Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Về kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.

- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.

2- Về kĩ năng.

- Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ trong VB.

- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong VB .

3- Về thái độ.

Có ý thức tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về từ vựng tiếng Việt.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác .

- Phẩm chất: Chăm chỉ tự học, tự phân tích các biện pháp tu từ từ vựng.

 Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Giáo án, sgk, sgv.

- Trò: Vở ghi, vở bài tập, sgk.

C- Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, kết nối vào bài mới.

- Phương pháp: Nêu vấn đề.

- Hình thức: Cá nhân.

- Định hướng năng lực, phẩm chất:

 + NL: Giải quyết vấn đề.

 + PC: Chăm chỉ học tập tự củng cố kiến thức.

- Thời gian: 3 phút.

* Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập.

* Khởi động vào bài mới:

GV dẫn dắt kiến thức từ tiết trước để bước vào tiết học này.

 

doc 14 trang linhnguyen 06/10/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án Ngữ văn 9 theo CV417 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
ẦN ĐẠT
Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’
- Gv giao nhiệm vụ, nhận xét, chốt đáp án
 - Y/c HS đọc Bài tập 2:
 - Hd HS làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS đọc Bài tập 3:
 - Hd HS làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Hs tạo cặp
- Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- Làm bài độc lập.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS đọc
- Làm bài độc lập.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
Bài tập 1- So sánh hai dị bản của 2 câu ca dao.
-" Gật đầu" : cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng tình.
-" Gật gù" : gật nhẹ và nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
-> Từ "gật gù" là từ tượng hình thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: Tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia xẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
Bài tập 2- Nhận xét 
Người vợ không hiểu nghĩa của từ 
" Chỉ có một chân sút" là cách nói hoán dụ. Cách nói này có nghĩa là: Cả đội bóng đá chỉ có một người giỏi ghi bàn ( không phải cầu thủ có một chân )-> Đó là hiện tượng " Ông nói gà bà nói vịt" -> vi phạm phương châm quan hệ.
Bài tập 3- Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Những từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng, chân, tay.
- Từ dùng theo nghĩa chuyển: Vai( hoán dụ), đầu( ẩn dụ).
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 +NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC : Chăm chỉ tự học, tự phân tích các biện pháp tu từ từ vựng.
 Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
 ( tiếp tục làm bài tập)
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Học thuộc, nắm chắc các kiến thức đã tổng kết.
- Chuẩn bị: Phần bài tập còn lại.
..............................................................................................................................................
Soạn: 2/12/ 2020- Dạy: /12/2020.
Tiết 67- Tiếng Việt:
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG( LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)- tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập tổng hợp.
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức từ vựng giải quyết các bài tập cụ thể
- Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm .
- Hình thành NL, phẩm chất:
 + NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + PC: Chăm chỉ tự học, tự phân tích các biện pháp tu từ từ vựng.
 Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
- Thời gian: 35 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’
- Gv giao nhiệm vụ, nhận xét, chốt đáp án
 Hoạt động nhóm( trò chơi): 5’
- Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 bạn. Nhiệm vụ là trong thời gian 3 phút lấy được 5 Vd về sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của nó, viết chúng lên bảng. Đội nào xong thì phất cờ báo hiệu đã xong. Nếu đội nào phất cờ trước mà làm đúng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
- HS xếp thành hai hàng dọc theo lối đi của giữa lớp.
- Gv ra hiệu lệnh, hs lên bảng viết.
- HS bên dưới cổ vũ.
- Kết thúc trò chơi, Gv cho hs cùng nhận xét, bổ sung. Gv kết luận và biểu dương đội chiến thắng.
 Hoạt động cá nhân:
? Tìm những chi tiết gây cười?
? Truyện phê phán điều gì?
- Hs tạo cặp
- Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
TL cá nhân 
4- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích.
- Các từ " áo"( đỏ), " cây" ( xanh), ánh" 
( hồng), " lửa, cháy, tro" tạo thành 2 trường từ vựng.
 + Nhóm từ: đỏ, xanh, hồng-> cùng trường nghĩa chỉ màu sắc.
 + Nhóm từ: lửa, cháy, tro-> cùng trường nghĩa chỉ các sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa.
Hai trường nghĩa này cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên một hình tượng về "chiếc áo đỏ" bao trùm không gian và thời gian. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ( và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh, làm anh say đắm ngây ngất( đến mức có thể cháy thành tro) và lan toả ra không gian, làm không gian cũng biến sắc ( Cây xanh như cũng ánh theo hồng).
-> Nhờ nghệ thuật dùng từ như đã phân tích, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh ấn tượng mạnh với người đọc. Qua đó thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.)
5- Đọc - trả lời câu hỏi.
Các sự vật, hiện tượng trong đoạn văn được đặt tên theo cách:
+ Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: Rạch, rạch Mái Giầm.
+ Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía. 
VD : Cà tím: cà quả tròn, màu tím hoặc nửa tím nửa trắng.
Cá kiếm: cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ, đuôi dài và nhọn như cái kiếm.
- Cá kìm: cá biển có hàm dưới nhô ra, nhỏ và dài như cái kìm.
- Chè móc câu: chè búp ngọn, cánh săn, nhỏ và cong như cái móc câu.
- Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc như lợn.
- Gấu chó: gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ, lông ngắn, mặt giống chó.
- Ớt chỉ thiên: ớt quả nhỏ, quả chỉ thẳng lên trời.
- Ong ruồi: ong cỡ nhỏ như ruồi, hút mật.
6- Đọc truyện cười.
- Chi tiết gây cười: Gọi cho bố đốc tờ.
-> Phê phán người thích dùng từ mượn nước ngoài.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC : Chăm chỉ tự học, tự phân tích các biện pháp tu từ từ vựng.
 Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
( tiếp tục làm bài tập trong vở bài tập)
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Học thuộc, nắm chắc các kiến thức đã tổng kết.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương.
..............................................................................................................................................
Soạn: 2/ 12/2020- Dạy: / 12/ 2020
Tiết 68- Tập làm văn.
 LUYỆN TẬP
 VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN 
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Về kiến thức.
- Đoạn văn tự sự.
- Các yếu tố nghị luận trong Vb tự sự.
2- Về kĩ năng
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 900 chữ.
- Phân tích được các yếu tố lập luận trong một Vb tự sự.
3- Về thái độ, phẩm chất..
Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự .
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn, đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
 Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
B- Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, sgk, sgv.
- Trò: sgk, vở ghi, vở bài tập.
C- Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: Tổ chức trò chơi HỘP QUÀ BÍ MẬT.
- Hình thức: cả lớp.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Thời gian 5 phút.
* Ổn định tổ chức .
* Khởi động vào bài mới . 
- Chuẩn bị hộp giấy, câu hỏi để trong hộp giấy:
 ? Yếu tố nghị luận có vai trò gì trong Vb tự sự?	
- Phổ biến luật chơi: Cả lớp vừa hát chung 1 bài hát Lớp chúng mình, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên trong. Người cuối cùng khi bài hát kết thúc sẽ mở hộp quà và xem có bí mật gì. Đọc to cho cả lớp biết.
- GV có thể gọi HS khác giơ tay bổ sung nếu HS không trả lời được.
- Dẫn vào bài.	
Hoạt động 2: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Nhận biết được các yếu tố nghị luận.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn, đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.	
- Thời gian: 15 phút.
- Y/c Hs đọc sgk:
? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong đoạn văn?
? Từ đó em rút ra bài học gì?
- Mục tiêu: Biết vận dụng yếu tố nghị luận khi viết đoạn văn.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Chăm chỉ tự học, tự viết những đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Thời gian: 15 phút.
? Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn? ( Thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí chung của buổi SH lớp ra sao?).
 ? Nội dung buổi SH là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?
 ? Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt ntn? ( Lí lẽ, Vd, lời phân tích).
- Đọc 
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
I- Thực hành tìm yếu tố nghị luận trong VB tự sự.
1- Tìm hiểu ví dụ: 
Lỗi lầm và sự biết ơn.
 Những câu văn có yếu tố nghị luận :
- Câu 1: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng lòng người"
-> Tác dụng: Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của một triết lí về cái giới hạn và cái trường tồn trong đời sống tinh thần của con người.
- Câu 2: Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
-> Tác dụng của yếu tố nghị luận:
 + Nhắc nhở con người cách ứng xử có văn hoá trong cuộc songs vốn rất phức tạp ( có yêu thương, hi vọng nhưng cũng có cả đau buồn, thù hận).
 + Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
-> Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
II- Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
1- Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về yếu tố nghị luận để viết đoạn văn.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn, đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
 Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.	
? Viết những đoạn văn ở bài tập 2 ( tiếp).
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Viết lại hoàn chỉnh đề bài trên.
- Tìm đọc: + Những bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trong sách tham khảo.
 + Đọc những tác phẩm tự sự, tìm ra yếu tố nghị luận và phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong VB tự sự đó.
- Chuẩn bị: Làm tiếp phần còn lại.
..............................................................................................................................................
Soạn: 2/ 12/2020- Dạy: / 12/ 2020
Tiết 69- Tập làm văn.
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
 TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN ( tiếp)
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: Biết vận dụng yếu tố nghị luận khi viết đoạn văn.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Chăm chỉ tự học, tự viết những đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.	
- Thời gian: 40 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Y/c HS đọc " Bà tôi":
- Gv gợi ý, hs viết, trình bày.
Gợi ý:
? Người em kể là ai?
? Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay suy nghĩ gì? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
? Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn? 
? Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên?
- HS đọc .
Làm việc cá nhân
II- Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
1- Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
2- Viết về những kỉ niệm sâu sắc với người bà kính yêu.
 Tham khảo đoạn văn:
VD: Bố mẹ tôi đều làm ruộng nên ngày ấy nhà tôi nghèo lắm. Bấy giờ bà nội tôi tuy tuổi cao nhưng vẫn còn khoẻ mạnh nên bà thường đỡ đần bố mẹ tôi công việc nội trợ, bếp núc. Bà tôi thường bảo: " Đối với con người hạt gạo là quý nhất". Mỗi lần đong gạo từ cái thúng ra rá, bà tôi thường làm rất thong thả cẩn thận, không bao giờ để vương vãi một hạt ra ngoài. Một lần bà tôi bị mệt nên tôi phải thay bà lo chuyện cơm nước. Khi tôi bê cái rá gạo ra cửa, chẳng may bị trượt chân, nhưng vẫn gượng lại được, chỉ có vài ba hạt gạo văng ra ngoài. Tôi thản nhiên đi xuống bếp nấu cơm. Xong việc, tôi chạy lên nhà định bụng sẽ khoe với bà về cái sự giỏi giang của mình thì...tôi bỗng dưng đứng sững...Bà tôi đang chống gậy dò đi từng bước để nhặt các hạt gạo vương vãi trên nền nhà... Tôi vội chạy lại đỡ bà, bà nói: " Bà ơi có mấy hạt gạo bõ bèn gì mà bà phải khổ sở thế?" Bà tôi thều thào: " Cháu ơi...thóc gạo là đức phật đấy ...Không có nó thì cũng chẳng có ai hương khói nơi cửa phật đâu...". Lúc ấy tôi chưa hiểu câu nói của bà tôi lắm nhưng bây giờ thì tôi đã hiểu...Suốt một đời tần tảo lam lũ bà tôi có gì đau ngoài những hạt gạo do chính tay bà làm ra bằng một nắng hai sương và cũng do chính tay bà xay, giã, giần, sàng. 
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về yếu tố nghị luận để viết đoạn văn.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những bài văn, đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
 Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.	
? Viết những đoạn văn ở bài tập 2 ( tiếp).
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Viết lại hoàn chỉnh đề bài trên.
- Tìm đọc: + Những bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trong sách tham khảo.
 + Đọc những tác phẩm tự sự, tìm ra yếu tố nghị luận và phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong VB tự sự đó.
- Chuẩn bị: Đối thoại và độc thoại nội tâm.
.........Soạn: 2/12/ 2020- Dạy: / 12/ 2020. 
Tiết 70-Văn bản:
LÀNG.
(Kim Lân)
A- Mục tiêu cần đạt. 
1- Về kiến thức .
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”.
 + Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.
 + Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
 + Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần yêu nước của người nông dân VN trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2- Về kĩ năng.
- Biết cách đọc- hiểu VB truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Biết vận dụng kiến thức về thể loại và k/hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một VBTS.
3- Về thái độ.
- Trân trọng, kính phục những con người có phẩm chất tốt đẹp, yêu làng, yêu nước, yêu KC.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Phẩm chất: Yêu nước qua việc yêu quê hương, tìm hiểu diễn biến tình hình đất nước.
 Trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước.
* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng: Vấn đề ANQG, giáo dục tình yêu đất nước
B- Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò: Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi vào bài.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề
- Hình thức: Cá nhân.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Hình thành NL trình bày một phút.
 + Phẩm chất: chăm chỉ tự học bài cũ để đáp ứng yêu cầu..	
- Thời gian: 5 phút.	
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. 
Có ý kiến cho rằng bài thơ Ánh trăng là bài thơ giàu tính tự sự và chất triết lí. Ý kiến của em ntn? 
Bài thơ gợi nhắc đạo lí sống nào?
* Khởi động: 
Hãy đọc một số câu thơ viết về làng quê?
GV dẫn vào bài: Mỗi người dân VN đều rất gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ bằng phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn quê người.... Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một hoàn cảnh đặc biệt: KCCP.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Nắm sơ lược về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, PTBĐ, tình huống truyện,...
 - Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi, học hợp đồng.
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + NL: Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi tri thức về tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng.
 Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.	
- Thời gian: 18 phút.	
? Dựa vào hợp đồng đã giao, nhóm 2 đại diện lên trình bày những hiểu biết về tác giả Kim Lân?
- Y/c nhóm 2 lên bảng trình bày.
- Nhận xét, khái quát nét chính.
- HD đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, tìm hiểu chú thích.
- Gv+ Hs đọc.
- Hs đọc.
? Truyện ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Xác định PTBĐ? Phương thức nào là chủ yếu? Vì sao?
? Xđ ngôi kể? Tác dụng ?
? VB được chia làm mấy phần? Nêu nội dung cơ bản của từng phần?
? Tác giả đặt nhân vật vào tình huống truyện ntn?
- Mục tiêu: Hiểu được diễn biến tâm trạng ông Hai qua một tình huống cụ thể để bộc lộ lòng yêu làng, yêu nước.
- Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi.
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- Định hướng NL, phẩm chất:
 + NL : Cảm thụ thẩm mĩ.
 + Phẩm chất : Yêu nước qua việc yêu quê hương, tìm hiểu diễn biến tình hình đất nước.
 Trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Thời gian : 17 phút.	
- Quan sát: từ đầu -> vui quá:
? Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư, sơ tán ntn?
 Em có nhận xét gì về cuộc sống đó?
? Trong cuộc sống ấy ông Hai quan tâm đến điều gì?
? Mối quan tâm về làng quê của ông Hai được thể hiện ntn trong đoạn văn ?
? Ông nhớ những gì ở làng?
? Mỗi khi nhớ lại, ông có tâm trạng ntn?
? Điều đó chứng tỏ t/c của ông Hai với làng quê ntn?
? Không chỉ quan tâm tới làng quê, ông Hai còn có mối quan tâm nào nữa? 
? Cách quan tâm đến cuộc k/c của ông có những biểu hiện đặc biệt nào?
? Khi nghe tin k/c ông Hai có tâm trạng ntn?
? Lời văn của đoạn này có gì đặc biệt?
? Qua đó em thấy ông Hai là người ntn? Trước khi nghe tin dữ tâm trạng ông ra sao?
- dg: Đây chính là nét mới trong tình cảm của người nông dân sau cách mạng).
- dg: Trước khi nghe tin dữ về làng, tâm trạng ông vô cùng phấn chấn, vui vẻ . Ông mang theo niềm vui và rời phòng thông tin: “ bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc”. Càng vui với thắng lợi của KC bao nhiêu, ông càng cụt hứng và đau khổ khi nhận được tin làng việt gian bấy nhiêu).
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Đại diện 1 nhóm trình bày
- Các nhóm bổ sung.
- Đọc, tìm hiểu chú thích
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
 + Làng quê của ông.
 + Cuộc kháng chiến của đất nước.
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
I- Đọc- Tìm hiểu chung
1- Tác giả.
- Kim Lân (1920- 2007), quê Từ Sơn, Bắc Ninh 
- Là nhà văn am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn. Ông chuyên viết truyện ngắn và có sở trường về truyện ngắn.
- Sáng tác của ông hầu như viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân.
2- Tác phẩm.
a- Đọc- Tìm hiểu chú thích.
* Đọc.
* Tìm hiểu chú thích
b- Tìm hiểu chung về văn bản.
* Hoàn cảnh sáng tác
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ 1948.
* Phương thức biểu đạt:
 TS + MT + BC. TS là chính vì câu chuyện được triển khai theo 1 hệ thống các sự việc.
* Ngôi kể.
- Ngôi thứ 3-> Đảm bảo tính khách quan của những cái được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc.
* Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu-> "vui quá": trước khi ông Hai nhận được tin thất thiệt về làng.
- P2: Tiếp-> "đôi phần": Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Việt gian theo Tây.
- P3: Còn lại: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng được cải chính..
* Tìm hiểu tình huống truyện.
Ông Hai tình cờ nghe được tin làng chợ Dầu yêu quý trở thành việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, cụ Hồ.
 + Xét về mặt hiện thực rất hợp lí
 + Xét về mặt nghệ thuật: nó tạo nên 1 nút thắt ở câu chuyện-> mâu thuẫn giằng xé trong ông lão đáng thương tạo điều kiện thể hiện tâm trạng và phẩm chất của ông thêm chân thực sâu sắc-> Chủ đề của tác phẩm là ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành giản dị của người nông dân VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
II- Phân tích.
1- Trước khi ông Hai nghe tin làng Việt gian theo giặc.
* Cuộc sống nơi tản cư:
- Xa quê, ở nhờ nhà người khác.
- Mọi người đều lo kiếm sống
-> Tạm bợ, khó khăn. 
* Điều ông Hai quan tâm:

- Làng quê của ông:
 + Nhớ những ngày cùng làm việc với anh em.
 + cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá...
 + Tâm trạng: vui, náo nức hẳn lên, nhớ làng: “ Chao 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_theo_cv417_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_truon.doc