Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Xuân Trúc
A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1-Kiến thức
2-Kĩ năng
3- Thái độ tư tưởng
-Giáo dục lòng tự hào dân tộc, giáo dục.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan
- Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa .
C. Phương pháp
- Vấn đáp + thuyết trình
- Thảo luận nhóm
D . Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Bỏ
- Phương pháp: Bỏ
- Thời gian: (2 phút)
? Đọc thuộc câu tục ngữ số 1,2,3 và phân tích kinh nghiệm được đúc kết từ những câu tục ngữ trên?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Xuân Trúc
ọc bài cũ và đọc trước bài « Dùng cụm CV để mở rộng câu » ************************ Tiết 101 KIỂM TRA VĂN A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức - kiểm tra đánh giá kiến thức Ngữ Văn của học sinh học từ đầu học kỳ II - Lấy điểm hệ số 2 vào điểm tổng kết 2-Kĩ năng - Rèn kỹ năng làm bài thi và bài kiểm tra trong thời gian quy định 3- Thái độ tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Thảo luận nhóm D . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ) Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới I – Ma trận Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Tục ngữ Viết đoạn văn trình bày sự cảm nhận về câu tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Số câu: 1 Tỉ lệ điểm=30 % Chủ đề 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ - Nhận biết luận điểm và luận cứ của bài NL “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Hiểu về nguyên nhân, nguồn gốc và sự giản dị của Bác thể hiện ở một số phương diện - Hiểu tính chất của bài văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 0, 5 Số câu: 4 Số điểm: 1,0 Số câu: 6 Tỉ lệ điểm=15 % Chủ đề 3 Ý nghĩa của văn chương - Nhận biết nguồn gốc của văn chương là gì - Hiểu được công dụng của văn chương - Vận dụng sự hiểu biết của mình để viết bài văn nói về công dụng của văn chương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Số câu: 3 Tỉ lệ điểm=55 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 7,5 % Số câu: 5 Số điểm: 10,25 % Số câu: 2 Số điểm: 80 % Số câu: 10 Số điểm: 10 II – Đề bài Phần Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong những câu sau, câu nào nêu lên luận điểm của bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Điều rất quan trọng phải lầm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch. B. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị nhự thế nào, mọi người chúng ta điều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. C. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. D. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. Câu 2. Bài văn đã đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở những phương diện nào? A. Bữa cơm, nhà ở, đồ dùng B. Công việc C. Quan hệ với mọi người D. Lời nói, bài viết E. Tất cả các phương diện trên Câu 3. Chứng cứ nào không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác? A. Chỉ vài ba món giản đơn B. Bác không thích những món ăn sơn hào hải vị C. Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm nào D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Câu 4.Bài văn có tính chất gì? A. Phân tích B. Khuyên nhủ C. Ngợi ca D. Tranh luận Câu 5. Theo tác giả, sự giản dị trong lối sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho. B. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Câu 6. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết? A. Vì Bác có năng khiếu thơ văn B. Vì thói quen C. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được D. Vì Bác sinh ra ở nông thôn Câu 7. Nguồn gốc của văn chương là gì? A. Xuất phát từ tình cảm của con người C. Xuất phát từ đạo B. Xuất phát từ hiện thực D. Cả ba đáp án trên Câu 8: Công dụng của văn chương là gì? A. Luyện cho ta những tình cảm ta chưa có và bồi cho ta những tình cảm ta sẵn có B. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có C. Văn chương sẽ là hình dung sự muôn hình vạn trạng Phần tự luận (8 điểm) Câu 1. Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về câu tục ngữ “ Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” (3 điểm) Câu 2. Em có suy nghĩ gì về công dụng của văn chương trong việc giáo dục đạo đức. (5 điểm) III – Đáp án Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A E B C B C A B Phần tự luận Câu 1: Hình thức đảm bảo là một đoạn văn (0,5 đ) Có câu chủ đề (0,5 đ) Các dẫn chứng rõ ràng và thuyết phục để chứng minh và làm sáng tỏ câu chủ đề (2,0 đ) Câu 2: Bài văn có đủ 3 phần (MB, TB, KB) (1,0 đ) - Luận điểm chính toàn bài là: Công dụng của văn chương trong việc giáo dục đạo đức (1,0 đ) - Các đoạn nhỏ triển khai từ luận điểm lớn toàn bài, những luận điểm này được làm sáng tỏ bởi các luận cứ và lí lẽ (2,5 đ) - Bài viết sạch sẽ, trình bày rõ ràng (o,5 đ) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: (3 phút) Nội dung chính cần nắm trong bài học hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Mục tiêu: Dặn dò hướng dẫn học sinh về nhà Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài « Sống chết mặc bay » ************************ Tiết 102 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (Kiểm tra 15’ TLV) A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức -N¾m ®îc luËn ®iÓm c¬ b¶n vµ c¸c ph¬ng ph¸p lËp luËn cña c¸c bµi v¨n nghÞ luËn ®· häc. -ChØ ra ®îc nh÷ng nÐt riªng biÖt §«ng D¬ng.s¾c trong NT nghÞ luËn cña mçi bµi nghÞ luËn ®· häc. -N¾m ®îc §«ng D¬ng.trng chung cña v¨n nghÞ luËn qu sù ph©n biÖt víi c¸c thÓ v¨n kh¸c. -RÌn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸, so s¸nh ®èi chiÕu, nhËn diÖn, t×m hiÓu vµ Ph¸p.tÝch v¨n b¶n nghÞ luËn. 2-Kĩ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, khả năng tự học, tự đọc và nghiên cứ 3- Thái độ tư tưởng - Giáo dục ý thức tự học và tự nghiên cứu B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Thảo luận nhóm D . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài ôn tập) Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc VN Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu của ta Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Chứng minh(kết hợp giải thích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lối sống,nói viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bác. Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận) 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muôn loài,muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm con người Giải thích kết hợp với bình luận 2.Những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận _ Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc. _ Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc. _ Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh.Luận cứ xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ. _ Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh Em hãy phân biệt các loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận. 3.a. Các yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tình và nghị luận _ Tryuện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện _ Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện _ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp. _ Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật) _ Nghị luận : luận điểm,luận cứ. Đặc trưng của văn nghị luận. + Các thể loại tự sự như truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng con người câu chuyện. + Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu. + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng có hình ảnh,cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận cứ chặt chẽ xác đáng. Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. 4.Kết kuận Ghi nhớ SGK trang 67 KIỂM TRA 15’ Ma trận Mức độ Tên Chủ ®Ò Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn nghị luận Đặc điểm của văn NL Viết đoạn văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 2 Tỉ lệ=100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 50 % Số câu: 1 Số điểm: 50 % Số câu: 2 Số điểm: 10 ĐỀ BÀI Câu 1: Chỉ ra đặc điểm của văn bản nghị luận? (5 điểm) Câu 2: Viết một đoạn văn với câu chủ đề “ Bác Hồ là người có phong cách sống vô cùng giản dị ”. (5 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Học sinh chỉ ra đặc điểm của văn bản nghị luận - Có luận điểm (1,5 đ) - Có luận cứ (1,5 đ) - Lập luận (2 đ) Câu 2: Hình thức đảm bảo là một đoạn văn (1 đ) Có câu chủ đề: Bác Hồ là người có phong cách sống vô cùng giản dị (0,5 đ) Các dẫn chứng rõ ràng và