Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-156 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp học sinh

 -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.

 2. Kỹ năng: HS cảm nhận và học tập theo phong cách của Bác

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thế giới quan, nhân sinh quan

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh,bài viết về nơi ở,và nơi làm việc của Bác

2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

III. TIẾN TRINH BÀI DẠY

 1. Khởi động:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 

doc 431 trang linhnguyen 06/10/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-156 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-156 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-156 - Năm học 2019-2020
 ®äc ®Ó trang trÝ (HS tãm t¾t)
H: T¸c gi¶ ®· tá th¸i ®é nh­ thÕ nµo vÒ c¸ch ®äc s¸ch nµy?
H: Lµ ng­êi ®äc s¸ch em nhËn ®­îc tõ ý kiÕn trªn lêi khuyªn bæ Ých nµo?Tõ ®ã em liªn hÖ g× ®Õn viÖc ®äc s¸ch cña b¶n th©n?
H: Theo t¸c gi¶ thÕ nµo lµ ®äc ®Ó cã kiÕn thøc phæ th«ng?V× sao t¸c gi¶ l¹i ®Æt vÊn ®Ò ®äc ®Ó cã kiÕn thøc phæ th«ng?
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch tr×nh bµy lÝ lÏ cña t¸c gi¶?Tõ ®ã em nhËn ®­îc g× tõ lêi khuyªn nµy?
H: Nh÷ng kinh nghiÖm ®äc s¸ch nµo ®­îc truyÒn tíi ng­êi ®äc?
*Ho¹t ®éng nhãm:Theo em lêi khuyªn nµo bæ Ých nhÊt?
2. §äc s¸ch nh­ thÕ nµo?
 *LuËn ®iÓm:§äc s¸ch ®Ó n©ng cao häc vÊn cÇn ®äc chuyªn s©u.
 *LÝ lÏ:
 -S¸ch nhiÒu khiÕn ng­êi ta kh«ng chuyªn s©u
 - §äc s¸ch kh«ng cèt lÊy nhiÒu, quan träng nhÊt lµ ph¶i chän cho tinh, ®äc cho kÜ.
 - §äc chuyªn s©u nh­ng kh«ng bá qua ®äc th­ëng thøc.
 - Xem träng c¸ch ®äc chuyªn s©u, coi th­êng c¸ch ®äc kh«ng chuyªn s©u.
 - Ph©n tÝch qua so s¸nh ®èi chiÕu vµ dÉn chøng cô thÓ.
 - §äc s¸ch ®Ó tÝch lòy, n©ng cao häc vÊn cÇn ®äc chuyªn s©u, tr¸nh tham lam ,hêi hît
 - §äc l¹c h­íng lµ tham lam nhiÒu mµ không thùc chÊt.
 - V× s¸ch vë ngµy cµng nhiÒu.
 - §äc l¹c h­íng l·ng phÝ thêi gian vµ søc lùc trªn nh÷ng cuèn s¸ch v« th­ëng v« ph¹t, bá lì c¬ héi ®äc s¸ch quan träng c¬ b¶n.
 - B¸o ®éng vÒ c¸ch ®äc trµn lan-KÕt hîp ph©n tÝch b»ng lÝ lÏ víi liªn hÖ thùc tÕ lµm häc vÊn gièng nh­ ®¸nh trËn.
 - §äc s¸ch kh«ng ®äc lung tung mµ cÇn ®äc cã môc ®Ých cô thÓ.
-T¸c gi¶ ®Ò cao c¸ch chän tinh, ®äc kÜ, phñ nhËn c¸ch ®äc chØ ®Ó trang trÝ bé mÆt.
=>§äc s¸ch cèt ®Ó chuyªn s©u, ngoµi ra cßn ph¶i ®äc ®Ó cã häc vÊn réng phôc vô cho chuyªn s©u.
 Hoạt động 2: II.Tổng kết 
H: Nªu nhËn xÐt cña em vÒ nghÖ thuËt vµ néi dung cña v¨n b¶n?
1. NghÖ thuËt:
Ph©n tÝch lÝ lÏ, ®èi chiÕu so s¸nh
2. Néi dung:
 *Ghi nhí:SGK
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 -Soạn: Khởi ngữ
 ************************************************
 Ngày dạy: 9A: 09/01/2019
TIẾT 98: KHỞI NGỮ 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 - Giúp hs nắm được khái niệm, công dụng của khởi ngữ, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu
2.Kĩ năng
 - Nhận biết khởi ngữ trong câu.
