Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

I. MỤC TIÊU (Ngọc Phan)

 1. Kiến thức

- Tri thức ngữ văn (văn bản thông tin, sa-pô, nhan đề, đề mục, .)

- Thuyết minh tường thuật lại một sự kiện

- Dấu chấm phẩy

- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ) được sử dụng trong văn bản

 2. Năng lực

- Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

- Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân.

- Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng.

- Bước đầu viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.

 3. Phẩm chất

- Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến bài học

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A4, A3, A0 hoặc bảng phụ cho HS làm việc nhóm

- Phiếu học tập

 

docx 57 trang linhnguyen 20/10/2022 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Mẹ thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Mẹ thiên nhiên
p 3: Hội thi vẽ tranh bảo vệ môi trường
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hỗ trợ HS liệt kê các số liệu, chi tiết.
- Hướng dẫn tìm kiếm văn bản thông tin bổ ích, lý thú để tham khảo.
? Từ văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân trong việc bảo vệ môi trường?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài mới.
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM (Ngọc Phan)
 HAI CÂY PHONG
(Trích “Người thầy đầu tiên”)
 - Ai-tơ-ma-tốp -
1. MỤC TIÊU
 1.1 Về kiến thức
Những nét tiêu biểu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện “Người thầy đầu tiên”.
Ngôi kể thứ nhất được dẫn dắt qua hai mạch kể chuyện.
Cách kể lại một sự việc giàu hình ảnh và cảm xúc khi kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
Ý nghĩa hình ảnh hai cây phong: biểu tượng cho tình thầy trò, tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương.
Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương và lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen.
 1.2 Về năng lực
Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu một văn bản văn chương.
Xác định được hai mạch kể lồng ghép trong truyện và hiệu quả của chúng.
Nhận diện, phân tích được những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước đó để hiểu hơn về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên. 
 1.3 Về phẩm chất
Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên và lòng yêu quê hương, đất nước.
Tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
Bồi dưỡng lòng biết ơn.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV
Một số tranh ảnh liên quan đến bài học
Máy chiếu, máy tính
Giấy A4 hoặc bảng phụ cho HS làm việc nhóm
Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1 (Tìm hiểu mạch kể chuyện)
Mạch kể 1
Mạch kể 2
Đại từ xưng hô
Nội dung mạch kể
Tác dụng của việc đan xen hai mạch kể
Phiếu học tập số 2 (Tìm hiểu về những chi tiết miêu tả hai cây phong)
Hai cây phong
Qua cái nhìn của họa sĩ
Trong kí ức tuổi thơ
Vị trí
Hình ảnh
Âm thanh
Hoạt động
NT được sử dụng
Phiếu học tập số 3
Ý nghĩa của hai cây phong
Đối với tác giả
Đối với quê hương
Đối với câu chuyện về thầy Đuy-sen
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
Mục tiêu: Giúp Hs
Kết nối kiến thức từ nội dung thực tế cuộc sống vào bài học
Khám phá những tri thức ngữ văn
Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, lắng nghe video, suy nghĩ và trả lời cá nhân.
Đường dẫn đến video: Cảnh núi đồi thảo nguyên 
Sản phẩm:
HS trình bày được nội dung của video: Cảnh đẹp thiên nhiên vùng núi đồi thảo nguyên (cụ thể là Bản làng Tây Bắc - Việt Nam) 
Học sinh liên hệ cảnh đẹp và biểu tượng của quê hương mình.
Cảm xúc cá nhân: định hướng mở.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi:
Cho biết nội dung của video.
Em có nhận xét gì về những hình ảnh thiên nhiên trong video ?
Giới thiệu một và cảnh đẹp hoặc biểu tượng đặc sắc của quê hương em?
Cảm xúc của em đối với những cảnh đẹp hoặc biểu tượng đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
Quan sát video, xem video, và suy nghĩ cá nhân.
GV:
Hướng dẫn HS quan sát video, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HS:
Trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
 Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc.
Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. 
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Trình bày được những nét khái quát về nhà văn Ai-ma-tốp và tác phẩm “Người thầy đầu tiên” cũng như văn bản “Hai cây phong”.
- Nhận diện được những yếu tố cơ bản của thể loại truyện: nhân vật, ngôi kể, bố cục, đại từ xưng hô.
b) Nội dung
- GV cho HS xem video, hướng dẫn HS đọc SGK và đặt câu hỏi.
- Hs xem video, đọc SGK và tìm thông tin để trả lời các câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
 Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn HS xem video:
Người thầy đầu tiên - Tchinguiz Aitmatov
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ “Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào?
+ Cho biết tên tác giả của tác phẩm đó?
+ Văn bản “Hai cây phong” thuộc thể loại gì?
+ Chia bố cục và nêu nội dung chính của văn bản?
- Tìm chi tiết (phát hiện chi tiết) qua video và trong SGK
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV:
- Hướng dẫn học sinh xem video, đọc SGK và tìm thông tin.
HS:
Quan sát video, xem video, và suy nghĩ cá nhân.
Trả lời câu hỏi của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.
- Chuyển dẫn sang mục sau.
1. Tác giả
- Ai-ma-tốp là nhà văn lớn của Cư-rơ-gư-xtan (thuộc Liên Xô trước đây).
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Văn bản “Hai cây phong” trích phần đầu của tác phẩm “Người thầy đầu tiên”.
- Thể loại: Truyện vừa
- Bố cục: Hai phần
Phần 1: Từ đầu đến “chiếc gương thần xanh”.
Phần 2: Phần còn lại.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được hai mạch kể lồng ghép trong truyện và hiệu quả của chúng.
- Nhận diện, phân tích và biết cách kể lại một sự việc giàu hình ảnh và cảm xúc khi kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Hiểu được ý nghĩa hình ảnh hai cây phong: biểu tượng cho tình thầy trò, tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương.
- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương và lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen.
- Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước đó để hiểu hơn về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên. 
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
b) Nội dung: 
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
HĐ của GV & HS
 Nội dung cần đạt
(sản phẩm dự kiến)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và giao nhiệm vụ:
1. Nhận diện hai mạch kể có trong văn bản qua cách tác giả sử dụng đại từ xưng hô.
2. Nhận xét sự độc đáo và tính hiệu quả của việc đan xen hai mạch kể này.
3. Trong cái nhìn của nhân vật tôi hai cây phong hiện lên như thế nào (vị trí, hình dáng, âm thanh,)?
4. Tìm những chi tiết cho thấy hai cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng (những chi tiết miêu tả hai cây phong được tác giả cảm nhận bằng tâm hồn).
5. Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với nhân vật tôi?
6. Theo em, thiên nhiên có vai trò gì đối với cuộc sống mỗi chúng ta.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS)
HS:
- Đọc văn bản
- Tìm chi tiết (phát hiện chi tiết).
- Hoạt động nhóm
+ 2 phút làm việc cá nhân
+ 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập 01 (Tìm hiểu mạch kể chuyện)
Mạch kể 1
Mạch kể 2
Đại từ xưng hô
Nội dung mạch kể
Tác dụng của việc đan xen hai mạch kể
Phiếu học tập 02 (Tìm hiểu về những chi tiết miêu tả hai cây phong)
Hai cây phong
Qua cái nhìn của họa sĩ
Trong kí ức tuổi thơ
Vị trí
Hình ảnh
Âm thanh
Hoạt động
NT được sử dụng
Phiếu học tập 03 (Tìm hiểu ý nghĩa của hai cây phong)
Ý nghĩa của hai cây phong
Đối với tác giả
Đối với quê hương
Đối với câu chuyện về thầy Đuy-sen
GV:
- Hướng dẫn, theo dõi và quan sát HS đọc diễn cảm văn bản.
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- Quan sát, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm.
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá, góp ý cho nhóm bạn
HS:
- Trả lời câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm nhóm
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục tổng kết.
1.Hai mạch kể lồng ghép trong văn bản.
Mạch kể 1
Mạch kể 2
Đại từ xưng hô
Người kể giới thiệu mình là hoạ sĩ- xưng “tôi”.
người kể chuyện vẫn là “tôi” nhưng lại nhân danh cả bọn con trai ngày trước.
Nội dung mạch kể
Kể lại hình ảnh hai cây phong và cho thấy tình cảm mà người họa sĩ dành cho chúng. (hiện tại)
Kể lại những kỉ niệm của bọn con trai ngày trước gắn liền với hình ảnh hai cây phong. (quá khứ)
Tác dụng của việc đan xen hai mạch kể
Hai mạch kể bổ sung cho nhau diễn tả những tình cảm, những kỉ niệm nhất là thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên tươi đẹp.
2. Hình ảnh hai cây phong:
Hai cây phong
Qua cái nhìn của họa sĩ
Trong kí ức tuổi thơ
Vị trí
Gữa ngọn đồi phía trên làng. 
Hình ảnh
Hai cây phong như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
Hai cây phong khổng lồ.
- Cành cao ngất, ngang tầm chim bay.
Âm thanh
+ Chan chứa những lời ca êm dịu, không ngớt những tiếng rì rào theo nhiều cung bậc.
- Tiếng lá xào xạc dịu hiền.
Hoạt động
Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành
- Nghiêng ngả đung đưa chào mời
NT được sử dụng
So sánh, nhân hóa, dùng các từ láy tượng hình.
Dùng nhiều từ láy, phép nhân hoá , miêu tả sống động.