thuyết phục để chứng minh và làm sáng tỏ câu chủ đề (3,5đ) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: (3 phút) Nội dung chính cần nắm trong bài học hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Mục tiêu: Dặn dò hướng dẫn học sinh về nhà Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài « Trả bài tập làm văn số 5 » ************************ DUYỆN BÀI TUẦN 27 TUẦN 28 NS: 11/ 03/ 2012 Tiết 103 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức - Học sinh nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ 2-Kĩ năng - Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết 3- Thái độ tư tưởng - Biết phát huy và gìn giữ tiếng Việt B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Thảo luận nhóm D . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài ”Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: (2 phút) ? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới Ho¹t ®éng cña thÇy – trß Néi dung kiÕn thøc Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình Hoạt động 1: Khởi động Gv dưa ra ví dụ: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn ?Phân tích cấu tạo câu? ?Phân tích cấu tạo VN? Khuôn mặt / đầy đặn C V ?Sử dụng cụm C-V như thế có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Học sinh đọc bài tập ?Xác định cụm danh từ trong câu trên? -Hai cụm danh từ ?Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được ?Phân tích cấu tạo của các PN sau -Cụm C-V GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt ?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau: Căn phòng tôi ở/ rất đơn sơ C V C V Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn C C V Học sinh đọc bài tập sgk ?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? a.Chị Ba đến khiến tôi vui và vững tâm C V C V b. Khi bắt đầu cuộc khởi nghĩa nhân dân ta /tinh thần rất hăng say C V c.Chúng ta có thể nói rằng /trời sinh lá sen để bao bọc cồm cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày cách mạng tháng tám thành công ?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào có thể được cấu tạo bởi cụm C-V Học sinh đọc ghi nhớ ( 69) 2 em Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài Gv hướng dẫn , bổ sung. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. Xét VD -Những /tình cảm/ ta không có ĐN trc DTTtâm ĐN sau -Những /tình cảm/ ta sẵn có PNT DTTT PNS -> PN sau cấu taoh bởi cụm C-V 2.Ghi nhớ(sgk) II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu 1. Xét VD a.Kết cấu c-V làm C-V b.Kết cấu C-V làm VN c.Kết cấu C-V làm BN d.Kết câu C-V làm ĐN 2.Ghi nhớ(sgk) III. Luyện tập 1.Bài tập 1: Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì? a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về ->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ b. Trung đội trưởng Bính /khuôn mặtđayf đặn ->cụm C-v làm VN c.Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khong mảy may một chút bụi nào ->cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT -> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ d.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình ->cụm CV1 làm C-N ->cụm CV2 làm phụ ngữ Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: (3 phút) Nội dung chính cần nắm trong bài học hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Mục tiêu: Dặn dò hướng dẫn học sinh về nhà Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài « Dùng cụm CV để mở rộng câu » (Tiếp) ************************ Tiết 104 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức - Cñng cè l¹i nh÷ng k.thøc vµ k.n¨ng ®· häc vÒ V¨N B¶N lËp luËn chøng minh, vÒ c«ng viÖc t¹o lËp V¨N B¶N nghÞ luËn vµ vÒ c¸ch sd tõ ng÷, ®Æt c©u. - §¸nh gi¸ ®îc chÊt lîng bµi lµm cña m×nh, tr×nh ®é lµm v¨n cña b¶n th©n m×nh, nhõ ®ã cã ®îc nh÷ng kinh nghiÖm vµ q,t©m cÇn thiÕt ®Ó lµm tèt h¬n n÷a nh÷ng bµi sau. 2-Kĩ năng - Rèn kỹ năng tự sửa bài 3- Thái độ tư tưởng - Có ý thức rèn luyện những hạn chế của bài viết B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Thảo luận nhóm D . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ) Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới II - Trả bài: Trả bài theo bàn, học sinh đọc baì mình và xem lại phần gv phê vào bài III - Nhận xét: Ưu điểm: + C¸c ®Þnh ®óng thÓ lo¹i: V¨n nghị luận. + Có luận điểm, luận cứ. + NhiÒu bµi ch÷ s¹ch, Ýt m¾c lçi chÝnh t¶. + BiÕt dung lí lẽ để lập luận. + BiÕt sö dông tµi liÖu ®Ó tham kh¶o vµ cã s¸ng t¹o. GV ®äc mét vµi bµi hay. 2. Tồn tại: + Mét vµi em ch÷ viÕt cßn cÈu th¶, khã ®äc, tr×nh bµy bÈn... .. + Mét sè bµi cßn viÕt t¾t qu¸ nhiÒu + Bè côc cha râ rµng,m¹ch l¹c .. + Luận cứ và luận điểm của một số bài còn chưa chặt chẽ, hệ thống luận cứ còn sơ sài và đơn điệu. IV – Đọc bài văn mẫu Hs đọc bài của Trà Giang , giáo viên hỏi các em khác nhận xét bài viết của bạn Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: (3 phút) Nội dung chính cần nắm trong bài học hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Mục tiêu: Dặn dò hướng dẫn học sinh về nhà Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài « Trả bài kiểm tra văn và tiếng Việt (Tiếp) ************************ Tiết 105 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ TIẾNG VIỆT A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức - Học sinh nhận ra được ưu điểm và hạn chế của bài kiểm tra văn và tiếng Việt - Giáo viên lấy điểm vào sổ để lấy điểm hệ số 2 2-Kĩ năng - Rèn kỹ năng sửa bài kiểm tra 3- Thái độ tư tưởng - Có ý thức sửa bài để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Thảo luận nhóm D . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài ”Câu đặc biệt” - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: (2 phút) Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt?VD Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới I – Trả bài kiểm tra văn 1. Đáp án Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A E B C B C A B Phần tự luận Câu 1: Hình thức đảm bảo là một đoạn văn (0,5 đ) Có câu chủ đề (0,5 đ) Các dẫn chứng rõ ràng và thuyết phục để chứng minh và làm sáng tỏ câu chủ đề (2,0 đ) Câu 2: Bài văn có đủ 3 phần (MB, TB, KB) (1,0 đ) - Luận điểm chính toàn bài là: Công dụng của văn chương trong việc giáo dục đạo đức (1,0 đ) - Các đoạn nhỏ triển khai từ luận điểm lớn toàn bài, những luận điểm này được làm sáng tỏ bởi các luận cứ và lí lẽ (2,5 đ) - Bài viết sạch sẽ, trình bày rõ ràng (o,5 đ) 2. Nhận xét 1-NhËn xÐt chung: a-¦u ®iÓm: Nh×n chung c¸c em ®· x® ®îc yªu cÇu cña c©u hái vµ ®· tr¶ lêi ®óng theo yªu cÇu. Mét sè bµi lµm t¬ng ®èi tèt, tr×nh bµy râ rµng, s¹ch sÏ, kh«ng m¾c lçi c.t¶. b-Nhîc ®iÓm: Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn cã em cha häc bµi, cha x® ®îc yªu cÇu cña ®Ò bµi, tr¶ lêi cha ®óng víi yªu cÇu cña ®Ò bµi. VÉn cßn cã bµi tr×nh bµy cßn bÈn, g¹ch xo¸ nhiÒu, ch÷ viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi c.t¶, kh«ng thÓ ®äc ®îc. 3. Trả bài và lấy điểm Gọi tên lấy điểm hệ số 2 vào sổ II – Trả bài kiểm tra tiếng Việt 1. Đáp án Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C D C B B Phần tự luận Câu 1: Hình thức đảm bảo là một đoạn văn (0,5 đ) Có câu chủ đề (0,5 đ) Có sử dụng đầy đủ những kiểu câu đã học (2,0 đ) Câu 2: Giải thích đúng mỗi câu được 1 điểm 2. Nhận xét 1-NhËn xÐt chung: a-¦u ®iÓm: PhÇn lín c¸c em ®· tr¶ lêi ®óng phÇn tr¾c nghiÖm vµ phÇn tù luËn viÕt ®v, cã 1 vµi em lµm t¬ng ®èi tèt. b-Nhîc ®iÓm: VÉn cßn 1 vµi em cha n¾m v÷ng kiÕn thøc nªn tr¶ lêi phÇn tr¾c nghiÖm cha chÝnh x¸c vµ phÇn tù luËn th× cha viÕt ®îc ®v mµ míi c¼i viÕt ®îc c©u v¨n. 3. Trả bài và lấy điểm Gọi tên lấy điểm hệ số 2 vào sổ Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: (3 phút) Nội dung chính cần nắm trong bài học hôm nay Hoạt động 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) Mục tiêu: Dặn dò hướng dẫn học sinh về nhà Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài « Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp) ************************ Tiết 106 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1-Kiến thức -Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận chứng minh - Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh 2-Kĩ năng - Bước đầu biết tìm hiểu lý thuyết về một kiểu văn nghị luận 3- Thái độ tư tưởng - Có ý thức học tập nghiêm túc B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu có liên quan - Trò : Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa . C. Phương pháp - Vấn đáp + thuyết trình - Th
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_truong_thcs_xuan.doc