Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức.

- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Tác dung của 2 phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.

2- Kĩ năng

- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Vận dụng 2 phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận.

3- Thái độ:

Tuân thủ và sử dụng đúng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong khi viết văn nghị luận.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.

- Phẩm chất: Trách nhiệm với hoạt động nhóm, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.

B- Chuẩn bị:

- Gv : SGK, SGV, Giáo án

- Hs : SGK, vở Bt, vở ghi.

C- Tổ chức dạy học bài mới.

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, kết nối vào bài mới.

- Phương pháp và kĩ thuật: động não.

- Hình thức: cá nhân.

- Năng lực, phẩm chất hướng tới:

 + Tư duy sáng tạo.

 + Chăm chỉ tự học bài cũ

- Thời gian: 5 phút.

* Ổn định tổ chức.

* Khởi động vào bài mới:

 ? Ở lớp 8, các em đã được làm quen với phương pháp trình bày đoạn văn theo những cách nào? ( diễn dịch, quy nạp, song hành.).

Gv dẫn vào bài: Ở bài này, chúng ta được làm quen với một phương pháp nữa cao hơn, rộng hơn, tổng hợp cả các cách trình bày đoạn văn trong một văn bản. Đó là phép phân tích, tổng hợp.

 

doc 17 trang linhnguyen 6460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
rình bày kết quả
+ HS nhóm khác nhận xét, Gv bổ sung chốt kiến thức.
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1
Phân tích:
- Học vấn là thành quả tích lũyđời sau.
- Bất kì ai muốn phát triển học thuật
- Đọc sách là hưởng thụ
2- Bài tập 2
- Bất cứ lĩnh vực học vấn nàochọn sách mà đọc.
- Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản"
- Đọc sách cũng như đánh trận
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để tạo lập đoạn văn theo các cách lập luận trên.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề
- Hình thức: nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Sáng tạo.
 + Chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
 Hãy viết một đoạn văn theo mô hình phân tích, một đoạn văn theo mô hình tổng hợp? 
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Tự tìm một văn bản và chỉ ra đoạn văn lập luận theo lối phân tích, tổng hợp?
- Học nắm chắc nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp.
..............................................................................................................................................
Soạn: 15/ 2/ 2021- Dạy: / 2/ 2021
Tiết 102+ 103 - Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức .
 Mục đích, đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và tổng hợp.
2- Kĩ năng.
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc –hiểu và tạo lập văn bản.
3- Thái độ:
 - Tuân thủ và sử dụng đúng phép phân tích và tổng hợp trong khi viết văn bản nghị luận.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Trách nhiệm với hoạt động nhóm, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
B- Chuẩn bị:
- Gv : SGK, SGV ,giáo án, bảng phụ. 
- Hs : SGK , vở Bt, vở ghi.
C- Tổ chức dạy học bài mới .
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Chăm chỉ tự học để củng cố kiến thức.	
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp?
* Khởi động vào bài mới: 
Gv dẫn vào bài: Để củng cố chắc chắn kiến thức, ở tiết hôm nay chúng ta sẽ luyện tập thực hành về phép phân tích, tổng hợp. 
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lập luận phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp và kĩ thuật: KT khăn phủ bàn.
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.
 + Trách nhiệm với hoạt động nhóm, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.	
- Thời gian: 35 phút
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động nhóm: 7’
 ( KT động não)
- Bước 1 : Phân nhóm, giao nhiệm vụ:
 + Cả lớp chia thành 6 nhóm. 
 + Nhiệm vụ:
 Nhóm 1, 2,3: Tìm luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a?
 Nhóm 4,5,6: Tìm luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần.
+ Gv bổ sung chốt kiến thức.
 Hoạt động nhóm: 7’
 ( KT động não)
- Bước 1 : Phân nhóm, giao nhiệm vụ:
 + Cả lớp chia thành 6 nhóm. 
 + Nhiệm vụ:
 Nhóm 1, 2: Thế nào là học qua loa, đối phó?
 Nhóm 3,4: Nêu những biểu hiện của học đối phó?
 Nhóm 5,6: Phân tích bản chất của lối học đối phó? Nêu tác hại của lối học đối phó?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần.
+ Gv bổ sung chốt kiến thức.
- Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để lập dàn ý
- Tạo nhóm theo yêu cầu.
- Cá nhân làm việc độc lập 3 phút
- Nhóm tập hợp ý kiến 4 phút.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Tạo nhóm theo yêu cầu.
- Cá nhân làm việc độc lập 3 phút
- Nhóm tập hợp ý kiến 4 phút.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
Làm việc cá nhân
Bài tập 1: Nhận diện văn bản phân tích.
1- Đoạn a:
- Luận điểm: "Thơ hay cả hồn lẫn xác
- Trình tự phân tích:
 + Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh: xanh ao.xanh bèo’.
 + Thứ hai: Cái hay thể hiện ở các cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, con cá động
 + Thứ ba: Cái hay thể hiện ở các vần thơ: tử vận hiểm hóc kết hợp với từ, với nghĩa chữ tự nhiên, không non ép .
2- Đoạn b: Luận điểm và trình tự phân tích
- Luận điểm "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"?
- Trình tự phân tích:
+ Do nguyên nhân khách quan (đây là điều kiện cần): Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú
+ Do nguyên nhân chủ quan(đây là điều kiện đủ): Tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Đoạn đầu: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt
- Đoạn 2 phân tích từng q/n đúng sai thế nào và kq ở việc pt bản thân chủ quan của mỗi người.
Bài tập 2: Thực hành phân tích một vấn đề
1- Học qua loa có những biểu hiện sau:
- Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí nhưng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc.
- Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ, bằng kia nhưng thực ra đàu óc trống rỗng, chỉ que nghe lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo người khác, không dám bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật.
2- Học đối phó có những biểu hiện sau:
- Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt.
- Kiến thưc phiến diện nông cạn ,hời hợt
3- Bản chất của lối học qua loa đối phó và tác hại của nó.
 a- Bản chất 
- Có hình thức học tập như: cũng đến lớp, cũng đọc sách, cũng có điểm thi cũng có bằng cấp.
- Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch
 b- Tác hại:	
- Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt.
- Đối với bản thân: Những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập và do đó hiệu quả học tập ngày càng thấp
Bài tập 3: Thực hành phân tích một văn bản
Dàn ý:
- Thứ nhất: Sách là kho tàng về tri thức được tích lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại. Vì vậy, bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.
- Thứ hai: Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết. Nếu không đọc sách nguồn tri thức sẽ không rộng, sẽ bị lạc hậu, không thể theo kịp đà phát triển của XH.
- Thứ ba: Tri thức của nhân loại mênh mông như đại dương, hiểu biết của con người vô cung hạn hẹp như giọt nước. Cần phải tiếp cận và chiếm lĩnh sự mênh mông đó.
=> Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài.
- Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi
- Hình thức: cá nhân
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Sử dụng ngôn ngữ.
 + Chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Bài tập 4: Thực hành tổng hợp
Yêu cầu: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách" 
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Tự tìm một văn bản và chỉ ra đoạn văn lập luận theo lối phân tích, tổng hợp?
- Học nắm chắc nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
.............................................................................................................................................
Soạn: 15/2/2021- Dạy: / 2/2021
Tiết 104- Văn bản: 
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (trích)
 ( Nguyễn Đình Thi )
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu.
1- Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người
