Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV2214 - Chủ đề 1: Chủ đề tích hợp - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước, thiên nhiên của tác giả.

- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả phong cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.

- Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh.

- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự việc để tạo ra những so sánh đúng.

- Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.

- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh.

b. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm. Rèn kỹ năng kể tóm tắt truyện.

 - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.

 - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.

* KNS: Suy nghĩ, thảo luận về giá trị ND, NT.

c. Thái độ:

- Tự hào vẻ đẹp của thiên nhiên, của người lao động.

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước dân tộc.

* GDMT: + Liên hệ môi trường tự nhiên, hoang dã.

+ Cần biết giữ gìn sạch đẹp, bảo vệ cảnh quan MT biển đảo.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí bản thân, giao tiếp, hợp tác, thưởng thức văn học, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

b. Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật

+ Năng lực tái hiện hình tượng.

+ Năng lực liên tưởng trong tiếp nhận văn học.

+ Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp khái quát hóa chi tiết nghệ thuật

c. Phẩm chất:

Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 

doc 20 trang linhnguyen 4540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV2214 - Chủ đề 1: Chủ đề tích hợp - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV2214 - Chủ đề 1: Chủ đề tích hợp - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV2214 - Chủ đề 1: Chủ đề tích hợp - Năm học 2020-2021
 truyện Quê nội.
Đoạn này tả chuyến đi ngược dòng sông Thu Bồn của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy,từ làng Hòa Phước lên Thượng nguồn để lấy gỗ về dựng trường học cho làng,sau ngày CMT8 thành công.
- Bố cục:
+ Đ1: Từ đầu”nhiều thác nước”
 Con thuyền trước khi vượt thác.
+ Đ2: Tiếp theo..” thác Cổ Cò.”
 Thuyền qua đoạn sông có thác dữ.
+ Đ3: Đoạn còn lại.
 Thuyền đã qua thác dữ
Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí quan sát và tác dụng của vị trí ấy thông qua câu hỏi trắc nghiệm
Dòng nào nêu đúng vị trí quan sát của người kể chuyện trong đoạn trích?
A. Trên con thuyền ngược dòng sông Thu Bồn, qua Phường Rạch, vượt thác Cổ Cò, đến Trung Phước
B. Trên đỉnh núi cao nhìn xuống toàn cảnh dòng sông Thu Bồn và thác Cổ Cò
C. Đi dọc theo bờ sông Thu Bồn đến chân thác Cổ Cò
D. Phối hợp điểm nhìn từ trên xuống và từ dưới lên
Việc lựa chọn vị trí quan sát của người kể chuyện có tác dụng gì?
Miêu tả tỉ mỉ, tinh tế, không bỏ sót dù chỉ một chi tiết nhỏ nhặt
B. Miêu tả cảnh thay đổi trên phạm vi rộng, theo từng chặng đường di chuyển
C. Bao quát cảnh vật ở phạm vi rộng lớn
D. Miêu tả cảnh vật khách quan, không bị chi phối bởi cảm xúc chủ quan
- Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh oc thuyền? Tác gải đã sử dụng BPNT nào, nêu tác dụng của BPNT ấy
- Con thuyền hiện lên như thế nào? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật hình ảnh con thuyền?
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh sông và quang cảnh hai bên bờ bằng phiếu học tập số 7
Gv tổ chức thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn phủ bàn (phiếu học tập số 8) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhân vật Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác
II. Đọc hiểu chi tết văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên dòng sông Thu Bồn.
a. Vị trí quan sát: Trên con thuyền ngược dòng sông Thu Bồn, qua Phường Rạch, vượt thác Cổ Cò, đến Trung Phước
- Tác dụng: Miêu tả cảnh thay đổi trên phạm vi rộng, theo từng chặng đường di chuyển
b. Hình ảnh con thuyền
+Cánh buồm:Căng phồng
+Thuyền lướt bon bon như...
