểu văn bản”.
III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút)
 Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hái bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
 “Khi trời vừa hửng sáng thì Giụn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
 Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
 Giụn – xi nằm nhỡn chiếc lỏ hồi lâu. Rồi cụ gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.
 “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đó làm cho chiếc lỏ cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đó tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đó, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng”
 (SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Phóng sự D. Hồi ký
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giụn-xi: "Có một cái gì đấy đó làm cho chiếc lỏ cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đó tệ như thế nào"?
A. Giụn-xi thấy mình đó làm những điều khiến cho Xiu và mọi người phải lo lắng.
B. Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối, buông xuôi trước số phận của mình. 
C. Giụn-xi thấy chiếc lỏ không rông và vì thế mà cụ vẫn có thể sống.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 3: Trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng, Giôn-xi đó được cứu sống nhờ vào điều gì?
A. Nhờ có thuốc, sự chăm sóc của Xiu và chủ yếu là nhờ chiếc lá không rông.
B. Chỉ nhờ may mắn và nhờ ở sức trẻ của chính bản thân người nữ hoạ sĩ.
C. Bác sĩ đó kịp thời cho cô uống loại thuốc tốt, đắt tiền.
D. Xiu đó chăm sóc rất chu đáo.
Câu4: Từ nào nói đúng nhất cảm xúc và tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong câu văn "Nhưng, ô kỡa!"? trong tác phẩm Chiếc lỏ cuối cùng?
A. Ngạc nhiờn. B. Nghi ngờ. C. Lo lắng. D. Sợ hói.
Câu 5: Từ “ơi” trong câu: “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!” thuộc loại từ nào?
A. Tình thái từ B. Trợ từ C. Thán từ D. Phú từ
II. Tạo lập văn bản ( 5đ)
 Vì sao có thể nói chiếc lỏ mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác? Từ đoạn trích truyện Chiếc lỏ cuối cùng, em có suy nghĩ gì về tình yêu thương giữa những con người nghéo khổ trong truyện?
* Bước 3: Dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
 - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
PPDH: Thuyết trình, trực quan
Thời gian: 1- 3'
Hình thành năng lực: Thuyết trình.
* GV chiếu một số h/ả về đất nước Nga. Nêu yêu cầu: Em hiểu gí về đất nước và con người ở đây.
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình
- Quan sát, trao đổi
- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới
 Đất nước Cư-rơ-gư-xtan là một đất nước xa xôi và tươi đẹp, có nói đồi trập trùng và những thảo nguyên mênh mông, có những áng mây trôi lững lờ trên bầu trời giống như những “chiến hạm đang bơi về một nơi nào đấy”. Chính ở đây nhà văn Ai-ma-tốp đó viết truyện ngắn “Người thầy đầu tiên” và văn bản “Hai cây phong” được trích từ truyện ngắn này.
- Ghi tên bài lên bảng
-Ghi tên bài vào vở
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
*Tri giác
 - Mục tiêu: tìm hiểu tâm trạng của nhân vật “tôi” khi ở giữa sân trường và vào lớp học 
PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích
Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút
Thời gian: 5- 7'
Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc
I. HD HS đọc - tìm hiểu chú thích
Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1.Hướng dẫn đọc văn bản: Giọng chậm rói, hơi buồn, gợi sự nhớ nhung, suy tư. 
GV đọc mẫu .Gọi HS đọc.
 Cho HS tóm tắt ngắn gọn văn bản.
HS nghe, xác định cách đọc
2 HS đọc tiếp đến hết 
1 HS tóm tắt. HS khácc nhận xét, bổ sung
3.Trình bày vài nột về tác giả, tác phẩm và xuất xứ văn bản?
HS dựa vào CT * trình bày. HS khácc bổ sung
(sinh năm 1928), là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng, quen thuộc víi bạn đọc Việt Nam. Ông đó từng nhận được giải thưởng Lê Nin.
b. Văn bản
 Là phần đầu truyện ngắn “Người thầy đầu tiên”
*GV bổ sung: NTĐT là một trong những TP nổi tiếng của ông viết về tình thầy trò cao đẹp, từ đó ca ngợi sức sống dẻo dai, sự vươn lên mạnh mẽ của những lớp người tuổi trẻ trên đất nước Cư-rơ-gư-xtan những năm 20 của thế kỉ XX
4.Cho HS tìm hiểu các chú thích
HS đọc các chú thích: 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15
* Phân tích - Cắt nghĩa
 - Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung văn bản 
PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết tŕnh.
KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.
Thời gian: 50 - 55'
Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ
II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản
B1. HD tìm hiểu khái quát
Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác...
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu khái quát
GV cho hs thảo luận cặp đôi chia sẻ(3’) nội dung sau : Thể loại, PTBĐ ? 
