Giáo án Ngữ văn Khối 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS:

a. Kiến thức.

- Biết được: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Hiểu được: Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

- Vận dụng được: Thao tác nghị luận vào việc học một văn bản nghị luận.

b. Kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ)

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

- Rèn cho HS kĩ năng tự học.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất.

- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng yêu quý đối với những giá trị tri thức của nhân loại và khơi dậy sự ham hiểu biết .

- Chăm chỉ, có trách nhiệm trong học tập.

b. Các năng lực chung.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.

- Tự chủ và tự học.

- Giao tiếp và hợp tác.

c. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp

- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học.

 

doc 486 trang linhnguyen 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Giáo án Ngữ văn Khối 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
- Hàm ý: Mời cô, mời bác vào uống nước.
- Hai người nghe đã hiểu hàm ý (Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà ngồi xuống ghế).
b. Người nói: Anh Tấn.
- Người nghe: Chị hàng đậu (ngày trước).
-> Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được.
- Người nghe hiểu hàm ý (Câu nói cuối cùng: Thật là càng giàu có càng càng giàu có).
c. Người nói: Thuý Kiều. 
- Người nghe: Hoạn Thư.
-> Hàm ý ở câu 1: mát mẻ, giễu cợt: quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước “Hoa nô” này ư ? 
-> Hàm ý ở câu 2: Hãy chuẩn bị sự báo oán thích đáng.
- Hoạn Thư đã hiểu hàm ý (hồn lạc phách siêu, khấu đầu kêu ca). 
IV. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt
Ngày soạn :	
Ngày dạy:
Tuần 26: Bài 25- Tiết 129- Văn bản
KIỂM TRA VĂN( PHẦN THƠ)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 9 - học kì II.
2. Kỹ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn , cảm nhận thơ).
3. Thái độ: Trung thực, tự giác làm bài.
4. Năng lực: 
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực làm bài hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Kế hoạch bài học.
 - HS: Ôn bài
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Phần I. MA TRẬN ĐỀ 
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng số
I. Đọc –hiểu
Ngữ liệu: 
- Sáng tác trong thời kì nào?
- Đề tài
- Hình ảnh thơ
- Nội dung
- Ý nghĩa
- Cách diễn đạt
- Phương thức biểu đạt 
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ 
- Nêu được nội dung chính của một bài thơ.
.
Số câu
Số điểm
2
1,0
6
3,0
1 
2,0
9
6,0
Tỉ lệ
10%
30%
20%
60%
II. Tạo lập văn bản
Viết một bài văn cảm nhận 1 khổ thơ
Số câu
Số điểm
1
4,0
1
4,0
Tỉ lệ
40%
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1,0
6
3,0
1 
2,0
1
4,0
7
10,0
Tỉ lệ % điểm toàn bài
10%
30%
20%
40%
100%
Phần II. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm( 4đ): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau.
1, Văn bản nào sau đây không phải là sáng tác trong thời kỳ k/c chống Mỹ cứu nước?
A, Bài thơ về tiểu đội xe không kính C, Bếp lửa
B, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ D, Ánh trăng
2, Tác giả nào sau đây không phải là nhà thơ quân đội?
A, Chính Hữu C, Phạm Tiến Duật
B, Nguyễn Duy D, Bằng Việt
3, Văn bản nào sau đây không viết về đề tài chiến tranh?
A, Đồng chí C, Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B, Đoàn thuyền đánh cá D, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
4, Văn bản nào sau đây không có hình ảnh ánh trăng?
A,Đồng chí C, Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B,Đoàn thuyền đánh cá D, Ánh trăng
5, Nhận xét nào sau đây phù hợp nhất với nội dung bài thơ “ Đồng chí”
A, Khắc họa chân thực hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ k/c chống Pháp
B, Thể hiện sâu sắc, cảm động tình đồng chí của anh bộ đội cụ Hồ
C, Ca ngợi tâm hồn lãng mạn của anh bộ đội
D, Miêu tả những nỗi khổ của cuộc đời người chiến sĩ.
6, Văn bản được coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ:
A, Bài thơ về tiểu đội xe không kính C,Bếp lửa
B, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ D, Ánh trăng
7,Cụm từ nào sau đây được dùng để nói về ý nghĩa giáo dục tư tưởng của bài thơ“Ánh trăng”
A, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C, Uống nước nhớ nguồn
B, Son sắt thủy chung D, Thủy chung tình nghĩa
8, PTBĐ chính của các bài thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng Tám ( NV 9) là? 
A, Tự sự C, Miêu tả
B,Trữ tình D, Tự sự và trữ tình
II. Tự luận ( 6đ)
