Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26-89

A. Môc tiêu:

1. Kiến thức:

- Bài làm nghiêm túc

 2. Kĩ năng:

- Sử dụng thuật ngữ trong khi nói và viết

- Làm bài kiểm tra 15’

 3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng thuật ngữ đúng đắn

- Nghiêm túc trong quá trình làm bài

B. ChuÈn bÞ của thầy và trò:

- Thầy: đọc sgk và soạn giáo án

- Trò: đọc sgk và soạn phần câu hỏi

C. Phương pháp

- Đàm thoại, diễn giảng

- Thảo luận nhóm

D. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút

 Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ)

 Mục tiêu: Kiểm tra bài soạn ở nhà

 Phương pháp: Kiểm tra trực tiếp trên vở soạn

 Thời gian: (3 phút)

 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới

 Giới thiệu bài mới:

 

doc 166 trang linhnguyen 06/10/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26-89", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26-89

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26-89
có ý nghĩa ntn?
(BPNT nào được sử dụng ở đây? T/d của BPNT này?)
-1 H/s đọc 4 khổ thơ tiếp theo
?cảnh đoàn thuyền đi trên biển được T/g miêu tả trong khung cảnh nào?
Sử dụng NT gì?
?T/d của biện pháp này?
?Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển hiện lên qua những câu thơ nào? Hình ảnh con thuyền đánh cá ở đây hiện lên ntn?
?Công việc của người đánh cá được thể hiện qua những câu thơ nào?
?Nhận xét gì về BPNT được sử dụng trong các câu thơ trên?
?T/d của các biện pháp trên là gì?
?Thành quả lao động của đoàn thuyền đánh cá sau một đêm lao động vất vả được miêu tả bằng hình nào?
?NT? T/d?
?Các loài cá trên biển được T/g miêu tả ở những câu thơ nào?
?BPNT được sử dụng ở đây?
?T/d của BPNT này?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về được T/g miêu tả qua những câu thơ nào?( 1 H/s đọc khổ thơ cuối)
?Nhận xét gì về các câu thơ "câu hát căng buồm"?
?Nhận xét về đặc sắc NT của bài thơ?
?Nêu nội dung chính của bài thơ?
I-§äc-T×m hiÓu chung:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích: (SGK/141)
*T¸c gi¶: Huy Cận 
- Quê: Vụ Quảng - Hà Tĩnh
- Nổi tiếng trong phông trào thơ mới với tập "Lửa thiêng"
- Tham gia c¸ch m¹ng từ năm 1945, sau c¸ch m¹ng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền , là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại ViÖt Nam
- Nhà nước trao tặng giải thưởng Hå ChÝ Minh về V¨n häc nghÖ thuËt cho ông năm 1996
*Tác phẩm:
- Năm 1958, ông đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh bài thơ ra đời trong thời gian ấy và in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sang"
3.Bố cục:
3 phần:
1) 2 khổ đầu: Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người
2) 4 khổ tiếp theo: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa biển trời ban đêm
3) Còn lại: cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh
II.Phân tích văn bản:
* Cảm hứng bao trum của bài thơ:
- Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
- Cảm hứng về lao động của t¸c gi¶
-> hai cảm hứng này hoà quyện và thống nhất trong toàn bộ bài thơ
1.Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:
* "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
-> NghÖ thuËt: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ (hình ảnh then song; cửa đêm), hai vần trắc "lửa - cửa" liền nhau => cảnh rộng lớn gần gũi
Vũ trụ như là một ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống như một tấm cửa khổng lồ với những lượn song là then cửa
*Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:
"...lại ra khơi"
-> công việc hàng ngày, đây là một trong trăm nghìn chuyến đi trên biển
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi -> phóng đại
... đến dệt lưới ta đoàn cá ơi
-> hình ảnh ẩn dụ: gắn kết 3 sự vật, hiện tượng cánh buồm, gió khơi và câu hát của người đánh cá
hình ảnh khoẻ khoắn, mới lạ và
đẹp lãng mạn (câu hát của người đánh cá, tiếng hát vang khoẻ bay cao cùng gió, hoà với gió thổi căng cánh buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi) câu hát chan chứa niềm vui
2 Cảnh biển đêm và cảnh đánh cá:
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
...gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Sao mờ kéo lưới kịp trời sang
-> thủ pháp phóng đại, liên tưởng táo bạo, bất ngờ
=> hình ảnh người lao động và công việc của họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời trăng sao để làm tăng thêm kích thước và tầm vóc vị thế của con người. Ở đây còn là sự hài hoà giữa con người với thiên nhiên vũ trụ: con thuyền ra khơi có gió làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng, lúc sao mờ thì kéo lưới.... Đó là khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ hoà nhập với con người
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá:
- "Thuyền ta...
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dµn đan thế trận lưới vây giăng"
-> hình ảnh con thuyền kì vĩ, hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ
"Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
-> tưởng tượng lãn mạn
- Sao mờ kéo lưới kịp trời sang
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
-> tả thực
-> bút pháp lãng mạn, trí t­ëng tượng + tả thực
=> công việc lao động nặng nhọc của người ®¸nh c¸ đã thành bài ca đầy niềm tin, nhịp nhàng với thiên nhiên
- Hình ảnh các loài cá trên biển: 
+ Cá thu...
+ cá song...
+ Vẩy bạc đuôi vàng
+ Mắt cá huy hoàng
-> liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ quan sát hiện thực, liệt kê
=> vẻ đẹp của bức tranh sơn mài, lung linh, huyền ảo
- Vẩy bạc đuôi vàng loÐ rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
-> NT: ẩn dụ, hoán dụ - hình ảnh lãng mạn, tình tứ
=> trong ánh nắng ban mai rực rỡ, hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng xếp ăm ắp trên những con thuyền
3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
"Câu hát trăng buồm cùng gió khơi
...mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi"
- "Câu hát căng buồm" - lặp lại gần như toàn bộ câu thơ ở khổ thơ 1 -> niềm vui thắng lợi sau một chuyến ra khơi may mắn, tôm cá đầy khoang
- "Đoàn thuyền...mặt trời" -> hào hứng, chạy đua tốc độ với thời gian
2 câu cuối "Mặt trời đội biển...
Mắt cá..."
-> tưởng tượng sáng tạo
=> sự tuần hoàn của thời gian: ánh sáng nhô lên, mặt trời ló mặt., kết thúc một đêm.
III. Tổng kết
1 Nghệ thuật:
- Âm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi, phôi pha, bay bổng, lạc quan
- Cách gieo vần linh hoạt (vần liền liền xen lẫn vần cách)
- Liên tưởng, tưởng t­îng phong phú
2 Nội dung: Sự hài hoà giữa thiªn nhiªn và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
 HĐ 4: Luyện tập, củng cố : 2 phút
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
 4.1. Bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung chính nào ?
 HĐ 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)
Về nhà học kỹ bài học hôm nay, đọc thuộc lòng thơ và phân tích “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
 ***************************
Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy:
Tiết 53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (Từ tượng thanh và một số phép tu từ)
A. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh:
1. Kiến thức:
 - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giản, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức đã học
 3. Thái độ:
 - Có ý thức sử dụng từ và một số phép tu từ trong khi nói hoặc viết
B. ChuÈn bÞ của thầy và trò:
- Thầy: đọc SGK, tài liệu tham khảo có liên quan và soạn giáo án, đồ dùng dạy học
- Trò: đọc trước SGK ở nhà và soạn phần câu hỏi trong sách
C. Phương pháp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhóm
D. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Ổn định lớp :1’
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ)
 Lồng vào bài tổng kết
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Giới thiệu bài mới:
 Nội dung dạy học cụ thể:
Mục tiêu cần đạt: học sinh hiểu
về từ tượng hình và từ tượng
 thanh
Phương pháp: vấn đáp, thuyết
 trình
? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
G.v: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Mục tiêu cần đạt: học sinh hiểu