3.Thái độ
 - Có ý thức nhận biết khởi ngữ mới, sử dụng .
-> Năng lực: Giúp học sinh nắm được khái niệm, công dụng của khởi ngữ, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Khởi động.
 - Kiểm tra vở soạn của HS
2. Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: I. Đặc điểm và công dung của khởi ngữ trong câu 
 GV: Treo bảng phụ . Gọi học sinh đọc VD
H: Tìm chủ ngữ trong các câu a,b,c.
H: Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
H: Trước những từ in đậm có thêm những quan hệ từ nào?
GV chốt và gọi học sinh đọc bài học.
1.Ví dụ (sgk)
2.Nhận xét 
VD a: Chủ ngữ là từ anh thứ 2
VD b: Chủ ngữ là từ Tôi.
VD c: Chủ ngữ là từ chúng ta.
Về vị trí : Các từ ngữ in đậm trước chủ ngữ 
- Quan hệ với vị ngữ : Các từ in đậm không có quan hệ C-V với vị ngữ 
- Có thể thêm phía trước các quan hệ từ “đối với” và “về”
3.Ghi nhớ (sgk) 
 Hoạt động 2: II.Luyện tập
H: Tìm khởi ngữ ?
H: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ
Bài 1:
Điều này 
Chúng mình 
Một mình 
Làm khí tượng 
Đối với cháu 
Bài 2:
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi , nhưng giải thì tôi không giải được . 
3. Luyện tập. 
 - Củng cố nội dung bài học
4. H oạt động vận dụng, mở rộng.
- Giáo viên ra bài bập nâng cao cho học sinh về nhà làm.
 -Soạn: Phép PT và TH
 **************************************************
 Ngày dạy: 9A: 10/01/2019
 TIẾT 98.20: KHỞI NGỮ 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 - Giúp hs nắm được khái niệm, công dụng của khởi ngữ, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu
2.Kĩ năng
 - Nhận biết khởi ngữ trong câu.
3.Thái độ
 - Có ý thức nhận biết khởi ngữ mới, sử dụng 
-> Năng lực: Giúp học sinh nắm được khái niệm, công dụng của khởi ngữ, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Khởi động. 
 - Nêu đăc điểm và công dụng của khởi ngữ.
2.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: I. Đặc điểm và công dung của khởi ngữ trong câu 
GV: Treo bảng phụ . Gọi học sinh đọc VD
H: Tìm chủ ngữ trong các câu a,b,c.
H: Trước những từ in đậm có thêm những quan hệ từ nào?
GV chốt và gọi học sinh đọc bài học.
1.Ví dụ (sgk)
2. Nhận xét 
VD a: Chủ ngữ là từ anh thứ 2
- Quan hệ với vị ngữ : Các từ in đậm không có quan hệ C-V với vị ngữ 
- Có thể thêm phía trước các quan hệ từ “đối với” và “về”
3. Ghi nhớ (sgk) 
 Hoạt động 2: II.Luyện tập
H: Tìm khởi ngữ ?
H: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ
Bài 1:
Điều này 
Chúng mình 
Một mình 
Làm khí tượng 
Đối với cháu 
Bài 2:
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi , nhưng giải thì tôi không giải được . 
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
-Tìm khởi ngữ trong câu sau.
 -Soạn: Phép PT và TH
.
.
 **************************************************
 Ngày dạy: 9A: 10/01/2019
TIẾT 99: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp .
2. Kĩ năng
 - Nhận biết phép phân tích và tổng hộp trong văn bản.
3.Thái độ
 - Có ý thức học tập đẻ vận dụng vào bài viết TLV
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động.
 - Kiểm tra vở soạn của HS
2. Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: I.Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp 
GV : Gọi học sinh đọc văn bản 
H/s : Lắng nghe, quan sát .
H: Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?
H: Vì sao không ai làm cái điều phi lý như tác giả đã nêu ra?
H: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng?
H: Như vậy phép lập luận phân tích có vai trò gì ?
H: Câu “ Ăn mặc toàn XH” có phải là câu tổng hợp các ý đã PT không?
H: Quy định cái đẹp của trang phục như thế nào ?
H: Vậy vai trò của tổng hợp là gì?