Câu 1: (2đ) Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong cặp câu thơ sau đây: 
	 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 2:(4đ) Cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải bằng một bài văn ngắn.
“ Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
 ( Ngữ văn 9- Tập 2)
BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm- Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
B
C
A
A
D
D
II Tự luận: Gợi ý
Câu 1: Hình thức đoạn văn, đúng chính tả, ngữ pháp: 0,75đ
 Nội dung: Chỉ ra được biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ dưới (0,25đ)
 Phân tích được tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ là:
	Hình ảnh mặt trời tự nhiên đem ánh sáng, sự sống cho vạn vật trên trái đất, cũng như Bác đã đem lại nề độc lập tự do, cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Ví Bác với những hình ảnh lớn lao phi thường là để ca ngợi công lao trời biển của Người, bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc với người (1đ)
Câu 2: Viết thành một văn bản nghị luận ngắn
	- Mở bài: Giới thiệu vị trí đoạn thơ, nội dung khái quát cả đoạn( trích dẫn)(0,75)
	- Thân bài: Lần lượt phân tích giá trị nghệ thuật nội dung của đoạn(4,5)
 	 +Toàn đoạn là bức tranh xuân của thiên nhiên đất trời: Nghệ thuật đảo trật từ, đưa từ mọc lên đầu câu nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Bức tranh xuân có sắc màu, âm thanh, hình khối, lấp lánh( D/c: Màu tím biếc bông hoa, màu xanh của dòng sông, bầu trời..) Chỉ bằng vài nét phác họa tác giả đã vẽ ra được một không gian rộng lớn( có chiếu cao, chiều rộng, khoáng đạt) không những vậy bức tranh còn rộn ràng bởi âm thanh của tiếng chim chiền chiện đang nhả từng giọt âm thanh lấp lánh sắc màu (d/c)
 	+ Tâm trạng của nhân vật trữ tình đang say sưa ngây ngất trước bức tranh xuân tươi đẹp(Tôi đưa tay...). Giới thiệu cảm xúc mùa xuân sau đó
	Kết bài: Đoạn thơ là cảm xúc ban đầu về mùa xuân của thiên nhiên, nó là mạch nguồn cảm xúc sau đó của nhà thơ...(0,75)
	( Chỉ cho điểm tối đa các phần nếu biết dựng đoạn, lập luận tốt, nhận xét đánh giá chân thực sắc sảo...)
IV. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt
..................................................................
Ngày soạn :	
Ngày dạy:
Tuần 26: Bài 25- Tiết 130 - Tập làm văn
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại lí thuyết làm một bài văn nghị luận về tpt.
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng khắc phục nhất là những lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
2. Kỹ năng: Sửa lỗi
3. Thái độ: Trung thực, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực: 
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác.
+ Năng lực chuyên biệt: Phát hiện lỗi sai, sửa chữa, tự hoàn thiện bài viết để làm bài tốt hơn.
II. Chuẩn bị
- GV: Kế hoạch bài học, bài đã chấm.
- H: Bài GV trả
III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
* Hoạt động 1: GV chép đề bài trên bảng phụ. Hướng dẫn HS phân tích đề. ( 3 phút)
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề 
GV thông qua yêu cầu về KN.
* Hoạt động 2: Đáp án ( 7 phút)
? Với đề bài này các em cần đảm bảo những ý nào?
I. Đáp án
* Hình thức: 1đ
- Yêu cầu làm đúng theo phương pháp làm một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).- Bài viết phải có bố cục đầy đủ 3 phần, mỗi phần đảm bảo yêu cầu của một bài văn nghị luận.- Biết lấy dẫn chứng, dùng hệ thống lí lẽ phân tích để làm nổi bật luận điểm. 0,5đ
- Trình bày sạch, đẹp, ko sai các lỗi 0,5đ
	* Nội dung: 9đ
1. Mở bài: 1đ
- Giới thiệu tác giả Kim Lân, hoàn cảnh sáng tác truyện “Làng” và giới thiệu sơ lược về nhân vật ông Hai
2. Thân bài: 7đ
Tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật ông Hai. Tình yêu đó biểu hiện qua từng giai đoạn 
a. Khi mới xa làng. 1,5đ
b. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 3đ
c. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính. 1,5đ
à Ở từng luận cứ, HS biết lấy dẫn chứng cụ thể, xác thực phân tích làm rõ tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của ông Hai.
=> Qua đó thấy được những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 1đ
3. Kết bài: 1đ
- Đánh giá lại sự thành công về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đặt trong hoàn cảnh ra đời để nhìn nhận sự thành công ấy.
- Nêu những suy nghĩ của bản thân về nhân vật trong tác phẩm.
Thang điểm:
+ Điểm 0-1: HS không làm được bài, hoặc sai lạc hoàn toàn..
+ Điểm 1 ->4,0: HS đáp ứng được một số yêu cầu về kiến thức, song bài viết còn sơ sài, diễn đạt lúng túng.
+ Điểm 4,0 -> 6,0: HS đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu, song bài viết chung chung, triển khai chưa thật cụ thể, rành mạch.