- Ngôi kể? Tác dụng của ngôi kể?
- Thể loại: Truyện ngắn 
- PTBĐ: Tự sự + MT, BC
- Ngôi kể : ngôi thứ nhất 
->việc bộc lộ tình cảm chân thực và sâu sắc
 -X ác định hai mạch kể trong VB?
- Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào (nhân danh ai) ở từng mạch kể ?mạch kể nào quan trọng hơn ?
- Hai mạch kể: tôi và chúng tôi
->Mạch kể của nhân vật “tôi” quan trọng hơn vì “tôi “có mặt trong cả hai mạch kể
Trình tự kể trong văn bản? Tác dụng của trình tự kể ấy?
- Trình tự kể: đan xen, lồng ghép: hiện tại và quá khứ; trưởng thành và niên thiếu; một người và nhiều người 
B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 
2. Tìm hiểu chi tiết
-Theo dõi phần đầu VB, hãy cho biết n/vật “tôi” cảm nhận như thế nào về hai cây phong?
1. Hai cây phong trong cái nhỡn và cảm nhận của n/vật “ tôi” 
* Cảm nhận: luôn hiện ra trước mắt như những ngọn hải đăng đặt trên nói 
-> là biểu tượng, là dấu hiệu của làng và là mốc định hướng cho mọi người trở về làng 
-Em hiểu ngọn hải đăng là gì? Cách so sánh hai cây phong víi ngọn hải đăng có ý nghĩa gì?
- Mỗi khi trở về làng, tình cảm của n/vật “tôi” đối víi hai cây phong được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Những chi tiết đó thể hiện tình cảm gì của n/vật “tôi” víi hai cây phong? 
* Tình cảm của n/vật “tôi”
- Qua đó em thấy hai cây phong có vai trò gì trong tình cảm của người đi xa? 
- Hình ảnh hai cây phong trong con mắt nhỡn và cảm nhận của nhân vật “tôi” được diễn tả qua những chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Tác dụng của cách miêu tả đó?
- Qua nghệ thuật miêu tả của tác giả, em có cảm nhận như thế nào về hai cây phong?
* Hình ảnh hai cây phong 
+ Cách miêu tả: Cụ thể, sinh động, từ dáng hình, õm thanh , sự lay động.... của cây bằng một loạt ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, biểu cảm...
=>Hai cây phong đẹp, có đời sống nội tâm phong phú như con người, có một sức sống vô cùng mónh liệt - biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất sức sống của con người quê hương
 (Hết tiết 1, chuyển tiết 2)
Hoạt động của thầy
Chuẩn KT-KN cần đạt
Gv chia lớp cho HS thảo luận:
N1: Trong kí ức tuổi thơ, hai cây phong gắn víi những kỉ niệm nào? Em có n/xét gì về những kỉ niệm ấy?
- Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hai cây phong trong đoạn này? 
N2 : Từ trên cành cao của hai cây phong bọn trẻ đó cảm nhận được những gì về thế giới xung quanh? Thái độ của bọn trẻ trước thế giới bao la mở ra trước mắt chúng ?
N3 : Qua việc gợi lại những kỉ niệm khó quên thời thơ ấu, em thấy hai cây phong có tầm quan trọng như thế nào đối víi bọn trẻ?
N4 :Tại sao có thể nói người kể chuyện (một hoạ sĩ) đó miêu tả 2 cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ ?
2.Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ
*Những kỉ niệm gắn víi hai cây phong: 
-> Tinh nghịch, hồn nhiờn và là những kỉ niệm đẹp đẽ không thể nào quên
* Hình ảnh hai cây phong: 
 - Nghệ thuật khắc hoạ: kể xen tả, nhân hóa ->Hình ảnh về hai cây phong hết sức sống động như hai con người
->Như là một người bạn lớn vô cùng thân thiết, gắn bó víi lò trẻ
HS tìm trong VB, suy nghĩ thảo luận nhúm và trình bày:
* Cảm nhận của lò trẻ về thế giới xung quanh khi trốo lên hai cây phong
- Cảm nhận về thế giới xung quanh:
- Thái độ của bọn trẻ trước thế giới mới lạ: 
+ Nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim
+ Nộp mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ ..
+ Ngồi nộp trên các cành cây lắng .
-> Thế giới xung quanh có biết bao nhiêu điều mới lạ mà bọn trẻ chưa hề được biết..