- Nghệ thuật lâp luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2- Kĩ năng .
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận 
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ
3- Thái độ
- Có ý thức học hỏi tìm hiểu 
-> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Pc: Nhân ái trong cách ứng xử với mọi người; trách nhiệm với hoạt động nhóm; chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
B- Chuẩn bị
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Chăm chỉ tự học.
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả?
 ? Phương pháp đọc sách được nói tới trong văn bản như thế nào?
* Khởi động vào bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Cho học sinh nghe ngâm thơ bài Nhớ rừng của Thế Lữ.
? Bài thơ tác động đến tâm trạng em ntn ?
Văn nghệ có nội dung và sức mạnh như thế nào? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường nào? E Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”- văn bản mà chúng ta được tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
Hs nghe và trả lời câu hỏi
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu: Hiểu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Thi; nêu được xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác, kiểu VB và phương thức biểu đạt, bố cục .... của VB.
- Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Hình thức: cá nhân.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Thu thập thông tin, tự học.
 + Chăm chỉ tự tìm tòi tri thức về tác giả.	
- Thời gian: 15 phút.
(?) Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi? Nét đáng chú ý trong cuộc đời hoạt động văn nghệ của ông là gì?
- GV hướng dẫn đọc:
Đọc to, rõ; chú ý đọc đúng những từ phiên âm, từ Hán Việt, từ cũ.
- GV đọc một đoạn.
- 3 - 4 HS đọc;
? Luân lí? Chiến khu? 
 Nhận xét, uốn nắn cách đọc (Sau khi mỗi HS đọc).
? Hoàn cảnh ra đời của bài tiểu luận?
? Hãy tìm hiểu luận điểm và bố cục của bài tiểu luận?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của ba luận điểm phụ này?
? Trong hệ thống luận điểm đã tìm, em có thấy tác giả đề cập đến cách nói của văn nghệ không?
(Cách nói của văn nghệ được đề cập đồng thời khi phân tích tiếng nói của văn nghệ)
? Em có nhận xét gì về bố cục và hệ thống luận điểm của văn bản?
- Mục tiêu: Hiểu được tác phẩm văn nghệ là sự sống và là sự sống của tâm hồn..
- Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- Định hướng NL, phẩm chất:
 + NL : Cảm thụ thẩm mĩ.
 + Phẩm chất : Nhân ái trong cách ứng xử với mọi người; trách nhiệm với hoạt động nhóm; chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thời gian : 20 phút.
Theo dõi phần (1) của VB theo bố cục đã chia và cho biết:
(?) Câu văn đầu tiên, tác giả khẳng định nội dung gì của văn nghệ? Em hiểu nội dung này như thế nào?
(?) Nhưng mục đích của văn nghệ có phải chỉ cốt chụp lại nguyên xi thực tại đó không? Mục đích chính của văn nghệ được tác giả nói đến trong lời văn nào? Em hiểu như thế nào về mục đích đó? 
(?) Để làm rõ mục đích chính của văn nghệ (muốn nói điều gì mới mẻ), trong 3 đoạn văn (từ "Nguyễn Du viết" ..."sự sống"), tác giả đưa ra mấy nhóm dẫn chứng, đó là những nhóm dẫn chứng nào?
- Sau khi HS kể được 2 nhóm dẫn chứng, GV hướng dẫn HS kẻ bảng và chia 2 nhóm lớn tìm hiểu 2 nhóm dẫn chứng (có thể chia thành những nhóm nhỏ trong 2 nhóm lớn nói trên).
 Tổ/c hoạt động nhóm: 7’
( KT khăn trải bàn) 
- Gv chia nhóm: cả lớp chia thành 4 nhóm. Thời gian hoạt động 5 phút:
- GV phát phiếu học tập, mỗi nhóm 1 tờ T- rô-ki, chia các góc cho từng học sinh. Giao nhiệm vụ cho học sinh:
(?) Ở mỗi nhóm dẫn chứng: 
 + Tác giả đã đưa những d/c gì? 
 + Tác giả đã phân tích và chỉ rõ "những điều mới mẻ" mà các nghệ sĩ mang lại là gì?
 + Tác giả đã kết luận gì?
- Gv chốt kiến thức
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả ở phần này?
(?) Từ đó, tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ?
Hs trả lời
Hs đọc
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS tạo nhóm theo yêu cầu.
- Cá nhân làm việc độc lập 2 phút
- Nhóm tập hợp ý kiến 3 phút.
- Đại diệ trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