+ Điểm 6 ->8: HS đáp ứng khá tốt các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, song còn mắc một số lỗi diễn đạt.
 + Điểm 8,0 ->10: HS đáp ứng tốt về kĩ năng và kiến thức, rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nhận xét ưu nhược điểm trong bài làm của học sinh.( 10 phút)
- Hs đã định hướng nội dung, phương pháp 
- Hệ thống luận diểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực 
- đảm bảo nội dung bài 
Ví dụ: 
- Nội dung sơ sài, chữ viết xấu 
Ví dụ: ....
Hoạt động 4: Chữa các loại lỗi trong bài viết của học sinh.( 17 phút)
- lỗi chính tả.
- Lỗi câu, diễn đạt, dùng từ.......
- GV: hướng dẫn học sinh chữa lỗi 
- Nhấn mạnh cần chữa như thế nào 
Hoạt động 5: Cho học sinh trao đổi chéo bài, xem bài viết của bạn, đọc bài viết tốt, bài chưa tốt để học tập, rút kinh nghiệm.( 5 phút)
Đọc 2 bài viết tốt.
Đọc chữa kĩ một bài viết chưa tốt.
Hoạt động 6: Thắc mắc của học sinh về điểm trong bài của mình, lấy điểm vào sổ.( 3 phút)
* Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
 Dặn dò: Soạn bài tiết 131. 
IV. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt
Ngày soạn :	
Ngày dạy:
TUẦN 27: TIẾT 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Học sinh trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hoá được các chủ đề các văn bản nhật dụng đó học trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THCS.
	Tích hợp với phần Tiếng Việt ở Chương trình địa phương, với phần Tập làm văn.
2/ Kĩ năng: 	Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
3/ Thái độ: GD HS coi trọng VB nhật dụng, có ý thức sử dụng văn bản nhật dụng. 
4/ Năng lực: Học sinh phát huy năng lực giải quyết vấn đề, tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, bảng hệ thống kiến thức,..
	HS : Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, hệ thống các VBND đã học trong chương trình THCS.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Mô tả phương pháp, kĩ thuật sử dụng khi dạy học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
Hoạt động khởi động 
Thuyết trình
Kĩ thuật dặt câu hỏi
Hoạt động hình thành kiến thức 
Dạy học theo nhóm
Dạy học nêu vần đề, giải quyết vấn đề.
Thuyết trình, vấn đáp.
Dạy học hợp tác.
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Hoạt động luyện tập
Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề.
Thuyết trình.
Hoạt động nhóm
-Kĩ thuật đặt câu hỏi.
-Kĩ thuật học tập hợp tác
Hoạt động vận dụng 
Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề.
Đàm thoại
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động TT- MR 
Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề
Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
HĐ của thầy và trò
ND(ghi bảng)
Hoạt động 1: 
1/Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về VBND.
2/ Phương thức thực hiện: cá nhân thuyết trình, nêu & giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.
3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs, phiếu học học tập của hs.
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
*/ 1 Nêu những hiểu biết của em về VBND, ví dụ như: đề tài, nội dung phản ánh &mục đích sử dụng..., 
 2? Tại sao nói: VBND có tính cập nhật? VD?
 */ Lớp làm bài theo 2 nhóm : N1- câu 1, N2- câu 2
 */ Dự kiến ản phẩm: 
CÂU 1:
- Văn bản nhật dụng không có khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
 -Đề tài rất phong phú: Thiên nhiên, môi trường văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống
- Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
CÂU 2:
- Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
- Tuy nhiên, các văn bản nhật dụng trong chương trình có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhânđều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết triệt để trong một ngày mai.
VD: - Vấn nạn thành tích trong trường học. 
 - Đạo đức suy thoái.
 - Ô nhiễm môi trường,...
Hoạt động 2: Nội dung các văn bản nhật dụng
1/Mục tiêu: Hệ thống các VBND đã học cùng nội dung mà nó thể hiện
2/ Phương thức thực hiện:hoạt động nhóm
3/ Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
- Hệ thống các văn bản nhật dụng đó học từ lớp 6-9 (tên và nội dung văn bản)? Nêu nội dung phản ánh của các văn bản đó?
- Lớp chia thành 2 nhóm: 
 + N1- hệ thống các VBNDở lớp 6,7
 + N2- hệ thống các VBND ở lớp 8,9.
- Kẻ bảng rồi điền kiến thức:
STT
VB
Tloại
Nội dung
NT đặc săc
PTBĐC
I. Khái niệm về văn bản nhật dụng:
1. Khái niệm: 
- Văn bản nhật dụng không có khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
2. Đề tài: 