- Nghệ thuật :So sánh, nhân hóa
->Tư thế mạnh mẽ sẵn sàng chinh phục thác dữ.
c. Cảnh sông và quang cảnh hai bên bờ 
Gợi ý sản phẩm ở phụ lục
2. Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác.
* Ngoại hình: đánh trần, như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 
-> vẻ đẹp gân guốc, khỏe khoắn, chắc chắn
* Động tác: Co người, phóng sào, ghì chặt, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt... 
-> Dùng nhiều ĐT mạnh, TT gợi tả, từ láy, hình ảnh so sánh.
-> Hình ảnh con người lao động mang sức mạnh phi thường, rắn rỏi, nhanh nhẹn, tinh thần quả cảm, quyết liệt trong khó khăn thử thách.
- Ngợi ca, tự hào về hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong cuộc đổi mới xây dựng đất nước.
Hoạt động 3: Luyện tập (10‘)
Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn đánh giá ý nghĩa khái quát văn bản
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
- Cho hs thảo luận nhóm bàn khái quát những nét NT và ND chính của văn bản
III. Hướng dẫn đánh giá ý nghĩa khái quát văn bản
Nội dung
- Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác là: 
+ Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng
+ Cảnh đẹp uy nghiêm của núi rừng.
- Hình ảnh quả cảm Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.
b. Nghệ thuật: 
- Phối hợp tả cảnh thiên nhiên, miêu tả ngoại hình, hành động của con người. Sử dụng phép nhân hóa, so sánh, các chi tiết miêu tả...
Hoạt động 4: Vận dụng: (5’)
Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập, khắc sâu nội dung bài học
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
- Có người nói: Cuộc đời luôn có nhiều ghềnh thác. Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Tìm đọc tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, chú ý về hình tượng ông lái đò
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo câu hỏi phần đọc, hiểu
- Soạn trước bài: “So sánh”
Thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại mà còn là chỉ sự gian truân vất vả.. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả. Cuộc đời của chúng ta không phải lúc nào cũng màu hồng mà đôi khi chúng ta sẽ gặp những điều không thuận lợi, khó khăn, tuyêt vọng, vất ngã nhưng quan trọng là chúng ta có thể vượt qua hay không đó chính là ý nghĩa của câu nói.
NỘI DUNG 3: SO SÁNH (Tiết 75)
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động (5’)
Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế cho học sinh tiếp cận chủ đề/bài học
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
Cách 1: Gv cho hs nghe bài hát
 Sân nhà em sáng quá
 Nhờ ánh trăng sáng ngời
 Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi
 Những đêm nào trăng khuyết
 Trông giống con thuyền trôi
 Em đi trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi..."
 Cách ví von như vậy gọi là biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó có tác dụng như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay? ...
Cách 2: Tổ chức trò chơi vận động
Giáo viên sẽ chọn 6 thành ngữ, cụm từ
Đen như cột nhà cháy, trắng như trứng gà bóc, nhanh như sóc/ cắt..., chậm như rùa, lùn như nấm, nóng như lửa...Sau đó giáo viên sẽ mô tả các từ này để học sinh đoán bằng các ngôn ngữ cơ thể hoặc vẽ từ khóa lên bảng (có thể để học sinh làm và chia lớp thành 2 nhóm
b. Dẫn dắt vô bài: Mỗi từ khóa chúng ta đều thấy xuất hiện 2 vế và có từ như. Vậy thì đây là biện pháp nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (25’)
Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính 
Gv gọi hs đọc ngữ liệu.
Gv phát phiếu bài tập để học sinh làm việc theo nhóm
Phiếu học tập số 9
- Vậy so sánh là gì? So sánh có tác dụng gì? 
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK.
- Lấy ví dụ về phép so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"?
- Yêu cầu hs đặt câu có sử dụng phép so sánh?
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở ví dụ 1 vào mô hình phép so sánh sau đây
Phiếu học tập số 10
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh là như thế nào?
Vế A (vế được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (dùng để so sánh 
- GV: Gäi Hs ®äc BT 3:
CÊu t¹o cña phÐp so s¸nh trong nh÷ng c©u sau cã ®iÓm g× ®Æc biÖt?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)
1. So sánh là gì? 
a. Phân tích ngữ liệu
- C¸c tËp hîp tõ chøa h×nh ¶nh so s¸nh:
a. TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh
b. Rõng ®­íc dùng lªn cao ngÊt nh­ hai d·y tr­êng thµnh v« tËn.
-> C¸c sù vËt, sù viÖc ®­îc so s¸nh víi nhau v× chóng có đặc điểm tương đồng.
Trẻ em và búp trên cành cùng non nớt, cần được che chở.
rừng đước và dãy tường thành cùng dựng lên cao ngất.
- Làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về sự vật được nói đến (trẻ em, rừng đước)
-> T¨ng søc gîi hình và gợi cảm.
(2) Khác nhau: Hình ảnh con mèo trong cậu không tạo ra hình ảnh mới, cũng không gợi hình, gợi cảm. Tuy nhiên, nó được so sánh một cánh lô-gic hay so sánh thông thường.
b. Ghi nhớ
- Sông ngòi, kênh rạch càng bủa ngang, chi chít như mạng nhện.
- Cá bơi hàng đàn, đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
2. Cấu tạo của phép so sánh:
a. Phân tích ngữ liệu:
Vế A
(vế được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (dùng để so sánh
trẻ em
rừng đước
dựng cao ngất
như
như
búp trên cành
hai dãy ... vô tận
b. Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh:
- Vế A ( nêu tên sự việc được so sánh)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.
- Vế B ( nêu tên sv, sự việc dùng để so sánh với sv, sự việc ở vế A)
- Những từ ngữ chỉ ý so sánh: như, y như, giống như
- C©u a: Kh«ng cã tõ ng÷ so s¸nh.
 VÕ B ®­îc ®¶o lªn tr­íc vÕ A.
- C©u B: VÕ B ®¶o lªn tr­íc vÕ A
* Lưu ý:
- Trong phép so sánh có thể có cấu tạo đầy đủ hoặc không đầy đủ
- Có thể đảo vế so sánh: Vế B lên trước vế A (hay dùng trong thơ ca)
c. Ghi nhớ:SGK-25
Hoạt động 3: Luyện tập (10‘)
Mục tiêu hoạt động: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
c. Hướng dẫn hs luyện tập
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
+ Nhóm 1 thảo luận ý 1 phần a
+ Nhóm 2 thảo luận ý 2 phần a
+ Nhóm 3 thảo luận ý 1 phần b
+ Nhóm 4 thảo luận ý 2 phần b
Gv chốt kiến thức và chiếu đáp án lên bảng phụ
? Qua BT 1 cho ta thấy có những kiểu so sánh nào?
* So sánh đồng loại (người – người; vật- vật)
* So sánh khác loại: Người- vật; cái cụ thể và cái trừu tượng
Gọi HS đọc và x/định y/cầu BT2.
Bảng phụ:
 Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh.
Hướng dẫn hs cách làm BT 
BT3: Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau"
Chia lớp thành 2 nhóm
3. Luyện tập.
Bài tập 1
a. So sánh đồng loại
- Thầy thuốc như mẹ hiền (người với người)
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện (vật với vật)
b. So sánh khác loại
Bình (cái cụ thể, cái trừu tượng)
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu con sóng trắng. (vật với người)
- Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đang lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh.
Bài tập 2
- Khoẻ như voi, khoẻ như vâm
- Đen như bồ hóng, đen như cột nhà cháy.
- Trắng như bông, trắng như trứng gà bóc..
- Cao như cây sào, cao như núi
Bài tập 3:
- Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản vừa học
 a. Bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắtnhư một gã nghiện thuốc phiện..
- §ã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn cũnnhư người cởi trần mặc áo gi-lê
b.S«ng n­íc Cµ Mau:
- Càng đổ dần về hướngsông ngòinhư mạng mhện
- ở đó tập trungtừng bầy như những đám mây nhỏ
Hoạt động 4: Vận dụng: (5’)
Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập, khắc sâu nội dung bài học
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
NỘI DUNG 4: SO SÁNH (Tiết 76)
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động (5’)
Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế cho học sinh tiếp cận chủ đề/bài học