Hs trả lời
Hs trả lời
I - Đọc và tìm hiểu chung
1- Tác giả.
- Nguyễn Đình Thi ( 1924 – 2003), quê ở Hà Nội.
- 1943: Là thành viên của tổ chức "Văn hoá cứu quốc".
- Sau CM T8: Là Tổng thư kí Hội Văn hoá cứu quốc; từ 1958 - 1989: Là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam; từ 1995: Là Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các hội VH-NT.
- HĐ Văn nghệ đa dạng: thơ, văn, nhạc, kịch, lí luận, phê bình văn học.
- TP tiêu biểu: Bài thơ "Đất nước", tiểu thuyết "Vỡ bờ", bài hát "Người Hà Nội" ...
- 1996: Giải thưởng HCM về VHNT
2- Tác phẩm: Bài tiểu luận "Tiếng nói của văn nghệ".
a- Đọc và tìm hiểu chú thích
Lưu ý:
Bài Tiểu luận đã bị lược bỏ một số đoạn
(Chấm lửng trong ngoặc vuông)
b- Tìm hiểu chung.
* Hoàn cảnh sáng tác:
1948 - Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: Ta đang xây dựng một nền VHNT mới đậm đà tính dân tộc, tính đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của Nhân dân. -> Chứng tỏ nhiệt huyết của những nghệ sĩ kháng chiến như Nguyễn Đình Thi.
* Luận điểm - Bố cục. 
- Luận điểm chính: Bài viết khẳng định sức mạnh kì diệu, lớn lao của văn nghệ đối với đời sống con người.
- Bố cục và hệ thống luận điểm:
+ Phần 1: Từ đầu ... "Mắt không rời trang giấy": Phân tích "Tiếng nói của văn nghệ" và cách nói của văn nghệ.
Gồm các luận điểm phụ:
x ... "là sự sống": Văn nghệ là sự sống và sự sống của tâm hồn. (1)
x ... "là tiếng nói của tình cảm": Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm. (2)
x Còn lại: Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng. (3)
-> 3 luận điểm phụ có quan hệ chặt chẽ: luận điểm 2, 3 là sự phát triển, cụ thể hoá của luận điểm 1.
+ Phần 2: Phần còn lại của văn bản : Tổng hợp tiếng nói của văn nghệ và cách nói của văn nghệ.
-> Bố cục, hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lô gic.
II - Phân tích.
A- Phần 1: Phân tích tiếng nói của văn nghệ và cách nói của văn nghệ.
1- Văn nghệ là sự sống và là sự sống của tâm hồn.
* "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại".
-> Khẳng định nội dung hiện thực (nội dung phản ánh) của văn nghệ: Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ cuộc sống thực tế khách quan.
* "Nghệ sĩ không ghi lại cái có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ".
-> Khẳng định mục đích chính của văn nghệ: Không chỉ giúp người đọc nhận thức cuộc sống mà còn tác động tới tâm hồn người đọc. 
2 nhóm dẫn chứng:
Nhóm D/C 1
Tác động của những TP VN thuộc VH viết
- Nêu d/c: 
+ Những câu Kiều (NDu)
+ N/vật AnnaCarênhina (Tônxtôi)
- Chỉ rõ "điều mới mẻ " mà 2 nghệ sĩ mang lại:
+ "những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng..."
-> T/cảm mới
+ "biết bao tư tưởng, bao h/ảnh đẹp ... không nhận ra được hàng ngày" -> Tư tưởng mới
- KL: "Mỗi TP lớn như rọi vào bên trong chúng ta 1 ánh sáng riêng ... làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Nhưng nghệ sĩ lớn đêm tới được cho cả thời đại một cách sống của tâm hồn".
Nhóm D/C 2:
Tác động của những TPVN thuộc VH dân gian
- Nêu d/c:
Những người đàn bà nhà quê lam lũ đầu tắt mặt tối: ru con, hát ghẹo = ca dao ... xem chèo...
- Chỉ rõ "điều mới mẻ " mà các nghệ sĩ dân gian mang lại:
 "say mê... cười hả dạ, rỏ giấu 1 giọt nước mắt ..."
-> T/cảm mới
- KL: "Những câu cao dao ... gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy 1 ánh sáng, lay động những tình cảm, những ý nghĩ khác thường ... Văn nghệ làm tâm hồn họ thực sự được
sống"
- Nghệ thuật: 
+ Dùng những dẫn chứng cụ thể, đa dạng (có đối chiếu).
+ Lí lẽ được phân tích sâu sắc, kết luận rõ ràng.
- Ý kiến của tác giả: 
Văn học nghệ thuật phản ánh cuộc sống, nhưng quan trọng là văn nghệ có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người: (đem đến cho điều mới mẻ): Tạo những tình cảm mới, cho những nhận thức mới.
 (Nói cách khác: Văn nghệ vừa phản ánh, vừa bồi đắp tâm hồn con người bằng những tư tưởng, tình cảm đẹp => 2 chức năng của văn nghệ: Phản ánh và giáo dục, đặc biệt là chức năng giáo dục).
Đây chính là điều kì diệu của VN.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
- PP và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + NL giải quyết vấn đề.
 + Chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Tg: 5 phút
 ? Luận điểm chính của bài Tiểu luận của Nguyễn Đình Thi mà em vừa tiếp thu được?
Hoạt động 4: Vận dụng.
 - Mục tiêu: vận dụng kiến thức để viết đoạn văn.
- PP: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
? Viết một đoạn văn về nội dung phản ánh và thể hiện của một tác phẩm văn nghệ ?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Đọc thêm: + Mấy vấn đề văn học ( Nguyễn Đình Thi)
 + Tuyển tập Nguyễn Đình Thi. 
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
- Soạn phần còn lại.
 ................................................................................................................................
Soạn: 15/ 2/ 2021- Dạy: / 2/ 2021.
Tiết 105- Văn bản:
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ(Tiếp)
 (Nguyễn Đình Thi )
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
 Tiết trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ. Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản, để thấy Nguyễn Đình Thi còn bàn về những nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu gì của nó đối với con người. 
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Chuyển ý:
Để làm rõ chức năng giáo dục (điều kì diệu) của văn nghệ, tác giả tiếp tục triển khai bằng luận điểm phụ 2.(GV ghi mục 2)
 (?) Ở luận điểm này, tác giả nêu ý kiến trong lời văn nào?
- Tổ/c chia sẻ cặp đôi : 3’
(?) Tóm tắt những lí lẽ phân tích của tác giả?
Gợi ý: 
 + Cần lao là gì? (cần cù lao động)
 + Tình tự là gì? (Tâm tư, tình cảm)
 + Chiến khu là gì?
(Khu vực tác chiến quan trọng -> Lĩnh vực chủ yếu mà văn nghệ tác động đến)
(?) Em có nhận xét gì về lời văn phân tích của tác giả? Từ đó, em hiểu điều tác giả phân tích là gì? 
(?) Sau đó, tác giả rút ra kết luận như thế nào?
(?) Nhận xét về kết cấu đoạn văn?
(?) Hãy lấy VD từ tác phẩm văn nghệ đã học để thấy: Văn nghệ đã phản ánh cuộc sống và đã tác động đến đời sống tâm tư, tình cảm của chúng ta như thế nào?
 (?) Trình bày ý kiến này, tác giả nêu luận điểm trong lời văn nào?
(?) Tư tưởng là gì?
( HS : Suy nghĩ, thái độ, quan điểm của con người đối với hiện thực tự nhiên và XH)
- Tổ/c chia sẻ cặp đôi : 3’
(?) Sau khi nêu luận điểm, tác giả phân tích, triển khai luận điểm như thế nào? Hãy tóm tắt trình tự lí lẽ và dẫn chứng của tác giả?
(?) Em hiểu như thế nào về ý kiến này của tác giả?
(?) Khi trình bày luận điểm này, tác giả không chỉ khẳng định điều kì diệu đó của văn nghệ, mà tác giả còn chỉ rõ cách văn nghệ đem điều kì diệu đó đến với người đọc, hãy chỉ ra những lời văn có nội dung này?
(?) Em hiểu như thế nào về cách nói của văn nghệ?
Em có nhất trí với ý kiến này không?
(?) Hãy lấy VD về những tư tưởng em có được khi đọc những TP văn nghệ?
(?) Nhận xét về nghệ thuật nghị luận ở đoạn này?
(Lí lẽ, dẫn chứng, giọng điệu lời văn ...
(?) Em hãy tổng hợp cả phần 1:
- Phần lớn bài tiểu luận đã trình bày "Tiếng nói của văn nghệ", chính là sức mạnh kì diệu của nó, đó là gì? 
- Cách nói của văn nghệ là cách nào?
(?) Nếu thiếu văn nghệ, đời sống con người sẽ ra sao?
( HS : Nếu thiếu VN, đ/s con người sẽ rất nghèo nàn).
- Mục tiêu: Hiểu được tác giả bài viết đã tổng hợp về tiếng nói của văn nghệ và cách nói của văn nghệ.
- Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi.
 - Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- Định hướng NL, phẩm chất:
 + NL : Cảm thụ thẩm mĩ.
 + Phẩm chất : Nhân ái trong cách ứng xử với mọi người; trách nhiệm với hoạt động nhóm; chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thời gian : 20 phút.
( Dg : Ở phần cuối, tác giả đã tổng hợp những ý đã phân tích).
(?) Đầu tiên là ý kiến tổng hợp nào, về điều gì? 
(?) Theo tác giả, tác phẩm văn nghệ là gì? Em hiểu như thế nào về định nghĩa đó?
(?) Ý tổng hợp tiếp theo được nói trong lời văn nào? Nội dung cơ bản đã được tổng hợp là gì? Em hiểu như thế nào về điều đó?
(?) Ý tổng hợp quan trọng nhất là gì và được diễn đạt trong lời văn nào? 
Em hiểu như thế nào về những lời văn tổng hợp nà

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_theo_cv417_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_truon.doc