Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình cả năm
A. Mục tiêu cần đạt:
Học xong tác phẩm, học sinh có thể:
1-Kiến thức: Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con cái thể hiện ở đên trước ngày khai trường. Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.
2-Kĩ năng:Phân tích môt số chi tiêt tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị ngày khai trường của con
3- Thái độ tư tưởng: .Yêu thương và kính trọng mẹ
B Chuẩn bị
1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến tác phẩm và tác giả
2-Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn phần đọc hiểu văn bản
C. Phương pháp
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :1-2’
2. Kiểm tra bài soạn của học sinh ở nhà
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài mới: (Từ lớp Một đến lớp Bảy, các em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Bài văn Cổng trường mở ra học hôm nay chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp Một của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì.)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình cả năm
øy? I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Taùc giaû : Vuõ Baèng ( Teân thaät laø Vuõ Ñaêng Baèng) laø 1 nhaø baùo, caây buùt vieát vaên coù sôû tröôøng ôû truyeän ngaén, tuøy buùt, buùt kyù. 2 – Tác phẩm: 2.1 – đọc 2.2 – Tìm hiểu chú thích 2.3 – Bố cục 2.4- Vò trí đoạn trích : Trích ñoaïn ñaàu cuûa tuøy buùt : “Thaùng gieâng mô veà traêng non reùt ngoït” trong taäp tuøy buùt kyù “thöông nhôù möôøi hai” cuûa taùc giaû. II. Tìm hieåu vaên baûn : 1. Caûnh saéc vaø khoâng khí muøa xuaân ôû ñaát trôøi vaø loøng ngöôøi: - Möa rieâu rieâu, gioù laønh païnh, tieáng nhaïn keâu, caâu haùt hueâ tình. - Nhöïa soáng ôû trong ngöôøi caêng leân nhö maùu caêng leân trong loäc cuûa loaøi nai, nhö maàm non cuûa caây coái troài ra baèng nhöõng laù nhoû ti ti þ söùc soáng maïnh meõ. Hình aûnh gôïi caûm, so saùnh cuï theå, gioïng ñieäu soâi noåi thieát tha. - Ñaøo hôi phai nhöng nhuïy vaãn coøn phong, coû khoâng möôùt xanh nhöng laïi nöùc muøi höông man maùc, möa xuaân thay theá cho möa phuøn. þ Caûnh saéc thay ñoåi, chuyeån bieán. - Chi tieát hình aûnh tieâu bieåu ñaëc saéc, theå hieän söï quan saùt vaø caûm nhaän tinh teá. III. Toång keát * Ghi nhôù : Sgk 196 4. Cuûng coá : 4.1 Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc? 4.2. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.? 5. Daën doø : Laøm phaàn luyeän taäp (1+2) Hoïc phaàn ghi nhôù Chuaån bò baøi tieáp theo : Luyeän taäp söû duïng töø. ******************************************************** Tiết 64 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NS: 12 – 12 - 2011 A . Mục đích yêu cầu : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được _1- Kiến thức : Củng cố kiến thức về việc sử dụng từ khi phát âm hoặc tạo lập văn bản 2- Kĩ năng : xử lí lỗi sai khi sử dụng từ 3- Thái độ tư tưởng: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B Chuẩn bị 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2-Học sinh: Đọc sgk C Phương pháp Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng từ cần đúng những chuẩn mực nào? 3.Giới thiệu bài mới. Bài tập 1: Học sinh tìm những lỗi sai trong chính bài của mình và sửa theo bảng thống kê sau: Lỗi sai Sửa lại Chồng trọt Nấp nánh Trồng trọt Lấp lánh Bài tập 2: Tìm một số bài khác và hai bạn trao đổi bài cho nhau, sau đó sửa lại trên chính bài của bạn CHÚ Ý: tránh việc sửa lỗi đúng thành lỗi sai 4 Củng cố : - Những lỗi sai thường gặp nhất là những lỗi nào? 