Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt: Qua bài học Hs có được:

1- Về kiến thức .

- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, t/c

- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương

2- Về kĩ năng.

- Nhận biết 1 số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.

- Phân tích td của việc sử dụng phương ngữ trong 1 số VB

3- Về thái độ.

- Tuân thủ và sử dụng đúng từ ngữ địa phương trong khi giao tiếp, viết.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL giải quyết vấn đề, hợp tác .

- Phẩm chất: Yêu nước: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi vốn từ ngữ địa phương.

 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B- Chuẩn bị:

- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.

C- Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi vào bài.

- Phương pháp: Nêu vấn đề.

- Hình thức: Cá nhân.

- Định hướng năng lực, phẩm chất:

 + NL giải quyết vấn đề.

 + Phẩm chất: chăm chỉ tự học .

- Thời gian: 3 phút.

* Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.?

* Khởi động vào bài mới :

? Hãy hát một bài dân ca ( của vùng quê em càng tốt) ?

 

doc 20 trang linhnguyen 06/10/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
ia quà cho các con, đi hết nhà này đến nhà khác báo tin.
- Không buồn không tiếc khi nhà bị đốt (Gvdg).
- Mọi ê chề, tủi nhục đã tiêu tan.
- Lòng tự hào vẫn còn nguyên vẹn.
- Kể rành rọt, tỉ mỉ về làng mình k/c.
III. Tổng kết.
1- Nghệ thuật: 
- Tạo tình huống gay cấn: NV ông Hai được đặt trong tình huống thử thách tâm lí để bộc lộ xung đột nội tâm.
 - Miêu tả tâm lí NV chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại nội tâm).
 - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật.
- Cách trần thuật tự nhiên linh hoạt, lời dẫn truyện và lời NV có sự thống nhất cao về sắc thái, giọng điệu, có lúc t/g như hoà nhập vào NV ông Hai mà kể mà tả mà lí giải.
- Nhiều chi tiết SH đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn. 
2- Nội dung.
(Ghi nhớ- T174)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài.
- PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Trình bày một phút.
 + Chăm chỉ.
- TG: 5'	
 ? Tâm trạng ông Hai diễn biến ntn khi nghe tin đồn làng Việt gian theo tây?
Hoạt động 4: Vận dụng:	
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn phân tích tâm trạng ông Hai.
- PP: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ.
 ? Viết đoạn văn từ 8-10 câu pt tâm trạng NV ông khi nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Đọc thêm: Ông Hai yêu làng yêu nước ( Nguyễn Văn Long, Ôn tập Ngữ văn 9)
- Học, nắm chắc nd bài.
- Soạn: Lặng lẽ ... ............................................................................................................................................
Soạn: 6/12/ 2020- Dạy: /12/2020
Tiết 72- Tiếng Việt:
	 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT.
A- Mục tiêu cần đạt: Qua bài học Hs có được:
1- Về kiến thức .
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, t/c
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương
2- Về kĩ năng.
- Nhận biết 1 số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Phân tích td của việc sử dụng phương ngữ trong 1 số VB
3- Về thái độ.
- Tuân thủ và sử dụng đúng từ ngữ địa phương trong khi giao tiếp, viết.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL giải quyết vấn đề, hợp tác ...
- Phẩm chất: Yêu nước: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi vốn từ ngữ địa phương.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi vào bài.
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Hình thức: Cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL giải quyết vấn đề.
 + Phẩm chất: chăm chỉ tự học .
- Thời gian: 3 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là so sánh, ẩn dụ, hoán dụ..?
* Khởi động vào bài mới : 
? Hãy hát một bài dân ca ( của vùng quê em càng tốt) ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương để tăng vốn từ vựng.
- Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm .
- Hình thành NL, phẩm chất:
 + NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + PC: Yêu nước: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi vốn từ ngữ địa phương.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Thời gian: 15 phút.
 Tổ/c hoạt động nhóm: 7’
 ( KT 1,2,3)
- Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
 + Cả lớp chia thành 6 nhóm.
 + Giao nhiệm vụ: 
 Nhóm 1,4: Tìm những từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ toàn dân?
 Nhóm 2,5: Tìm những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm so với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân
 Nhóm 3,6: Tìm những từ ngữ đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 + Quan sát, giúp đỡ HS.
 + GV bổ sung chốt kiến thức.
- Mục tiêu: Hiểu được vai trò của từ ngữ địa phương.
- Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm .
- Hình thành NL, phẩm chất:
 + NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + PC: Yêu nước: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi vốn từ ngữ địa phương.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Thời gian: 15 phút.
 Tổ/c hoạt động nhóm: 7’
 ( KT 1,2,3)
- Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
 + Cả lớp chia thành 6 nhóm.
 + Giao nhiệm vụ: 
 Nhóm 1+2- bài 2: Vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập a k có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự x/h những từ ngữ đó t/h tính đa dang về đkTN và đ/sống XH trên các vùng miền của đ/nước ta ntn?
 Nhóm 3+4- bài 3: Q. Sát bảng mẫu ở BT1.
- Những từ ngữ nào ở tình huống b và cách hiểu nào ở tình huống c đc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?
 Nhóm 5+6- Bài 4: Hs đọc đoạn trích
 - Chỉ ra những từ ngữ địa phương...? Những từ ngữ đó thuộc địa phương nào? Tác dụng...?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 + Quan sát, giúp đỡ HS.
 + Bổ sung chốt kiến thức.
- Tạo nhóm 
+ HĐ cá nhân 3’; nhóm 4’.
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 + HS các nhóm nhận xét.
- Tạo nhóm
+ HĐ cá nhân 3’; nhóm 4’.
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 + HS các nhóm nhận xét.
I- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
a- Nghệ Tĩnh
+ chẻo: 1 loại nước chấm
+ tắc: 1 loại quả họ quýt
+ nốc: chiếc thuyền.
+ nuộc chạc: mối dây.
* Nam Bộ:
 + mắc: đắt
 + reo: kích động
 * Thừa Thiên Huế.
 + sương: gánh. + cái bàng: vung nồi.
 + bọc: cái túi áo + cươi: sân.
b. 
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Bố, mẹ, giả vờ, vào, vừng, quả
Ba, má, giả đò, vô, mè, trái
Ba, má, giả đò, vô, mè, trái
c.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Sương: hơi nước
Nón
- Hòm: đựng đồ đạc.
- Trái: bên trái
- Bắp: bắp chân, bắp cày
Sương: gánh
- Nón: mũ
- Hòm: quan tài.
- Trái: quả.
- Bắp: ngô
Sương: gánh
- Nón: mũ
- Hòm: quan tài.
- Trái: quả.
- Bắp: ngô
II- Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân.
Bài 2.
Có những từ ngữ như trong mục 1a vì có những sự vật, hiện tượng x/h ở đp này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thấy VN là 1 đ/nước có sự khác biệt giữa vùng miền về điều kiện TN, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
- Một số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phương nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước: Vd: Sầu riêng, chôm chôm.
 Bài 3.
- Không có từ ngữ nào trong 2 mục b,c được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân bởi vì trong vốn từ vựng toàn dân đã có những từ ngữ địa phương tương đương.
Bài 4:
- Những từ ngữ địa phương: chi rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
- Thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở các Tỉnh Trung Bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
- Td: Góp phần thể hiện chân thực hình ảnh của 1 vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của 1 người mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sự sống động, gợi cảm của hình ảnh.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc viết đoạn văn có dùng từ ngữ địa phương.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: Cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC: Yêu nước: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi vốn từ ngữ địa phương.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
? Viết đoạn văn từ 8-10 trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Sưu tầm những từ ngữ địa phương các vùng miền trên đất nước.
- Học, nắm chắc nd bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
............................................................................................................................................
Soạn: 6/12/2020- Dạy: /12/2020
Tiết 73- Tập làm văn: 
 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI 
 VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A- Mục tiêu cần đạt. 
1- Về kiến thức .
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
- Td của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
2- Về kĩ năng.
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
3- Về thái độ.
- Tuân thủ và sử dụng đúng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi vào bài.
- Phương pháp: Tổ chức trò chơi.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
? Miêu tả nội tâm trong VBTS là gì? Miêu tả bằng mấy cách?
* Khởi động vào bài mới: Tổ chức trò chơi: Chanh chua- cua kẹp.
HĐ của GV
HĐ của HS
- Phổ biến luật chơi: 
Giáo viên cho cả lớp xếp thành hàng ngang theo từng dãy bàn. Các thành viên tham dự đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để trên tay phải người kế bên nhưng không đụng.
Giáo viên hô Chanh – cả lớp đáp là Chua
Giáo viên hô Cua – cả lớp đáp là Kẹp