HS suy nghĩ và trả lời:
=>Nâng cánh ước mơ, mở rộng tầm mắt, khơi gợi khát khao hiểu biết, khám phá những chân trời mới lạ
Trong mạch kể xen tả, hai cây phong chỉ được phác 
hoạ đôi ba nét của hội hoạ: từ đường nét, hình khối, màu sắc...lại có cả hàng đàn chim chao đi, chao lại nhưng người đọc vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của 2 cây phong khổng lồ. Đặc biệt chất hoạ sĩ càng rõ ràng hơn ở đoạn 2, người đọc hình dung được bức tranh TN bí ẩn đầy quyến rũ, một thế giới đẹp đẽ vô ngần từ cành cây phong nhỡn xuống
 GV Bỡnh : Hình ảnh hai cây phong gợi lại những kỉ niệm khó quên về thời niên thiếu tinh nghịch, hồn nhiên, trong sáng, Nhờ hai cây phong cao lớn vững vàng , những chú bé làng Kur-ku-rêu ấy mới được mở rộng tầm nhỡn, tầm nhận thức, thổi bựng lên ngọn lửa khát khao hiểu biết về những chân trời xa xụi, mới lạ. Có thể nói, hai cây phong chiếm một vị trớ hết sức quan trọng trong tôi hồn của nhân vật tôi. 
Phần cuối đoạn trích, n/vật “tôi” vừa thể hiện cảm xúc vừa bộc lộ những suy tư của mình về hai cây phong như thế nào? 
HS tìm trong VB, suy nghĩ và trả lời:
* Cảm xúc và suy tư của nhân vật tôi
HS suy nghĩ, trao dổi nhúm bàn và trả lời:
 Thầy Đuy-sen là người đó đem hai cây phong về trồng trên đồi cao cùng cô học trò An-tư-nai. Thầy gửi gắm ở đó ước mơ, hi vọng về những đứa trẻ sau này lớn lên sẽ ngày càng được mở mang kiến thức và trở thành những con người hữu ích. Vì vậy hai cây phong là nhân chứng hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và người học trò gần 40 năm về trước
 ->Khơi gợi tình thầy trò cao đẹp
 - í nghĩa: Đây là tâm niệm của người hoạ sĩ khi được gặp lại hai cây phong, được sống lại tuổi thơ mộng mơ, lóng mạn để rồi nhớ tới và biết ơn lớp người đi trước mở đường và gieo trồng những hạt giống, vun xới những mầm xanh, dỡu dắt thế hệ trẻ trưởng thành. Đó là tấm lòng nhân 
- Cho biết hai cây phong có liên quan gì víi thầy Đuy Sen ? Tại sao quả đồi có hai cây phong lại được gọi là “Trường Đuy-sen”? 
tác giả còn muốn khơi gợi điều gì từ hai cây phong?
- Kết thúc như vậy có ý nghĩa gì? tác giả còn muốn nhắn gửi điều gì?
hậu biết “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”đáng quý, đáng trân trọng.
=>Tình cảm gắn bó tha thiết víi hai cây phong chính là tình yêu Quê hương tha thiết 
*Tích hợp KNS: Qua văn bản “Hai cây phong” em rút ra cho mình bài học gì? Em học tập được gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
- Tìm một số ví dụ trong văn thơ thể hiện tình yêu Quê hương?
HS tự bộc lộ:
- Phải biết yêu quê hương từ nhưng gì gắn bó thân thuộc nhất 
- Phải rốn luyện lòng biết ơn theo truyền thống của dân tộc: uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Học tập nghệ thuật kể xen miêu tả, biểu cảm để câu chuyện sinh động, sâu sắc.
*VD về tình yêu Quê hương: Quê hương mỗi người chỉ một... Sẽ không lớn nổi thành người
* Đánh giá, khái quát
 - Mục tiêu: Đánh giá khái quát văn bản 
PPDH: Vấn đáp, thuyết tŕnh.
KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
Thời gian: 5 phút
Hình thành năng lực: Đánh giá tổng hợp, cảm thụ
III. HDHS đánh giá, khái quát VB
Kĩ năng đánh giá, tổng hợp 
II. Ghi nhớ
19.Qua tìm hiểu VB, em hãy nêu những nột nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? 
-Qua những nét nghệ thuật đặc sắc đó giúp cho em cảm nhận được nội dung gì? 
- Qua VB, em thấy hai cây phong có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc lại GN/101
1. Nghệ thuật.
- Lựa chọn ngôi kể, người kẻ tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo, sinh động, hấp dẫn
- Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ, tâm hồn đầy xúc động của người kể, truyền sự rung cảm đến người đọc
 2.Nội dung: Tình yêu Quê hương tha thiết và lòng biết ơn lớp người đi trước mở đường, gieo trồng tương lai hạnh phúc cho đời sau
=>Hai cây phong là biểu tượng tình yêu Quê hương sâu nặng gắn víi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku-ku rờu.
 *Đoạn trích là bài ca về tình yêu Quê hương xứ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2021_202.doc