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục tìm lỗi và sửa ở những bài khác nữa - Tiết 65,66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH NS: 12 – 12 - 2011 A . Mục đích yêu cầu : Học xong bài này học sinh hiểu được 1- Kiến thức _ Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. _ Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng cơ bản đã được cung cấp và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý tiếp cận một số tác phẩm trữ tình. 2- Kĩ năng : Hệ thống kiến thức 3- Thái độ tư tưởng: Thấy được vai trò của văn bản trữ tình trong đời sống xã hội B Chuẩn bị 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2-Học sinh: Đọc sgk C – PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài giảng) 3. Bài mới. I. Ôn tập Hãy nêu tên tác giả tương ứng với tác phẩm? 1. Tên tác giả, tác phẩm _ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Lý Bạch. _ Phò giá về kinh : Trần Quang Khải. _ Tiếng gà trưa : Xuân Quỳnh _ Cảnh khuya : Hồ Chí Minh. _ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê : Hạ Tri Chương. _ Bạn đến chơi nhà : Nguyễn Khuyến. _ Buổi chiểu đứng ở phủ Thiên Trường trông ra : Trần Nhân Tông. _ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá : Đỗ Phủ 2. Sắp sếp tên tác phẩm khớp với nội dung Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả Qua đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư ) Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa khi mới về quê Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ ) Tình yêu quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc thanh vắng. Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan 3. Tên tác phẩm, đọan trích hợp với thể thơ. Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia ly ( chinh phụ ngâm khúc ) Song thất lục bát Qua đèo Ngang Bát cú Đường luật ( thất ngôn bát cú ) Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Lục bát Tiếng gà trưa Các thể tho khác Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) Các thể tho khác Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Tuyệt cú đường luật ( thất ngôn tứ tuỵêt ) 4. Những ý kiến không chính xác a. Đó là thơ trữ tình thì nhất thiết chì được dùng một phương thức biểu cảm. c. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp biểu hiện tình cảm, cảm xúc. i. Thơ trữ tình phải có mọt6 cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k. Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. 5. Điền vào chổ trống a. Tập thể và truyền miệng b. Lục bát II. Ghi nhớ SGK trang 182 Khi nắm khá niệm thứ nhất cần nắm quan niệm lệch lạc : đã là thơ thì nhất thiết phải là trữ tình, văn xuôi thì nhất thiết phài là tự sự.Chuẩn để xác định trữ tình là để biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ không phải là thơ hay văn xuôi. Phân biệt sự khác nhua giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Cái chung nhất tính chất phi cá thể nổi lên hàng đầu : ca dao. Thơ trữ tình cần thông qua những rung động của cá nhân để tìm tòi cái chung Chủ thể trữ tình là tác giả hoặc cơ bản là tác giả. Nội dung thứ ba vẫn cần lưu ý : biểu hiện tình cảm một cách gián tiếp ( thông qua tự sự, miêu tả, lập luận ) III. Luyện tập Bµi1. Nội dung và hình thức trữ tình thể hiện trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi: _ Nội dung : Thể hiện niềm ưu tư, canh cánh một tấm lòng lo cho nước cho dân. _ Hình thức : Nỗi niềm đó được nói lên bằng hình thức kể ( suốt ngµy, đêm lạnh ) và tả ( hình ảnh “ quàng chăn ngủ chẵn yên”) ở câu trên và hình thức so sánh ở câu dưới.( so sánh tấm lòng ưu ái của mình lúc nào cũng “ cuồn cuộn như nước triều đông”) Bµi 2. Tình huống thể hiện tình yêu quª hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ a. Tình huống : _ “ Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa quê trong một đêm trăng sáng nhớ quê. _ Hồi hương ngẫu thư : một người mới về quê sau cả đời xa quê, bị coi là khách khi trở về nơi chôn nhau cắt rốn. b. Cách thể hiện tình cảm : _ “ Tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối ) _ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ). Bµi 3. So sánh về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện qua 2 t¸c phÈm. a. Cảnh vật được miêu tả : _ “ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến). _ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống. b. Hình thức thể hiện : _ “ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cô đơn. _ “Nguyên tiêu”: ung dung thanh thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới. Bµi 4. Chọn câu đúng : a. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật. c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình 4 Củng cố : - Nội dung bài ôn tập bao gồm những vấn đề nào 5. Dặn dò: - Về ôn tập những kiến thức đã ôn trong bài hôm nay *************************** TUẦN 18 Tiết 67, 68 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT NS: 19-12-2010 A . Mục đích yêu cầu : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được _ 1- Kiến thức Ôn lại từ ghép, từ láy, đại từ quan hệ từ, yếu tố Hán Việt. _ Giải các bài tập 2- Kĩ năng : Hệ thống kiến thức đã học 3- Thái độ tư tưởng: Có ý thức tự giác trong học tập và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B Chuẩn bị 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2-Học sinh: Đọc sgk C – PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài giảng) 3. Bài mới. I. Ôn luyện 1. Vẽ lại sơ đồ, cho ví dụ Từ phức Từ ghép Từ láy Toàn bộ Bộ phận Chính phụ Đẳng lập Phụ âm đầu Láy vần Nhà máy Quần áo Róc rách Thiêng liêng Xinh xinh Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người, sự vật Trỏ tính chất, sự vật Trỏ số lượng Hỏi về người, sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về họat động, tính chất 2. Bảng so sánh. quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng Từ loại Ý nghĩa chức năng Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm Chỉ hoạt động Chỉ trạng thái, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Làm thành phần cụm từ, chủ ngữ Làm thành phần cụm từ, vị ngữ Làm thành phần cụm từ, vị ngữ Liên kết các thành phần của cụm từ,câu 3.Giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt đã học: - Bạch ( bạch cầu ) : trắng, sáng - Nhật ( nhật kí ) : ngùy - Bán ( bức tượng bán thân ) : một nữa - Quốc ( quốc ca ): nước - Cô ( cô độc) : lẻ loi. - Tam ( tam giác ): ba - Cư ( cư trú ) : chở ở. - Tâm ( yên tâm ): lòng - Cửu ( cửu chương ) : chín - Thảo ( thảo nguyên ): cỏ - Dạ ( dạ hương, dạ hội ) đêm - Thiên ( thiên niên kỉ ): nghìn - Đại ( đại lộ. đại thắng ) : to lớn - Thiết ( thiết giáp ): sắt, thép - Điền ( địền chủ,công điền ): ruộng. - Thiếu ( thiếu niên, thiếu thời ): trẻ - Hà ( sơn hà ) :sông - Thôn ( thôn xã, thôn nữ ): làng - hậu ( hậu vệ ): sau - Thư ( thư viện ): sách - Hồi ( hồi hương, thu hồi ): trở về - Tiền ( tiền đạo ): trước - Hữu ( hữu ích ): có - Tiểu ( tiểu đội) : nhỏ, bé - Lực ( nhân lực ): sức mạnh - Tiếu ( tiếu Lâm ): cười - Mộc ( thảo mộc, mộc nhĩ ) thân cây gỗ - Vấn ( Vấn đáp ): hỏi 4. Từ đồng nghĩa : là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. _ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác _Từ đồng nghĩa có hai loại:+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ). + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). 5 Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau *Tìm từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa với các từ sau : bé, thắng, chăm chỉ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhỏ ß Bé à to , lớn Được ( được cuộc) ß Thắng à thua Siêng năng ß Chăm chỉ à lười biếng 6. Từ đồng âm. là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau. 7. Thành ngữ. là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. _ Thành ngữ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. _ Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa:+ Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng. + Bán tín bán nghi : nửa nghi nửa ngờ. + Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc. + Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ hòn dao gâm. * Thay từ im đậm bằng thành ngữ: + Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng thay bằng đồng không mông quạnh. + Phải cố gắng đến cùng thay bằng còn nước còn tát. + Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái thay bằng con dại cái mang. +Giàu có nhiều tiền bạc tron g nhà không thiều thứ gì thay bằng giàu nứt đố đổ vách 8. Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh _ Điệp ngữ có niều dạng : + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ). 9. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước thú vị. + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng cách điệp âm Bà già đi chợ cầu Đông Mênh mông muôn mẫu một màu mây. Xem một vẻ bói lấy chồng lợi chăng. Mỏi mắt miêm man mãi mịt mờ. Thầy bói xem vẻ nói rằng Méng mÞ mái mßn mai mét mét Lợi thì có lợi nhưng răng không còn Mü miÒu may m¾n mÊy mµ m¬. + Dùng lối nói trại âm ( gần âm ) + Dùng lối nói láy Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp Con mèo cái nằm tên mái kèo Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. + Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa + Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. 4 Củng cố : - Nội dung bài ôn tập bao gồm những vấn đề nào 5. Dặn dò: - Về ôn tập những kiến thức đã ôn trong bài hôm nay **************************** TiÕt 69,70 KiÓm tra häc k× I A. Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về kiến thức tổng hợp của môn Ngữ văn đã học 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận trong khoảng thời gian nhất định 3- Thái độ tư tưởng: Nghiêm túc trong làm bài B Chuẩn bị 1-Giáo viên: soạn đề và làm giáo án 2-Học sinh: ôn tập những kiến thức đã học C. Phương pháp Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1-Ổn định lớp :1-2’ 2-Kiểm tra bài soạn của học sinh ở nhà( bỏ) 3-Tổ chức dạy và học bài mới I – MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Tổng điểm TN TL TN TL TN TL C5 (0,25đ) C8 (0,25đ) C4 (0,25đ) C2 (5đ) 5,75đ Truyện ngắn hiện đại C2 (0,25đ) C1 (0,25đ) C1 (3đ) 3,5đ Thơ trung quốc C6 (0,25đ) C7 (o,2đ) 0,5đ Ca dao dân ca C3 (0,25đ) 0,25đ II - ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất C©u 1: Trong c¸c bµi th¬ sau, bµi nµo kh«ng ph¶i lµ th¬ trung ®¹i ViÖt Nam? A/ S«ng nói níc Nam C/ TiÕng gµ tra B/ Phß gi¸ vÒ kinh D/ Buæi chiÒu ®øng ë phñ Thiªn Trêng tr«ng ra C©u 2: ý nµo sau ®©y diÔn t¶ ®óng néi dung bµi th¬ " S«ng nói níc Nam"? A/ Níc Nam lµ mét ®Êt níc v¨n hiÕn. B/ Níc Nam réng lín vµ hïng m¹nh. C/ Níc Nam cã nhiÒu anh hïng sÏ ®¸nh tan giÆc ngo¹i x©m. D/ Níc Nam lµ níc cã chñ quyÒn vµ kh«ng mét kÎ thï nµo x©m ph¹m ®îc. C©u 3: ý nµo thÓ hiÖn ®óng nhÊt t©m tr¹ng cña Bµ huyÖn Thanh Quan trong v¨n b¶n" Qua ®Ìo Ngang "? A/ Yªu say tríc vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn ®Êt níc. B/ C« ®¬n tríc thùc t¹i, da diÕt nhí vÒ qu¸ khø cña ®Êt níc. C/ §au xãt ,ngËm ngïi tríc sù ®æi thay cña quª h¬ng. D/ Buån th¬ng da diÕt khi ph¶i sèng trong c¶nh ngé c« ®¬n. C©u 4: C¸c v¨n b¶n" Buæi chiÒu ®øng ë phñ Thiªn Trêng tr«ng ra", " Bµi ca C«n S¬n", "C¶nh khuya", "R»m th¸ng giªng" ®Òu cã chung néi dung nµo sau ®©y: A/ Kh¼ng ®Þnh chñ quyÒn, l·nh thæ ®Êt níc. B/ Sù giao hßa gi÷a con ngêi vµ thiªn nhiªn. C/ Nªu cao ý chÝ quyÕt t©m b¶o vÖ ®Êt níc. D/ Hµo khÝ chiÕn th¾ng qu©n x©m lîc. C©u 5: Trong c¸c tõ sau, tõ nµo kh«ng ph¶i tõ H¸n - ViÖt? Nhi ®ång. c. §ång ©ó. TrÎ em. d. §ång bµo. C©u 6 :ThÕ nµo lµ mét v¨n b¶n biÓu c¶m? KÓ l¹i mét c©u chuyÖn c¶m ®éng. Bµn luËn vÒ mét hiÖn tîng trong cuéc sèng §îc viÕt b»ng th¬. Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc cu¶ con ngêi tríc nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng trong cuéc sèng. C©u 7: Dßng nµo sau ®©y nãi ®óng vÒ v¨n biÓu c¶m. ChØ thÓ hiÖn c¶m xóc, kh«ng cã yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù. Kh«ng cã lÝ lÏ lËp luËn. C¶m xóc cã thÓ ®îc béc lé trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp. C¶m xóc chØ thÓ hiÖn trùc tiÕp. C©u 8 .Dßng nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ thµnh ng÷ ? A.Nhµ r¸ch v¸ch n¸t C. Lanh chanh nh hµnh kh«ng muèi B.Nhai kÜ no l©u D. Õch ngåi ®¸y giÕng Phần tự luận: Câu 1: ( 3 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà trưa”. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ đầu? Nêu tác dụng của nó? Câu 2: Viết bài văn biểu cảm về ông nội ( 5 điểm) III – ĐÁP ÁN: Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B B C D C C Phần tự luận: Câu 1: Chép lại khổ thơ đầu, đúng lỗi chính tả Biện pháp nghệ thuật điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh cảm giác, xóa tan sự mệt nhọc, xóa tan cái nắng oi ả của buổi trưa hè, hơn cả, tiếng gà trưa như con thuyền trở đầy kỉ niệm của tuổi thơ yêu dấu. Câu 2: Bài có đầy đủ 3 phần rõ ràng Sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong bài viết Có cảm xúc trong sáng, tính biểu cảm cao ******************************************** Tiết 71,72 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT NS: 25- 12-2010 A . Mục đích yêu cầu : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 1- Kiến thức Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 2- Kĩ năng Rèn kỹ năng sưu tầm và tự học tập nghiên cứu 3- Thái độ tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về văn hóa cổ truyền của quê hương B Chuẩn bị 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2-Học sinh: Đọc sgk C – PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài giảng) 3. Bài mới. I. Nội dung luyện tập 1. Đối với các tỉnh miền Bắc Viết đúng phụ âm đầu: Tr / ch , s / x , r / d / gi , l / n 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. a. Viết đúng các tiếng có phụ âm cuối : c / t , n / ng. b. Viết đúng các tiếng có dấu thanh dễ mắc lỗi : ( dấu hỏi / dấu ngã. c. Viết đúng các tiếng có nguyên âm : i / iê , o / ô d. Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu : v / d III. Một số hình thức luyện tập 1. Viết những đoạn ,bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi. GV đọc cho HS viết một đoạn văn, đoạn thơ. 2. Làm các bài tập chính tả a. Điền vào chổ trống. _ Điền s hoặc x: Xử lí, sử dụng, giả xử, xét xử, _ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: Tiểu sử , tiểu trừ , tiểu thuyết , tuần tiễu. _ Điền một tiếng, một từ chứa âm vần + Chọn tiếng thích hợp: Chung sức , trung thành , thủy chung , trung đại. + Điềm mãnh / mảng: Mỏng mãnh , dũng mảnh , mãnh liệt , mảnh trăng b .Tìm từ theo yêu cầu. _ Tìm tên các họat động , trạng thái , đặc đểm , tính chất. + Tìm tên các loài vật , cá bắt đầu bằng: tr / ch Ch : cá chép , cá chẽm , cá chích ., cá chim Tr : cá trắm ,cá trắng , cá trĩ , cá lưỡi trâu. _ Tìm tên các họat động , trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi , thanh ngã. + Nghỉ ngơi , vui vẻ + Buồn bã _ Tìm từ hoặc cụm từ dưa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm cho sẵn . + Tìm những trường hợp bằng r / d /gi Không thật : rì rào Tàn ác vô nhân đạo : dã man Cử chỉ ánh mắt làm dấu hiệu : _ Đặt câu để phân biệt chứa những tiếng dễ lẫn ******************************* TUẦN 20: Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT NS: 2-01-2011 A . Mục đích yêu cầu : Học xong bài này học sinh nắm được 1- Kiến thức - Hiểu được thế nào là tục ngữ - Hiểu được nội dung một số hình thức nghệ thụât ( kết cấu , nhịp điệu , cách lập luận ) và một số ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học 2- Kĩ năng Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tục ngữ Việt 3- Thái độ tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào văn hóa Việt B Chuẩn bị 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2-Học sinh: Đọc sgk C – PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án D Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Mục tiêu cần đạt:Hiểu được thế nào là tục ngữ Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng Dựa vào SGK cho biết thế nào là tục ngữ ? Đọc 8 câu tục ngữ và phân loại ? Mục tiêu cần đạt: Hiểu được nội dung một số hình thức nghệ thụât ( kết cấu , nhịp điệu , cách lập luận ) và một số ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học Phương pháp Đàm thoại , diễn giảng Câu tục ngữ 1 mang ý nghĩa gì ? Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm trong câu tục ngữ ? Quan sát sự lặp đi lặp lại của ngày tháng. Kinh nghiệm được áp dụng vào trường hợp nào ? Cho việc sắp sếp công việc, vận dụng thời gian Gí¸ trị kinh nghiệm thể hiện? Có ý th
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_ca_nam.doc