về một số phép tu từ, từ vựng 
đã học
Phương pháp: vấn đáp, thuyết
 trình
?Kể tên các phép tu từ từ vựng đã học?
?THế nào là phép tu từ so sánh?
? Ẩn dụ là gì?
?Nhân hoá là gì?
Thế nào là BPTT hoán dụ?
Nói quá là gì?
Thế nào là nói giản, nói tránh?
Điệp ngữ là gì?
Thế nào là chơi chữ?
HD H/s làm BT
- Trình bày miệng trước lớp.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích giá trị biểu cảm trong những câu thơ:
Đoạn trường thay lúc phân kì,
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh
-> 2 từ gợi hình gợi lên sự không bằng phẳng của con đường, câu thơ chia làm 2 vế, mỗi vế có một từ tượng hình gợi lên những chông gai trắc trở trên đường đi, dự báo một tương lai không tốt lành và cũng là nhịp thổn thức của lòng người trong hoàn cảnh éo le (Thuý Kiều cùng Thúc Sinh rời khỏi nhà sau khi làm lễ cưới hỏi)
Bài tập 2: Viết một đoạn văn với nội dung tự chọn có sử dụng một số phép tu từ từ vựng đã học.
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1.Khái niệm:
a.Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên của con người
b.Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sinh vật
2.Bài tập:
a,Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh:
VD: Tu hú, tắc kè, quốc...
b,Tìm các từ tượng hình, phân tích giá trị sử dụng
- Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
-> miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sống động
II.Một số phép tu từ, từ vựng:
1.Khái niệm:
a.So sánh: đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
b.Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật ,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
c.Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn trước dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người
d.Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
e,Nói quá: là biÖn ph¸p tu tõ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm
g,Nói giảm, nói tránh: Là biÖn ph¸p tu tõ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
h,Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ
i,Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...làm câu văn hấp dẫn thú vị hơn
2.Bài tập: 
*Phân tích nét nghÖ thuËt độc đáo của những câu thơ sau:
a,hoa, cánh -> Thúy Kiều và cuộc đời của nàng
cây, lá -> gia đình của Thuý Kiều (Kiều bán mình để cứu gia đình)
=> Phép ẩn dụ tu từ
b,So sánh: tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
c,Phép nói quá: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
d,Phép nói quá: Gác quan Âm nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh rất gần với phòng đọc của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau từng gang tấc nhưng giờ đây 2 người đã cách trở gấp mười quan san -> tả sự xa cách giữa thân phận cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
e,Phép chơi chữ: Tài - Tai
-> Thân phận người phụ nữ trong x· héi cũ
* Phân tích nét NT đặc sắc của những đoạn thơ sau:
a,Phép điệp ngữ + từ đa nghĩa => thể hiện tình cảm của mình: mạnh mẽ và kín đáo
b.Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c.Phép so sánh: miªu t¶ sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng
d.Nhân hoá: thiªn nhiªn trong bài (ánh trăng): có hồn gắn bó với con người
e.Phép ẩn dụ: Em bé - mặt trời 2
-> gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi sống niềm tin của mẹ với ngày mai.
 HĐ 4: Luyện tập, củng cố : 2 phút
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
 4.1. Bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung chính nào ?
 HĐ 5 : Hướng dẫn về nhà (1’)
- Về nhà học kỹ bài học hôm nay và chuẩn bị bài “Tổng kết về từ vựng” tiếp theo
 ****************************
Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy:
Tiết54 TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ 
A. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ
- Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sang tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng làm thơ tám chữ
 3. Thái độ:
 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và trong sáng tác
B. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: đọc SGK, tài liệu tham khảo và soạn giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: đọc trước SGK ở nhà và soạn phần câu hỏi trong sách
C. Phương pháp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhóm
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ổn định tổ chức (1’)
HĐ 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài Phương pháp: Kiểm tra vấn đáp
Thời gian: (3 phút)
 G.v: 
HĐ 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Giới thiệu bài mới
Nội dung dạy học cụ thể
Mục tiêu cần đạt: học sinh nhận 
Diện thể thơ tám chữ
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
?Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
?Tìm những chữ có chức năng gieo vần?
?Nhận xét về cách gieo vần?
?Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
?Cách gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ này?
?Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
- HD H/s làm bài tập
- GV hướng dẫn H/s các bước thực hiện
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
- Số chữ trong mỗi dòng thơ: 8
- Những chữ có chức năng gieo vần
a,Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
b, Đoạn thơ b
về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
- Cách ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
c,Đoạn c
- Gieo vần: các từ: ngát - hát; non - son; đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với nhau -> vần chân giãn cách
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
*Ghi nhớ: (SGK/150)
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
 + Mỗi dòng có 8 chữ
 + Cách ngắt nhịp đa dạng
 + Có thể gồm nhiều đoạn dài (không hạn định số câu)
 + Có thể chia thành các khổ (4 câu 1 khổ)
 + Phổ biến là cách gieo vần chân (được gieo liên tiép hoặc gián tiếp)
II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1-Bài 1: Điền từ thích hợp
1. ca hát 3. bát ngát
2. ngày qua 4. muôn hoa
2-Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. cũng mất 2. đất trời 3. tuần hoàn
3-Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận
- Sai ở câu thơ thứ 3
- Vì: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối câu thơ trên
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào trường
4-Bài 4: Trình bày bài thơ, đoạn thơ tự làm
III.Thực hành làm thơ tám chữ:
1-Bài tập 1: Tìm những từ đúng thanh đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở câu 3: phải là thanh B
 - Ở câu thứ 4 phải có khuôn âm a để hiệp với chữ xa ở cuối dòng thứ 2 và mang thanh B
- Khổ thơ này được chép chính xác là:
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
2-Bài tập 2: Làm thêm một câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần của các câu thơ trước
- Gợi ý: Câu thơ này phải có 8 chữ và chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a, mang thanh bằng
3-Bài tập 3: Đại diện tổ, nhóm đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị
- Trao đổi nhóm để chọn một bài đăc sắc hơn cả
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá
 HĐ 4: Luyện tập và củng cố : 2 phút
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
 4.1. Đặc điểm của thể thơ tám chữ?
 HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
 ********************************
Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy:
Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN + KIỂM TRA 15’
A. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh:
1. Kiến thức:
 - Qua bài viết củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lời kể chuyện.
- Nhận rõ được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục
- Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra 15’
 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn
- Kỹ năng làm bài kiểm tra NV 15’
 3. Thái độ:
- Có ý thức sửa lỗi và nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 
B. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: Chấm bài, soạn đề và soạn giáo án trả bài
2. Học sinh: Ôn bài và xem lại bài sau khi giáo viên trả bài
C. Phương pháp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhóm
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ổn định tổ chức (1’)
HĐ 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s (bỏ)
HĐ 3: Tổ chức dạy và học bài mới
* Giới thiệu bài mới
Nội dung dạy học cụ thể
Mục tiêu cần đạt: Nhận 
Ra lỗi sai khi làm bài
Phương pháp: vấn đáp, 
Thuyết trình
Đọc lại đề 
Nêu đáp án
Nhận xét bài làm của H/s trước lớp
Trả bài cho H/s
I.Đề bài: Tiết 
II.Đáp án:
Câu 1: Phần trắc nghiệm
1) a. tiểu thuyết lịch sử chương hồi
 b. tuỳ bút
 c. Truyện Nôm
 d. Truyện Nôm
 e. Truyện Nôm
 f. Truyện truyền kì
2) D 4. D 6. B
3) C 5. A
Câu 2: Phần tự luận:
Cần làm nổi bật được những điểm sau:
*Số phận bi kịch của người phụ nữ ViÖt Nam trong x· héi cũ
- Với Vũ Nương: 
+ Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình chăm sóc mẹ già, con nhỏ dại
+ Bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không được đoàn tụ với chồng con
- Với Thuý Kiều:
+ Mối tình đầu tan vỡ
+ Bán mình chuộc cha
+ Hai lần phải vào lầu xanh, 2 lần tự tử, 2 lần đi tu, 2 lần phải làm con ở
+ Quyền sống và quyền hạnh phúc bị c­ìng đoạt nhiều lần
*Phẩm chất của người phụ nữ ViÖt Nam qua 2 nhân vật:
- Là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết
+ Thuỷ chung son sắt
+ Hiếu thảo
+ Nhân hậu, bao dung
+ Khát vọng tự do, công lí và chính nghĩa
III Nhận xét về bài làm của H/s
1 Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Phần tự luận: Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học:
2.Tồn tại: 
- Phần tự luận hiÓu song viết chưa sâu
- Hầu hết mới nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> chưa thuyết phục
- Còn mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt, câu chính tả:
- Một số bài kết quả thấp
IV.Trả bài, giải đáp thắc mắc, sửa lỗi
1.Trả bài:
2.Giải đáp thắc mắc:
3.Sửa lỗi:
VD:+ Sinh đẹp - xinh đẹp
 + Luôn vẫn tốt đẹp -> lặp: bỏ một từ luôn
 + Giúp Kiều làm quan
V. Đọc bình những đoạn bài viết tốt:
 KIỂM TRA 15’
Ma trận
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Truyện Lục Vân Tiên
Thể loại truyện nôm
Hiểu được hình tượng nv LVT
- Tác giả NĐC
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua lời nói và hành động
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu:2 
Số điểm:
3,5 
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu:4
Tổng số điểm: 9
Chủ đề 2
Truyện Người con gái Nam Xương
Hiểu được truyện truyền kì mạn lục
- Giá trị nội dung của tp
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 
Số điểm: 
Số câu: 2
Tổng số điểm: 1
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 10 %
Số câu: 3
Số điểm: 40 %
Số câu: 1
Số điểm
50 %
Số câu: 6
Số điểm: 10
 * Đề bài
Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại truyện gì?
A – Truyện ngắn C – Truyện dân gian
B – Truyện thơ D – Truyện thơ Nôm
Câu 2: Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật quen thuộc nào?
A – Nhân vật anh hùng C – Nhân vật người lãnh đạo
B – Nhân vật mồ côi D – Nhân vật tài năng
Câu 3: Em hiểu thế nào truyện Truyền kỳ mạn lục? 
A – truyện có yếu tố ma quái
B – Truyện có yếu tố khác thường
C – Truyện mang tính truyền thuyết
D – Truyện ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
Câu 4: Giá trị nào sau đây thể hiện giá trị hiện thực của „Chuyện người con gái Nam Xương“
A – Tố cáo chiến tranh 
C – Tố cáo chế độ trọng nam khinh nữ
B – Thể hiện niềm thương xót đối với thân phận người phụ nữ xưa
D – Đáp án A và C
* Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 2: Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua hành động và lời nói của chàng?
HĐ 4: Luyện tập và củng cố : 2 phút
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
 4.1. Bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung chính nào ?
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Về nhà chuẩn bị bài “Bếp lửa” của Bằng Việt
 ***********************************
DUYỆT BÀI TUẦN 11
TUẦN 12
Ngày soạn: 05/10/2015 Ngày dạy: 09/11/2013
Tiết 56 BẾP LỬA
 - Bằng Việt - 
A. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình - người cháu và h

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_26_89.doc