Hai cây phong trong cái nhìn của họa sĩ: Chỉ bằng một đôi ba nét phác thảo của một nghệ sĩ, hình ảnh hai cây phong hiện lên với đường nét, màu sắc pha lẫn âm thanh thật tuyệt diệu, có tâm hồn, rất gắn bó con người.
Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ: Đó là những bức tranh thiên nhiên rộng lớn, huyền ảo, đầy đường nét, mầu sắc làm tăng chất bí ẩn, quyến rũ của những miền đất lạ, khơi gợi ước mơ khao khát trong tâm hồn trẻ thơ.
3. Ý nghĩa của hai cây phong:
Ý nghĩa của hai cây phong
Đối với tác giả
Đối với quê hương
Đối với câu chuyện về thầy Đuy-sen
- Gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ của tuổi học trò. Khơi gợi bao ước mơ khát vọng của tuổi thơ.
- Hai cây phong là biểu tượng của quê hương, gắn với tình yêu quê hương da diết.
- Là nhân chứng cho câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen.
III. TỔNG KẾT
a) Mục tiêu: 
- Khái quát nội dung và rút kinh nghiệm cho quá trình đọc – hiểu văn bản tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước đó để hiểu hơn về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên. 
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh. 
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Hướng dẫn HS:
- Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước đó để hiểu hơn về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên. 
- Nhận diện, phân tích được những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Rút kinh nghiệm cho việc đọc hiểu một văn bản văn chương.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV:
- Hướng dẫn học sinh liên hệ phần tổng kết của hai văn bản trước đó và xem lại quá trình đọc – hiểu văn bản “Hai cây phong”.
- Đặt câu hỏi:
+ Em có thay đổi gì về nhận thức và tình cảm sau khi học chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên?
+ Nhắc lại tiến trình đọc của văn bản tự sự.
+ Khi đọc văn bản văn chương cần lưu ý những gì?
HS:
Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước để tìm thông tin.
Xem lại nội dung và tiến trình đọc, suy ngẫm văn bản.
Trả lời câu hỏi của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.
- Chuyển dẫn sang mục sau.
III. Tổng kết:
1. Về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên
Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài.
Tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
2. Về cách đọc:
 - Nắm được tiến trình đọc một văn bản tự sự.
 - Khi đọc cần lưu ý đến ngôi kể, mạch kể và các yếu tố biểu cảm, miêu tả có trong bài.
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập 
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS, HS chọn 1 trong 2 bài tập sau:
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật người họa sĩ, kể lại câu chuyện.
Bài tập 2: Qua lăng kính của người họa sĩ, hãy miêu tả lại hình ảnh hai cây phong.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS chọn 01 trong 02 bài tập đã giao và thực hiện: 
Liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi” và “chúng tôi”. (bài tập 1)
Liệt kê những chi tiết miêu tả hai cây phong. (bài tập 2)
HS:
Liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. (bài tập 1)
Liệt kê những chi tiết miêu tả hai cây phong và miêu tả lại hình ảnh của chúng. (bài tập 2) 
B3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
Tìm một câu chuyện miêu tả về một loài cây gắn bó với quê hương. Chỉ ra những yếu tố tự sự được sử dụng trong câu chuyện đó.
Nộp sản phẩm tại trang Google Classroom của lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng quy định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI (Mỹ Hương)
NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA TUỔI TRẺ
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nội dung văn bản Ngày Môi trường thế giới.
- Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.
- Ý nghĩa của hành động bảo vệ môi trường.
- Các đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ (Nhan đề, Sa-pô, đề mục, hình ảnh, chữ in đậm, số thứ tự). 
2. Năng lực:
- Giúp học sinh có năng lực đọc hiểu văn bản thông tin.
- Rèn kĩ năng nhận diện các đặc điểm của văn bản thông tin.
3. Phẩm chất: Yêu quý, giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
B.THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 
- Máy chiếu, bảng nhóm, phiếu học tập, tranh ảnh.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút)
GV giới thiệu và cho HS xem đoạn phim về vấn đề ô nhiễm môi trường. Đặt vấn đề: 
Đoạn phim đề cập đến nội dung https://www.youtube.com/watch?v=AyMDpxw4S8w
Suy nghĩ của em về thiên nhiên, môi trường sau khi xem qua đoạn phim trên.
Đọc văn bản bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (35 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA 
GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hướng dẫn HS nhận diện: nhan đề, sa-pô, đề mục, hình ảnh, chữ in đậm, số thứ tự trong văn bản.
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Qua văn bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, em hãy chỉ ra các yếu tố: nhan đề, sa-pô, đề mục, hình ảnh, chữ in đậm, số thứ tự có trong văn bản.
HS thực hiện thảo luận (10 phút)
Sau đó hoàn thành bảng biểu, trình bày và ghi nhận đóng góp ý kiến từ nhóm bạn.
Giáo viên chốt ý, nhận xét.
Nhan đề
Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
Sa-pô
Ngày Môi trường. hướng đến lối sống xanh.
Đề mục
Ngày Môi trường thế giới.
Những tiếng kêu cứu từ môi trường.
Hành động vì một hành tinh xanh
Hình ảnh
Khí thải tuôn ra từ nhà máy thép (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chữ in đậm
Ngày Môi trường thế giới.
Những tiếng kêu cứu từ môi trường.
Hành động vì một hành tinh xanh
Số thứ tự
1 đến 3
Hướng dẫn HS nhận biết tác dụng của các yếu tố trong văn bản thông tin.
Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết tác dụng của các yếu tố của văn bản thông tin.
HS thực hiện thảo luận khăn trải bàn (15 phút)
Sau đó HS đi tham quan sản phẩm của nhóm bạn và thực hiện trao đổi thông tin, ghi nhận ưu điểm, hạn chế giữa các nhóm cùng chung văn bản. (thời gian: 5 phút). 
Trình bày ý kiến, nhận xét nhóm
Yếu tố
Tác dụng
Nhan đề
Thể hiện nội dung chính của văn bản
Sa-pô
Giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và tạo sự lôi cuốn đối với người đọc.
Đề mục
Tạo sự mạch lạc, dễ tiếp nhận.
Hình ảnh
Giúp dễ hình dung nội dung văn bản.
Chữ in đậm
Nhận biết thông tin trọng tâm
Số thứ tự
Nhận biết trình tự thông tin
Định hướng suy nghĩ hành động
Từ thông tin của văn bản bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, em hãy chỉ ra những hành động thiết thực thể hiện tình yêu của bản thân đối với môi trường.
Trao đổi với bạn ngồi cạnh: 5 phút.
Hành động:
Yêu quý giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
Trồng cây gây rừng
Không vứt rác bừa bãi
Hạn chế sử dụng rác thải nhựa
Lên án, tố cáo hành động phá hoại thiên nhiên: chặt phá cây rừng, đánh bắt trái phép
.
Phiếu học tập
Nhận diện các yếu tố trong văn bản thông thông và cho biết tác dụng
Yếu tố
Phạm vi
Tác dụng
Nhan đề
Sa-pô
Đề mục
Hình ảnh
Chữ in đậm
Số thứ tự
Hành động cần làm:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
I MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
Nhận biết được đặc điểm và chức năng của dấu chấm phẩy.
Biết cách sử dụng dấu chấm phẩm để nối các về trong đoạn.
Nhận biết vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu)
Kĩ năng 
Có kĩ năng viết câu, đoạn có sử dụng dấu chấm phẩy.
Phẩm chất
Có ý thức khi sử dụng dấu chấm phẩy phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV.
Máy chiếu, máy tính
Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a). Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS
b) Nội dung: GV phát phiếu học tập , HS trả lời trên phiếu học tập 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập 
Dựa vào các ví dụ sau, em hãy cho biết có bao nhiêu phương tiên để ngắt các vế (bộ phận) trong 1 câu?
Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: ký kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường: trồng cây xanh; triễn lãm tranh, ảnh về bảo vệ môi trường, thi tìm hiểu môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.
(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ)
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH TRI THỨC TIẾNG VIỆT
a) Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết được đặc điểm và chức năng của dấu chấm phẩy.
Nhận biết vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu)
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1-2
Xác định và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong các trường hợp sau
Ví dụ 1:
Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
(Thép Mới)
Ví dụ 2:
Các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác như nam ai, nam bình, nam xuân; những điệu lí thể hiện nỗi mong chờ hoài vọng, như lí hoài xuân, lí hoài nam,...
(Hà Minh Ánh)
Nhóm 3-4
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin là gì và cho biết tác dụng.
Tác dụng của dấu chấm phẩm
VD 1: 
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
VD 2
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Số liệu
Hình ảnh
Tác dụng
Hình ảnh: Giúp người đọc tiếp thu văn bản tốt hơn
Số liệu: Bổ sung thông tin để làm rõ và tăng tính thuyết phục cho nội dung văn bản thông tin
3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về dấu chấm phẩm
Câu hỏi điền khuyết:
Dấu chấm phẩy có công dụng như thế nào?
a. Đánh dấu ranh giới giữa cáccó cấu tạo phức tạp.
b. Đánh dấu ranh giới giữa các .phức tạp.
Hướng dẫn thực hành bài tập
Sử dụng phương pháp vấn đáp
GV treo bảng phụ đoạn văn 1/ 113 SGK
Nhận diện dấu chấm phẩy trong đoạn văn
Nêu công dụng
Công dụng của dấu chấm phẩy
a. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_thie.docx