GV: khái quát, chốt. Gọi H/s đọc ghi nhớ 
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu phép phân tích.
- Trong doanh trại đi chân đất 
- Đi giày .mọi người .
- Cô gái .móng tay ,chân
- Anh thanh niên .thẳng tắp.
àLàm như trên sẽ thiếu chỉnh tề không đồng bộ àchướng mắt .
àSo sánh đối chiếu, suy luận.
- Phân tích những tình huống giả định để cho thấy sự ràng buộc bên trong.
àPhép phân tích giúp người đọc hiểu một cách cụ thể từng bộ phận phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của các sự vật,hiện tượng.
3.Tìm hiểu phép tổng hợp.
- Là câu tổng hợp những ý đã nêu.Nó thâu tóm các ý trong từng dẫn chứng .
-Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc trên ,bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp. 
- Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị nhất, là phù hợp với môi trường phù hợp với đạo đức và hiểu biết .
àPhép tổng hợp giúp người đọc hiểu một cách khái quát ,cái chung từ những điều đã phân tích .
4. Bài học: Ghi nhớ (sgk)
 Hoạt động 2: II.Luyện tập
H/s thảo luận làm bài tập 1,2 - SGK
Bài tập 1: Phân tích ý :Đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn.
Bài tập2. 
- Lí do vì sao phải chọn sách:
+ Do sách nhiều chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt để đọc .
+ Do sức người có hạn không chọn sách thì sẽ lảng phí sức mình.
+ Sách có loại cm có loại thường thức –chúng liên quan nhau ,nhà chuyên môn cũng chọn sách thường thức. 
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
- Làm bài tập còn lại
 -Soạn: Luyện tập phép PT và TH 
...........
 Ngày dạy: 9A: 12/01/2019
 TIẾT 100: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
 - Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp .
2. Kĩ năng.
 - Nhận biết phép phân tích và tổng hộp trong văn bản.
3.Thái độ
 - Có ý thức học tập đẻ vận dụng vào bài viết TLV .
-> Năng lực: Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Khởi động. 
 -Vai trò của phép PT, TH?
 - Phép PT giúp người đọc hiểu một cách cụ thể từng bộ phận phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của các sự vật,hiện tượng
 - Phép TH giúp người đọc hiểu một cách khái quát ,cái chung từ những điều đã phân tích
2. Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: I.Tìm hiểu ví dụ 
GV : Gọi học sinh đọc VD
H/s : Lắng nghe, quan sát .
H: Ở hai đoạn (a) và (b) tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và lập luận như thế nào?
1.Ví dụ: sgk 
2.Tìm hiểu ví dụ
 - Cả hai đoạn đều vận dụng phép lập luận phân tích .
 *Đoạn a:Từ cái hay cả hồn lẫn xác ,hay cả bài tác giả đã chỉ ra cái hay từng cái hợp thành cái hay cả bài.
 + Cái hay ở các điệu xanh.
 + Ở những cử động
 +Ở các vần thơ,ở những chữ không non ép.
 * Đoạn b: 
 + Đoạn nhỏ mở đầu nêu các mấu chốt của sự thành đạt .
 + Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích những quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.
 Hoạt động 2: II.Thực hành 
H: Gv nêu vấn đề cho hs thảo luận giải thích hiện tượng và phân tích.
Trên cơ sở đã phân tích yêu cầu các em tổng hợp tác haị của việc học đối phó.
- Gợi ý : 
 - Học đối phó là việc học mà không lấy việc học làm mục đích ,xem học là việc phụ .
 - Là cách học bị động , cột đối phó với thầy cô thi cử.
 - Do học bị động àkhông hững thú à hiệu quả thấp
 - Là học hình thức ,không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học 
 - Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đàu óc vẫn rỗng tuếch.
 - Hs tự làm . 
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
- Giáo viên ra bài tập học sinh về nhà làm.
 -Soạn: Hdđt: Tiếng nói của văn nghệ 
.
.
 **************************************************
 Ngày dạy: 9A: 14/01/2019
TUẦN 21 
 TIẾT 101: HDĐT: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (T1)
 - Nguyễn Đình Thi - 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Giúp hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người. 
 -Thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả .
2. Kĩ năng
 - Phân tích văn bản nghị luận
3. Thái độ
 -Yêu văn nghệ,yêu cuộc sống.
-> Năng lực: Giúp học sinh có tình yêu văn nghệ, yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, ảnh chân dung tg, một số TP của ông
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Khởi động. 
 - Nªu nghÖ thuËt nổi bật cña v¨n b¶n Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm?
 - Ph©n tÝch lÝ lÏ, ®èi chiÕu so s¸nh
2. Hình thành kiến thức. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung
- Giáo viên hướng dẫn đọc. Gọi học sinh đọc. Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa
- GV gt ảnh chân dung tg và một số TP của ông 
H: Văn bản có mấy phần?
1. Đọc 
2. Chú thích 
 a)Tác giả
 b)Văn bản 
 c) Từ khó 
3. Bố cục: Gồm 2 phần 
P1: “Từ đầu  sự sống”à Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
P2: Còn lại à tiếng nói chính của văn nghệ.
 Hoạt động 2: II.Tìm hiểu chi tiết 
H: Theo tác giả trong tác phẩm văn nghệ có những cái được ghi lại đồng thời cũng có những điều mới mẻ. Vậy trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tôn-xtôi những cái được ghi lại và những điều mới mẻ là gì?
H: Qua phân tích em thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nào của văn nghệ?
1. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ 
- Cái được ghi lại là cảnh mùa xuân,15 năm chìm nổi của Kiều là gì?
- An-na đã chết thảm ra sao?
- Mấy bài học lý luận như chữ tài, chữ tâm , triết lý bác ái 
* Những điều mới mẻ :
- Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích 
- Bao nhiêu tư tưởng của những câu thơ , trang sách.
Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ ta không nhận được hằng ngày quanh chúng ta : một ánh nắng, một lá cỏ một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người.
-Tác động đặc biệt của văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người 
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
- Nêu bố cục của văn bản?
 -Soạn: T2 
 Ngày dạy: 9A: 15/01/2019
TIẾT 102: HDĐT: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (T2)
 - Nguyễn Đình Thi. 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 - Giúp hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người. 
 -Thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả .
2.Kĩ năng
 -Phân tích văn bản nghị luận
3.Thái độ
 -Yêu văn nghệ,yêu cuộc sống.
-> Năng lực: Giúp học sinh thể hiện thai độ yêu văn nghệ, yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Khởi động.
- Nªu nghÖ thuËt nổi bật cña v¨n b¶n Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm?
 - Ph©n tÝch lÝ lÏ, ®èi chiÕu so s¸nh
2. Hình thành kiến thức. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: II.Tìm hiểu chi tiết (tt) 
H: Ở đây sức mạnh của nghệ thuật đựơc tác giả phân tích qua những ví dụ điển hình nào?
H: Em hiểu nghệ thuật đã tác động như thế nào đến con người từ những lời phân tích sau: “ Câu ca dao nước mắt”
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần này ?
H: Từ đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ?
H: Luận điểm này được trình bày với sự trình bày của ba ý đó là những ý nào?
H: Em hiểu thế nào là chỗ đứng và chiến khu chính của văn nghệ?Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đến ý nào của văn nghệ ?
H: Cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc biệt?
H: Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này ?
H: Nhận xét về nghệ thuật nghi luận ở đoạn này?
H: Từ đó tác giả muốn chúng ta nhận thức điều gì ở nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ ?
1.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ(tt)
 -Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát gheọ, say mê xem một buổi chèo  làm cho những con người ấy được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt.
 -Văn nghệ đem lại niềm vui cho những kiếp người nghèo khổ.
 -Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế đời sống. Kết hợp nghị luận với miêu tả và tự sự.
àVăn nghệ đem lại niềm vui sống tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người.
2.Tiếng nói chính của văn nghệ
 -Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc.
 -Văn nghệ nói nhiều nhất với tư tưởng.
 -Văn nghệ mượn văn nghệ đẻ tuyên truyền .
 -Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn nghệ .
 -Phản ánh các cảm xúc của lòng người và tác động với đời sống tình cảm của con người là đặc điểm nổi bật nhất của VN.
 -Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ, vẽ cho ta đường đi , nghệ thuật vào đất lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.
 -Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn của con người.
 -Giàu nhiệt tình và lí lẽ 
à Văn nghệ có thể tác động đến nhiêù mặt của đời sống xã hội và con người nhất là đời sống tâm hồn tình cảm 
 Hoạt động 2: II.Tổng kết
 - GV hướng dẫn HS tổng kết văn bản
1.Nội dung 
2.Nghệ thuật
 * Ghi nhớ: Sgk
3. Luyện tập.
 - Củng cố nội dung bài học
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
- Sức mạnh của văn nghệ được tác giả nói như thế nào?
 -Soạn: Các thành phần biệt lập
.
 Ngày dạy: 9A: 16/1/2019
 Tiết 103. 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của các thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú.
- Công dụng của các thành phần trên.
- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú chỉ là thành phần phụ trong câu, không tham gia vào diễn đạt nội dung câu.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết các thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán, gọi đáp, phụ chú trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán. 
3. Thái độ: Ý thức việc sử dụng các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
-> Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp , hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1. Khởi động.
GV: - Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. Lấy ví dụ minh họa.
HS: - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
 -Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với
 - Ví dụ:
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần tình thái.
- Gv: treo bảng phụ ghi ví dụ SGK - gọi HS đọc 
H: Chỉ ra các từ ngữ in đậm trong các ví dụ trên?
H: Các từ ngữ in đậm trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
H: Nêu tác dụng của những từ ngữ in đậm đó.
H: Nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu có khác đi không ? Vì sao?
( sự việc không được khách quan)
- Gv nêu ví dụ:
Hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được...
H: Những từ ngữ in đậm trên là thành phần tình thái. Vậy tình thái là gì?
H: Nêu một số ví dụ có thành phần tình thái rồi phân tích.
- Gv: Thành phần tình thái trong câu có nhiều loại khác nhau, và cũng có tác dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế...
I. Thành phần tình thái.
1. Xét ví dụ:
- HS đọc ví dụ: 
- Chắc, có lẽ
=> Thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu, chúng không tham gia vào việc diễn đạt sự việc
- Chắc: Sự việc được nói đến có phần đáng tin cậy hơn nhiều.
- Có lẽ: Việc được nói đến chưa thật đáng tin cậy (có thể là không phải như vậy)
=> Nếu không có những từ in đậm thì sự việc được nói đến trong câu vẫn không thay đổi. Vì những từ ngữ in đậm không nằm trong cú pháp của câu, không trực tiếp diễn đạt ý nghĩa sự việc. Đây là thành phần biệt lập.
- Sự việc được nói đến là "tình cảm sâu nặng của cha đối với con". "Hình như" là sự nhìn nhận của người nói đối với sự việc (độ tin cậy thấp)
=> Tình thái là phần dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Ví dụ:
- Yếu tố tình thái gắn độ tin cậy:
+ Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là (tin cậy cao)
+ Hình như, dường như, hầu như (tin cậy thấp)
- Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói
+ Theo tôi..., theo anh ấy thì..., ý ông ấy là...
- Thể hiện thái độ của người nói -> người nghe
+ à, ạ, hả, hử, nhé, nhỉ....( đứng ở cuối câu).
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán
Gv: treo bảng phụ ghi ví dụ SGK, gọi hs đọc.
H: Các từ "ồ", "trời ơi" có chỉ sự vật hay sự việc không?
H: Nhờ đâu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu "ồ" hoặc kêu "trời ơi".
H: Các từ in đậm này dùng để làm gì?
H: Nếu không có từ "ô", "trời ơi" thì nghĩa sự việc trong câu có thay đổi không? Vì sao? 
H: Những từ "ồ", "trời ơi" là thành phần cảm thán. Vậy cảm thán là gì?
II. Thành phần cảm thán
- HS đọc ví dụ:
- " ồ ", " trời ơi " không dùng để chỉ sự vật, sự việc mà dùng để diễn đạt hiện tượng tâm lí của người nói.
- Nhờ những từ ngữ đứng sau giải thích lí do tại sao người nói lại kêu lên như thế.
=> Giải bày nỗi lòng của mình.
+ Trời ơi : Diễn tả sự ngạc nhiên pha lẫn tiếc rẻ về số thời gian còn lại.
- Nghĩa không thay đổi. Vì nó không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu => Phần biệt lập.
=> Cảm thán là từ dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói: vui, buồn, mừng, giận...
2. Ghi nhớ: HS đọc SGK
3. Luyện tập
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 
- Học bài, làm bài tập sgk tr19
- Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
	********************************************
	 Ngày dạy: 9A: 17/1/2019
 Tiết 103.21. 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_1_156_nam_hoc_2019_2020.doc