- Thiên nhiên, môi trường văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống
3. Chức năng:
- bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
4. Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.
II- Nội dung các văn bản nhật dụng
*/ Dự kiến sản phẩm:
TT
Văn bản
Thể loại
Nội dung
NT đặc sắc
PTBĐC
1
Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử
Bút kí
Cầu Long Biên, nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội và cả nước.
Phép nhân hoá, lối viết giàu cảm xúc
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2
Động Phong Nha
Miêu tả
Động Phong Nha được xem là kì quan thứ nhất đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào về thắng cảnh này.
Miêu tả từ khái quát đến cụ thể, nhiều hình ảnh đẹp.
Thuyết minh (miêu tả)
3
Bức thư của
 thủ lĩnh 
 da đỏ
Bức thư
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Dùng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, thủ pháp đối lập, văn truyền cảm.
Nghị luận, (biểu cảm)
4
Cổng 
 trường 
 mở ra
Truyện kí
Tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con. Vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người.
Miêu tả cụ thể sinh động với nhiều hình thức khác nhau. Ngôn ngữ độc thoại.
Biểu cảm
(Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận)
5
Mẹ tôi
Bức thư
Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng. Người mẹ có tình yêu thương và đức hy sinh vô bờ cho con cái.
Lựa chọn cách kể thích hợp, chi tiết sử dụng hợp lí, tình huống đặc biệt.
biểu cảm. 
(Tự sự, miêu tả, nghị luận)
6
Cuộc chia tay của những con búp bê
Truyện ngắn
Tình cảm trong sáng, yêu thương nhau của hai anh em. Trách nhiệm làm cha, làm mẹ trong việc giữ gìn tổ ấm gia đình và bảo vệ hạnh phúc trẻ thơ.
Cách kể chuyện tự nhiên, chân thực, nhiều chi tiết bất ngờ xen yếu tố miêu tả đặc sắc.
Tự sự (nghị luận, miêu tả)
7
Ca Huế
 trên 
sông Hương
Bút kí
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Giới thiệu tự nhiên, đan xen giữa miêu tả và biểu cảm, hình ảnh chân thực
Thuyết minh
(nghị luận, tự sự, biểu cảm)
8
Thông tin về trái đất năm 2000
Thông báo
Tác hại của bao bì ni lông và những giải pháp khắc phục.
Chi tiết cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ.
Nghị luận, (thuyết minh)
9
Ôn dịch thuốc lá
Xã luận
Tác hại của thuốc lá và biện pháp phòng chống ôn dịch này.
Số liệu chính xác, cụ thể. So sánh bằng nhiều yếu tố biểu cảm.
nghị luận.
(Thuyết minh )
10
Bài toán
 dân số
Nghị luận 
Hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại của loài người.
Số liệu cụ thể, chính xác, lập luận chặt chẽ dựa trên bài toán cổ.
Nghị luận, (tự sự, thuyết minh.)
11
Phong cách HCM
Nghị luận 
Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị.
Chi tiết chọn lọc tiêu biểu, ngôn từ chuẩn mực, hình ảnh đẹp.
nghị luận.
(Thuyết minh, biểu cảm) 
12
 Đấu tranh cho một thế
 giới..
Xã luận
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, phải ngăn chặn vì thế giới hoà bình.
Giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể.
Nghị luận. 
13
Tuyên bố thế giới về sự sống 
Tuyên bố
Bảo vệ chăm sóc trẻ em là vấn đề quan trọng, cấp bách có tính toàn cầu.
Bố cục mạch lạc, hợp lí, các ý có mối quan hệ với nhau.
Nghị luận
(Thuyết minh, thông báo.)
- Các nhóm trình bầy sản phẩm.
 - Lớp nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn.
 - GV đánh giá, bổ xung, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (5p)
1/Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có liên hệ thực tế.
2/ Phương thức thực hiện: cá nhân thuyết trình
3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
 ? Tìm, nhóm các VB em vừa liệt kê trên theo nội dung mà nó phản ánh?
- HS làm bài cá nhân. Gv quan sát lớp, giúp đỡ những hs gặp khó khăn.
- Dự kiến sản phẩm:
 1/ Bảo vệ môi trường: “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000- Nguyễn Khắc Viện”,...
2/ Phong cách, lối sống: “Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà”,..
3/...
- Cá nhân hs trình bày bài; lớp và gv cùng đánh giá, nhận xét, bổ sung
- GV chốt đúng.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p)
1/Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có liên hệ thực tế.
2/ Phương thức thực hiện: cá nhân thuyết trình
3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
? Trong các văn bản nhật dụng đó học em thích nhất văn bản nào? Vì sao?
? Viết đoạn văn ngắn về một vấn đề trong cuộc sống mà em thấy tâm đắc nhất?
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: hs tự do trả lời, miễn là hợp lí, đúng pháp luật.
Câu 2: hs phải đảm bảo:
	

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_khoi_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc