Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ so sánh.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
ên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung:GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm:câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu bài học: Ở Tiểu học, các em đã học về các từ loại. Hãy kể tên các từ loại em đã học. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv dẫn dắt: HS nắm được yêu cầu của bài thực hành tiếng việt. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ và cụm từ a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm từ và cụm từ. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn Chia lớp thành 4 nhóm, hãy ghép các từ ở cột phải với các từ ở cột trái cho phù hợp: A B Cụm từ Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động. Tính từ Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Động từ Nhóm, tập hợp nhiều từ Từ Hán Việt Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi có đặc thù riêng của người Việt, - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Vuốt – nhọn hoắt Cánh – hủn hoẳn Người – rung rinh, bóng mỡ Răng – đen nhánh, ngoằm ngoạp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - GV yêu cầu HS rút ra khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy. I. Từ và cụm từ - Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ - Tính từ: Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động. - Động từ: Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. - Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi có đặc thù riêng của người Việt, NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh Bài tập thêm: Hãy chỉ ra các từ ghép, từ láy trong câu thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Từ đơn: ta, ơi, biển, lúa, đâu, trời, đẹp, hơn Từ ghép: Việt Nam, đất nước Từ láy: mênh mông Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Bài tập - Từ ghép: Việt Nam, đất nước, biển lúa - Từ láy: mênh mông Hoạt động 2: Nhắc lại biện pháp tu từ so sánh a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ so sánh. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV3: Tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm: So sánh là gì? Tác dụng của so sánh? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về so sánh - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv chuẩn kiến thức GV nhắc lại mô hình so sánh: Vế A Phương diện ss Từ ss Vế B Trẻ em như Búp trên cành II. So sánh - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác để tìm ra nét tương đồng và khác biệt giữa chúng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm vào vở. - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và hoàn thành bài tập. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS. NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: làm bài tập 2, xác định từ ghép và từ láy trong các cậu - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv lưu ý HS về cách nhận diện từ ghép, từ láy. NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tìm và phân tích các từ láy trong các câu văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Cụm đồng từ: xâm phạm/bờ cõi, cất/tiếng nói, lớn /nhanh như thổi, chạy/nhờ. - Cụm tính từ: chăm/làm ăn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. - GV hướng dẫn HS vận dụng biện pháp này để nói về một sự vật hoặc hiện tượng được kể trong truyện. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Bài tập 1/ trang 9 STT Yếu tố HV A Từ HV A + giả Nghĩa của từ 1 tác Tác giả Người tạo ra tác phẩm, bài thơ 2 Độc Độc giả Người đọc ..... ...... ....... Bài 2/ trang 9 - Từ ghéo: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp. - Từ láy: vội vàng, hoảng hốt. Bài 3/ trang 9 - Cụm đồng từ: xâm phạm/bờ cõi, cất/tiếng nói, lớn /nhanh như thổi, chạy/nhờ. - Cụm tính từ: chăm/làm ăn - Đặt câu: HS tự đặt từ 2-3 câu Bài 4/ trang 9 - Biện pháp nghệ thuật so sánh - Cấu trúc: A như B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng. Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm. - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Báo cáo thực hiện công việc. - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận * Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. TIẾT 4-5: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 2: SƠN TINH THỦY TINH I.MỤC TIÊU: 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: HS xác định được chủ đề của truyện. HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả; nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại; lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo; nội dung của truyện cũng có thể hướng đến việc lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa ... HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào? 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, có ước mơ khát vọng chế ngự thiên tai, giữ gìn bảo vệ môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Phương tiện dạy học - Máy tính/ điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa. - Bài soạn (gồm văn bản dạy học để dưới dạng điện tử; các hoạt động được thiết kế để tổ chức cho học sinh). + Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi, thảo luận, 2. Học sinh: - Đọc văn bản,trả lời các câu hỏi trong SGK, thực hiện các hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình bằng nhiều hình thức khởi động khác nhau. b) Nội dung: GV có thể chiếu video, xem tranh ảnh hoặc kể chuyện, hay đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề... c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ( Có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau) *GV có thể cho HS trao đổi nhóm về từng nội dung được nêu trong SHS. Một số HS trình bày trước lớp. - Đối với cuộc sống của con người, tuỳ từng thời điểm cụ thể, các hiện tượng tự nhiên có thể bộc lộ một trong hai mặt: ích lợi và tác hại. Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng đó. - Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết. *GV có thể cho HS xem một đoạn phim khoa học ngắn nói về một hiện tượng tự nhiên hoặc tồ chức một trò chơi trí tuệ nhẹ nhàng để kết nối hiểu biết, trải nghiệm của HS về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết. *GV cũng có thể giới thiệu các đoạn phim ngắn, các tranh ảnh, truyện kể nói về những người đã dũng cảm vượt qua các thảm hoạ thiên nhiên để khơi gợi trí nhớ và kích thích sự tìm hiểu của các em. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Quan sát video, hoặc nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân trả lời, bộc lộ cảm xúc. B3: Báo cáo trả lời -Trả lời câu hỏi của GV. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét hoạt động của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc. GV dẫn dắt vào bài mới: Hằng năm, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta nói chung và khu vực Miền Trung nói riêng trời lại mưa như trút nước, lũ lụt xảy ra triền miên để lại những hậu quả nặng nề cho con người... Với trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta đã sáng tạo nên một truyền thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Vậy nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết này như thế nào, chúng ta sẽ cùng đến với bài học ngày hôm nay. - HS xem và chia sẻ những cảm nhận của mình. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VĂN BẢN a. Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn bản, kể tóm tắt được cốt truyện, nhận biết được các chi tiết trọng tâm kết nối với nhau bởi quan hệ nguyên nhân - kết quả. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS đọc đúng chính tả, ngắt nghỉ đúng chỗ, phân biệt được lời kể và lời nhân vật; kể đúng diễn biến cốt truyện, chủ đề, nhân vật và sự việc chính. Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: * B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV: Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu cá nhân về văn bản và yêu cầu học sinh nêu cách đọc và đọc văn bản. - B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Cá nhân tự nghiên cứu văn bản, Nêu cách đọc - GV: Nhận xét, hướng dẫn cách đọc và có thể đọc một vài đoạn. GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc giọng chậm rãi ở hai đoạn đầu; đoạn giữa sôi nổi, nhanh, gấp ở cuộc giao tranh; đoạn cuối bình tĩnh... GV nên chia VB ra thành một số đoạn, và chỉ định các em có giọng đọc tốt đọc từng đoạn trước lớp. - GV lưu ý trong khi đọc VB, HS chủ yếu sử dụng chiến lược theo dõi các ô chỉ dẫn màu vàng để nắm vững các sự kiện chính, ghi nhớ diễn biến câu chuyện, phát huy trí tưởng tượng đối với một số chi tiết hấp dẫn của VB. - GV lưu ý các từ khó và cần kiểm tra mức độ hiểu của HS về các từ ngữ khó trong VB (như: Lạc hầu, sính lễ, hồng mao, nao núng,...). - GV cho HS tìm hiểu thêm về các dị bản của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, đặc biệt là giới thiệu thêm một số bản kể khác về Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh để HS hiểu thêm về nhân vật này trong đời sống văn hoá tín ngưỡng của dân tộc. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS đọc. HS đọc văn bản B4: Kết luận, nhận định (GV) + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. I.ĐỌC VĂN BẢN: 1.Đọc: NV2: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Các sự kiện trong một câu chuyện dân gian thường được kết nối với nhau bởi quan hệ nguyên nhân và kết quả. Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu SGK ( Câu hỏi 1 trang 14-15)?. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở; mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS: quan sát SGK, kẻ bảng vào vở; HS trình bày trước lớp. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức 2, Kể tóm tắt: - Tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS kẻ bảng vào vở: + Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, gây chiến đánh nhau với Sơn Tinh. + Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua và hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. HOẠT ĐỘNG 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, PTBĐ, ngôi kể, nhân vật, bố cục) b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: Câu hỏi: Đọc truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: .. Thể loại Phương thức biểu đạt Ngôi kể Nhân vật chính Bố cục B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản - Làm việc nhóm GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét sản phẩm của HS.( Phát vấn và trao đổi, bổ sung thêm) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . I. Đọc và tìm hiểu chung: - Thể loại: Truyện truyền thuyết. - Phương thức biểu đạt: Tự sự - Ngôi kể : Ngôi thứ 3 - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Bố cục: 3 phần. +Từ đầu à “Một đôi”:Vua Hùng kén rể. +Tiếp à“Rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần. + Còn lại: Việc trả thù của Thủy Tinh. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT a. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản b. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, ra chắt lọc kiến thức để tiến hành câu trả lời. c. Dự kiến sản phẩm: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời d. Tổ chức thực hiện. 1. Giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nhận xét về 2 nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả dân gian. b) Nội dung: - GV sử dụng phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp ra làm 4 nhóm - Phát phiếu học tập& giao nhiệm vụ: PHIÊU HỌC TẬP SỐ 2 1. Hoàn thiện bảng sau và nêu nhận xét về hai nhân vật Sơn Tinh, ThuỷTinh: Nhân vật Đặc điểm " Sơn Tinh ThuỷTinh Lai lịch lịch Tài năng Nhận xét chung: B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: -Thảo luận nhóm 3 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. - Các nhóm kháctheo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. - Chốt kiến thức& chuyển dẫn sang mục 2 * Vòng chuyên sâu (2 phút) GV: Trong câu chuyện này, nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh được gọi là thần. Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần? HS trình bày suy nghĩ của mình. GVnhận xét, chốt ý: Để xác định nhân vật được gọi là thẩn, HS cần đọc lướt nhanh lại toàn bộ câu chuyện, đến đoạn Sơn Tinh và Thuỷ Tinh giao chiến, sẽ thấy tác giả dân gian gọi cả hai nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là thần. Ngoài ra, GV cũng có thể giải thích cho HS hiểu yếu tố Hán Việt tinh trong Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chỉ thần linh hoặc yêu quái. Các đặc điểm của nhân vật cần nhấn mạnh: + Đến từ vùng xa thẳm của tự nhiên: một người là chúa miền non cao (vùng núi Ba Vì), một người là chúa vùng nước thẳm (tận miền Biển Đông). + Cả hai đếu có nhiếu phép lạ và tài năng phi thường (Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đổi; Thuỳ Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về). + Nhân vật “trẻ mãi không già” (tính bất biến, không trôi chảy của thời gian thần thoại); Từ đó, oán nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh... Nhân vật Đặc điểm Sơn Tinh Thuỷ Tinh Lai lịch Là chúa miền non cao (vùng núi Ba Vì) một người là chúa miền non cao (vùng núi Ba Vì), Là chúa vùng nước thẳm (tận miền Biển Đông). Có nhiều phép lạ và tài năng phi thường: vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đổi; Có nhiều phép lạ và tài năng phi thường: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về). Nhận
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ch.docx