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (25’)
Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính 
Học sinh đọc ngữ liệu?
? Tìm phép so sánh trong khổ thơ?
(1) Những ngôi sao thức ngoài kia 
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
(2) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Những ngôi saomẹ đã thức
 B (chẳng bằng) A 
- Mẹ  ngọn gió
 A (là) B
? Từ chỉ ý so sánh trong 2 ngữ liệu trên có gì khác nhau?
(1) chẳng bằng ( so sánh không ngang bằng)
(2) là ( so sánh ngang bằng)
? Tìm những từ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng?
- Như, tựa như, như là..
- hơn, thua, không như
? Có mấy kiểu so sánh? Lấy ví dụ về mỗi kiểu so sánh?
- Gió thổi là chổi trời
- Nước mưa là cưa trời
 (Tục ngữ)
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời
 (ca dao)
- Nói lời thì giữ lấy lời
Đừng như con bướm
Đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc ngữ liệu phần II/42
? Tìm phép so sánhtrong đoạn văn?
Có chiếc tựa mũi tên nhọn..
Có chiếc như con chim lảo đảo..
Có chiếc lá..như thầm bảo rằng
Có chiếc lá như sợ hãi
? Sự việc nào được đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào?
- Chiếc lá, đã rụng (đã rời cành, đã hết nhựa sống, kết thúc một kiếp sống theo quy luật của tự nhiên)
- Sự vật được so sánh trong hoàn cảnh:
+ Sự vật được đem ra so sánh là những chiếc lá.
+ Chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh đã rụng.
+ Chiếc lá là một hoàn cảnh điển hình.
? Tác dụng của các phép so sánh trên?
 - tạo ra những hình ảnh sinh động, cụ thể, giúp người đọc, người nghe hình dung về các cách rụng khác nhau của mỗi chiếc lá.
? Phép so sánh đó thể hiện tư tưởng gì của Tác giả?
?Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn văn? 
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
? Nhờ đâu mà em có được cảm nghĩ ấy?
? Vậy phép so sánh có tác dụng gì?
Học sinh đọc ghi nhớ.
1. Các kiểu so sánh: 
a. Phân tích ngữ liệu:
+ Phép 1:
Vế A: Những ngôi sao
Vế B: Mẹ đã thức
Từ so sánh: Chẳng bằng
+ Phép 2:
A: Mẹ
B: Ngọn gió
T: Là
(1) chẳng bằng (so sánh không ngang bằng)
(2) là (so sánh ngang bằng)
- Hai kiểu so sánh.
- Từ ngữ chỉ ý so sánh
+ Chẳng bằng, không bằng, không như
+ Là, như, tựa
b. Ghi nhớ : SGK tr 42
Tác dụng của so sánh
a. Phân tích ngữ liệu:
- Các câu văn có dùng phép so sánh:
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
+ Có chiếc lá như con chim...
+ Có chiếc lá như thầm bảo rằng...
+ Có chiếc lá như sợ hãi...
-> So sánh tạo ra những hình ảnh sinh động, cụ thể, giúp người đọc, người nghe hình dung về các cách rụng khác nhau của mỗi chiếc lá.
- Thể hiện quan điểm của tác giả về sự sống và cái chết.
- Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu hình ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Người đọc trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả.
- Ta có cảm xúc đó là nhờ: Tác giả đã sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình: Chỉ là một chiếc lá thôi mà có đủ các cung bậc tình cảmvui, buồn của con người được gửi gắm trong đó: Khi thì như mũi tên, lúc lại như con chim lảo đảo, có khi thì thầm, lại có lúc sợ hãi...
- Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc sinh động, có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
b. Ghi nhớ 2: SGK/93
Hoạt động 3: Luyện tập (10‘)
Mục tiêu hoạt động: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
Gọi HS đọc và x/định y/cầu BT1
Tìm phép so sánh?
Chúng thuộc kiểu so sánh nào?
- Học sinh lên bảng trình bày
b. Con đichưa bằnglòng bầm
con đi chưa bằngđời bầm
(Nỗi tái tê, nỗi khó nhọc của đời Bầm. Nó là thước đo để so sánh với nỗi vất vả cụ thể của con người.
-> Khẳng định: Công lao to lớn của người mẹ, thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc của người con).
-> so sánh ko ngang bằng
Gọi HS đọc và x/định y/cầu BT2
 -Cho học sinh đọc lại bài Vượt thác
-Tìm những câu có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”?Em thích hình ảnh nào?Vì sao?
-HS làm – trình bày
- Gv nhận xét-cho điểm
3. Luyện tập:
1/ BT1: Chỉ ra phép so sánh
a. Tâm hồn (cái trừu tượng)
là buổi trưa hè (cái cụ thể).
(Trạng thái vui sướng, trìu mến, hoà hợp với quê hương của tâm hồn tác giả).
-> So sánh ngang bằng
c. Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng-> so sánh ngang bằng
Bóng bác caolửa hồng -> SS không ngang bằng
2/ BT2: 
a. Những câu có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”
- Thuyền rẽ sóngnhư đang nhớ núi rừng.
- Núi cao như đột ngột hiện ra
- Những động tácnhanh như cắt..
- DHT như 1 pho tượng đồng đúc..như một hiệp sĩ của TS..
- DHT đang vượt thác khắc hẳn
- Dọc sườn núi, những cây to..như những cụ già
b. Em thích hình ảnh: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh...
Vì: Qua hình ảnh ta thấy được trí tưởng tượng phong phú của tác giả
- Hình ảnh nhân vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng.
- Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.
Hoạt động 4: Vận dụng: (5’)
Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập, khắc sâu nội dung bài học
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, 
đánh gía kết quả hoạt động
BT 3: Dựa vào bài “ Vượt thác” viết đoạn văn (3-5 câu) tả dượng Hương Thư đang vượt thác có sử dụng 2 kiểu so sánh.
BT4: Đặt câu có sd phép so sánh?
* Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài, nắm chắc 2 ghi nhớ (SGK,T.42)
- Làm lại bài tập 3 (SGK,T.43).
- Đọc và chuẩn bị bài “Bài học đường đời đầu tiên”
BT 3: - Tả hình dáng: Bắp chân, bắp tay, nét mặt
- Những động tác:.
 Nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng như hai bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền trở lại. DHT cởi trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông DHT không kém gì một hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ: Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, đôi tay khoẻ khoắn ghì chặt ngón sào. Đến chiều tối, thưyền đã vượt qua thác Cổ Cò. Mọi người trên thuyền đều thở phào nhẹ nhõm.
BT4: - Khuôn mặt của cô ấy đẹp như trăng rằm.
- Đôi mắt của con mèo nhà em tròn như hai hòn bi ve.
IV. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Sông nước Cà mau
Nhận biết được tác giải, tác phẩm, phương thức biểu đạt, câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
Hiểu được đặc trưng thể loại truyện, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản
Vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để viết đoạn văn/ bài văn tự sự
Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau
Vượt thác
Nhận biết được tác giải, tác phẩm, phương thức biểu đạt, câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
Hiểu được đặc trưng thể loại truyện, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản
Vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để viết đoạn văn/ bài văn tự sự
Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động
So sánh
Khái niệm, cấu tạo của so sán
Hiểu được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
Các tác dụng chính của so sánh
Biết tạo biện pháp so sánh đúng và hay trong khi nói, viết
Lựa chọn cách sử dụng các phép so sánh phù hợp với thực tiễn giao tiếp
2. Câu hỏi/Bài tập 
* Câu hỏi nhận biết 
1. Sông nước Cà Mau là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Giỏi	B. Nguyễn Minh Châu	C. Võ Quảng	D. Nguyễn Duy
2. Sông nước Cà Mau là văn bản miêu tả?
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
B. Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng bằng Bắc Bộ
C. Miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ
D. Miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ
3. Đoạn trích sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Rừng U Minh	B. Quê nội	C. Đất rừng phương Nam	D. Mảnh đất phương Nam
4. Dòng không có trong Sông nước Cà Mau là gì?
A. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện
B. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_theo_cv2214_chu_de_1_chu_de_tich_hop_n.doc