+ Khi giáo viên hô kẹp thì các thành viên phải thực hiện hành động tương ứng: Người đang xòe tay thì chụm tay lại, người đang chụm tay ở tay của bạn phải rụt tay ra. Ai không rụt tay kịp sẽ bị bắt đứng ra quan sát và bị phạt.
Kết thúc trò chơi, GV khen ngợi sự nhanh trí, phản ứng nhanh và biết quan sát tình hình của học sinh.
Chơi theo luật.
- Gv dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu: Nắm chắc các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự.
- Phương pháp: Nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân
- Năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết tình huống, thu thập thông tin.
 + Phẩm chất: chăm chỉ.	
- Thời gian: 10 phút. 
- Y/ c Hs đọc ví dụ.
? Trong 3 câu đầu ai nói với ai?
? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người?
- Dấu hiệu nào cho thấy đó là 1 cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?
? Câu “Hà nắng gớm, về nào” ông Hai nói với ai? Đây có phải cuộc đối thoại k? Vì sao?
? Trong đ.trích có câu nào kiểu này không ? Trích dẫn?
? Những câu như “chúng nó cũng là trẻ con... tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai?
? Tại sao những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm a,b?
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng ntn trong việc t/h diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ?
 ? Các hình thức đó đã giúp nhà văn thể hiện thành công diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ntn?
? Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là gì?
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS.
1- Tìm hiểu ví dụ.
a- Cuộc đối thoại của những người phụ nữ tản cư.
- 2 người.
* Dấu hiệu:
- 2 lượt lời đối thoại.
 + Lượt 1: “Sao bảo... mà”
 + Lượt 2: “Ấy thế... đấy”
-> là cặp lời đối thoại
- Nd nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thức t/h trong đoạn văn bằng 2 gạch đầu dòng.
b- Là câu nói trống không của ông Hai
 - Nội dung ông nói không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể nào cũng chẳng liên quan gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang trao đổi. Hơn nữa câu nói to của ông Hai cũng chẳng có ai đáp lại
- Thực ra ông nói với chính mình-> Đó chỉ là 1 lời độc thoại
- “Ông lão nắm... nhục nhã thế này”.
-> Những câu đó ông Hai hỏi chính mình. Những câu hỏi này k phát ra thành tiếng mà chỉ là 1 “mạch ngầm” âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và t/c của ông Hai-> Chúng t/h tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai trong những giây phút nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên những lời nói đó là lời độc thoại nội tâm .
* Tác dụng:
- Các hình thức đối thoại
 + Tạo cho câu chuyện có không khí như c/sống đang diễn ra trong thực tế.
 + Thể hiện thái độ yêu, ghét phân minh của những người phụ nữ tản cư.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật
-> Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông khi nghe tin làng chợ Dầu- cái làng mà ông Hai luôn luôn lấy làm tự hào và hãnh diện giờ theo giặc- nghĩa là làm cho câu chuyện thêm sinh động hơn.
2. Ghi nhớ- T178
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết bằng hình thức thực hành.
- Phương pháp, KT: thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm .
- Hình thành NL, phẩm chất:
 + Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Thời gian: 10 phút.
 Tổ/c thảo luận nhóm: 7’
 ( KT khăn trải bàn)
- Bước 1: Chuẩn bị.
 + Gv chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm, các nhóm tự phân công nhóm trưởng, thư kí.
 + GV giao nhiệm vụ.
? Phân tích hình thức đối thoại trong đoạn trích?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
 + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần.
 + GV bổ sung, chốt kiến thức:
- Tạo nhóm theo yêu cầu.
- Cá nhân làm việc độc lập 3 phút
- Nhóm tập hợp ý kiến 4 phút.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
II- Luyện tập.
Bài 1.
Nhân vật bà Hai có 3 lượt lời:
1: Thầy nó ạ
2: Thầy nó ngủ rồi à?
3: Tôi thấy người ta đồn.
- Nhân vật ông Hai có 2 lượt lời:
1: K đáp lại.
2: Gì?
3: Biết rồi.
- Ông Hai bỏ lượt lời đáp của bà Hai ở lần 1 thể hiện tâm trạng chán chường đến mức không muốn nói đến cái chuyện (làng chợ Dầu theo giặc đang làm ông đau lòng ấy nữa).
 - Hai lượt lời 2 và 3 ông đều trả lời cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng bất dắc dĩ của ông khi buộc phải trả lời bà Hai.
 + Ông Hai là người từng trải do đó ông tự thấy việc ông k trả lời bà Hai hình như có cái gì đó k phải trong quan hệ vợ chồng
 + Ông Hai đủ tỉnh lại để hiểu rằng bà hai k có lỗi gì trong cái “sự cố” làng chợ Dầu theo giặc, bà Hai cũng vô can, vô tội như lũ trẻ. Tuy nhiên vì đang dằn vặt, đau đớn nên ông hai chỉ có thể trả lời cho xong chuyện để bà Hai khỏi tủi thân mà thôi.
Hoạt động 4: Vận dụng.	
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc tạo lập một đoạn văn có sử dụng một trong các kiểu ngôn ngữ trên.
 - PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: Cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ, trách nhiệm.
? Tạo lập một đoạn văn trong đó có sử dụng một trong các kiểu ngôn ngữ trên?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
Tìm trong những văn bản đã học các kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Học, nắm chắc nd bài, Làm BT còn lại
Chuẩn bị luyện nói TS k/hợp với NL...
GV phân công 3 tổ chuẩn bị 3 đề trong SGK để giờ sau luyện nói .
............................................................................................................................................... Soạn: 6/12/2020- Dạy: /12/2020
Tiết 74- Tập làm văn: 
 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI 
 VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A- Mục tiêu cần đạt. 
1- Về kiến thức .
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
- Td của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
2- Về kĩ năng.
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
3- Về thái độ.
- Tuân thủ và sử dụng đúng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi vào bài.
- Phương pháp: Tổ chức trò chơi.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
? Miêu tả nội tâm trong VBTS là gì? Miêu tả bằng mấy cách?
* Khởi động vào bài mới: Tổ chức trò chơi: Chanh chua- cua kẹp.
HĐ của GV
HĐ của HS
- Phổ biến luật chơi: 
Giáo viên cho cả lớp xếp thành hàng ngang theo từng dãy bàn. Các thành viên tham dự đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để trên tay phải người kế bên nhưng không đụng.
Giáo viên hô Chanh – cả lớp đáp là Chua
Giáo viên hô Cua – cả lớp đáp là Kẹp
+ Khi giáo viên hô kẹp thì các thành viên phải thực hiện hành động tương ứng: Người đang xòe tay thì chụm tay lại, người đang chụm tay ở tay của bạn phải rụt tay ra. Ai không rụt tay kịp sẽ bị bắt đứng ra quan sát và bị phạt.
Kết thúc trò chơi, GV khen ngợi sự nhanh trí, phản ứng nhanh và biết quan sát tình hình của học sinh.
Chơi theo luật.
- Gv dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Mục tiêu: Nắm chắc các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự.
- Phương pháp: Nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân
- Năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết tình huống, thu thập thông tin.
 + Phẩm chất: chăm chỉ.	
- Thời gian: 10 phút. 
- Y/ c Hs đọc ví dụ.
? Trong 3 câu đầu ai nói với ai?
? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người?
- Dấu hiệu nào cho thấy đó là 1 cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?
? Câu “Hà nắng gớm, về nào” ông Hai nói với ai? Đây có phải cuộc đối thoại k? Vì sao?
? Trong đ.trích có câu nào kiểu này không ? Trích dẫn?
? Những câu như “chúng nó cũng là trẻ con... tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai?
? Tại sao những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm a,b?
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng ntn trong việc t/h diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ?
 ? Các hình thức đó đã giúp nhà văn thể hiện thành công diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ntn?
? Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là gì?
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS.
1- Tìm hiểu ví dụ.
a- Cuộc đối thoại của những người phụ nữ tản cư.
- 2 người.
* Dấu hiệu:
- 2 lượt lời đối thoại.
 + Lượt 1: “Sao bảo... mà”
 + Lượt 2: “Ấy thế... đấy”
-> là cặp lời đối thoại
- Nd nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thức t/h trong đoạn văn bằng 2 gạch đầu dòng.
b- Là câu nói trống không của ông Hai
 - Nội dung ông nói không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể nào cũng chẳng liên quan gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang trao đổi. Hơn nữa câu nói to của ông Hai cũng chẳng có ai đáp lại
- Thực ra ông nói với chính mình-> Đó chỉ là 1 lời độc thoại
- “Ông lão nắm... nhục nhã thế này”.
-> Những câu đó ông Hai hỏi chính mình. Những câu hỏi này k phát ra thành tiếng mà chỉ là 1 “mạch ngầm” âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và t/c của ông Hai-> Chúng t/h tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai trong những giây phút nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên những lời nói đó là lời độc thoại nội tâm .
* Tác dụng:
- Các hình thức đối thoại
 + Tạo cho câu chuyện có không khí như c/sống đang diễn ra trong thực tế.
 + Thể hiện thái độ yêu, ghét phân minh của những người phụ nữ tản cư.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật
-> Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông khi nghe tin làng chợ Dầu- cái làng mà ông Hai luôn luôn lấy làm tự hào và hãnh diện giờ theo giặc- nghĩa l

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_theo_cv417_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_truon.doc