Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 5512) - Học kì 2 - Tuần 21
TUẦN 21 - TIẾT 96
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
( Nguyễn Đình Thi )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thông qua việc tìm hiểu văn bản hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận, cách viết VBNL.
Thể hiện những suy nghĩ của mình về một VBNT.
Liên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác Hồ.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức trân trọng nghệ thuật, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về VHNT.
4. Năng lực cần phát triển
– Năng lực tiếp nhận văn bản nghị luận: qua việc đọc hiểu văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thực hành đặt câu với các thành phần tình thái, cảm thán, qua các hoạt động nhóm,.).
-Năng lực tạo lập văn bản: qua việc viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
-Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận ra vẻ đẹp của văn bản.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 5512) - Học kì 2 - Tuần 21
từ những tác phẩm văn nghệ H được học. - Từ đó, em có nhận xét gì về nội dung của văn nghệ với các bộ môn khoa học khác? - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến. 1.Đọc - chú thích: 2. Trình tự lập luận: +Hệ thống luận điểm: - Nội dung phản ánh của văn nghệ. - Con ngừơi cần đến văn nghệ. - Văn nghệ có khả năng kì diệu. -> Trình tự lô gích, chặt chẽ, mạch lạc. Các luận điểm vừa tiếp nối cho nhau, vừa ngày càng phát triển về sức mạnh của văn nghệ. 3. Phân tích: a. Nội dung phản ánh chính của văn nghệ: - Chất liệu ở thực tại đời sống khách quan. - Nhưng không phải y nguyên mà gửi vào đó 1 cái nhìn, một lời nhắn nhủ riêng mình. - Tiếng nói của văn nghệ không khô khan mà chứa đựng tâm trạng của tg-> mang lại những rung động ngỡ ngàng từ cái tưởng quen thuộc. - Nội dung của văn nghệ là tình cảm, nhận thức của tác giả Nội dung của văn nghệ khác với các bộ môn khoa học khác. Nó tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận của con người, thế giới bên trong con người. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực khách quan, là đời sống tình cảm của con người qua lăng kính chủ quan của tg. Văn nghệ lấy chất liệu từ đời sống khách quan nhưng không đơn thuần là sự sao chụp nguyên xi. Khi sáng tạo, người nghệ sĩ phải gửi vào đó một cái nhìn, một cách nghĩ, một cách cảm của riêng mình. Đó chính là tư tưởng, tình cảm, là bức thông điệp mà tác giả gửi tới bạn đọc. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. (“ Chuyện người con gái Nam Xương ” - Nguyễn Dữ,Ngữ văn 9, tập một) 1. Qua nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên, tác giả muốn gửi thông điệp gì? 2. Theo em, mỗi thành viên trong gia đình cần làm gì để gìn giữ hạnh phúc? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Cho HS đọc đề. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến. 1. - Thông điệp về hôn nhân và hạnh phúc gia đình.nnTrân trọng người phụ nữ... 2. - Sống yêu thương, tôn trọng và biết lắng nghe tâm tư của các thành viên khác. - Có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp hạnh phúc bằng sự tin tưởng, bao dung và cùng phấn đấu xây dựng đời sống vật chất, tinh thần. - Không giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực. - Đấu tranh với các hành vi gây tổn hại về tinh thần và thể xác người thân trong gia đình... HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ĐỌC THÊM: Các môn KH khác tập trung miêu tả khám phá, đúc kêt bộ mặt tự nhiên xã hội hay những qui luật khách quan. Văn nghệ chứa đựng tất cả say sưa, vui buồn, yêu ghét, mộng mơ của người nghệ sĩ. Nó tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận và thế giới nội tâm con người. Tác phẩm văn nghệ tác động đến tình cảm, tâm hồn. Chính vậy chúng ta không thể cảm nhận văn nghệ bằng trực giác hay nhận thức đơn thuần mà phải kết hợp giữa trí tuệ với tình cảm, đặc biệt coi trong rung động của trái tim, đi từ trái tim đến cuộc sống. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Lấy một số tác phẩm trong chương trình để thấy tiếng nói quan trọng của văn nghệ. HƯỚNG DẪN: Tác phẩm Tác giả Thông điệp cuộc sống Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long -Lý tưởng sống của thanh niên. -Trách nhiệm với Tổ quốc. ------------------------ TUẦN 21 - TIẾT 97 Ngày soạn : .................. Ngày dạy :.................... TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) MỤC TIÊU: Đã trình bày ở tiết 96 CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU Bài tập trắc nghiệm ( Pho tô) PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm văn bản - Kĩ thuật động não:Suy nghĩ phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tìm nội dung theo câu hỏi của Gv. - Kĩ thuật trình bày một phút: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận sau khi học văn bản. -PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, nêu cấn đề... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Nhận xét của em về tên văn bản? A. Nhan đề bài viết “ Tiếng nói của văn nghệ” vừa có tính khái quát lí luận, vừa gợi sự gần gũi thân mật. B. Nó bao hàm được cả nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 2. Vì sao : Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng “náu mình yên lặng”? A. Tư tưởng của không bao giò là tri thức trừu tượng một mình trên cao. B. Nghệ sĩ không đến mở cửa cho cuộc thảo luận lộ liễu, khô khan. C. Cái yên lặng của câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. D. Tư tưởng của nghệ thuật ẩn chứa trong tác phẩm mà người đọc phải tự cảm nhận được. 3. Cách hiểu nào đúng với câu văn: “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy”? A. Nghệ thuật có sức mạnh riêng. B. Sức mạnh của nghệ thuật bắt nguồn từ nội dung của nó. C. Sức mạnh của nghệ thuật bắt nguồn từ con đường mà nó đến với người đọc, người nghe. D. Nghệ thuật có sức mạnh tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm và hành động của con người. GV TỔNG HỢP: C 2- D 3- D Gv dẫn vào bài HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC b. Con người cần đến tiếng nói của văn nghệ: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc lại phần giữa văn bản. - Để nói rõ luận điểm đó, Tg đã sử dụng cách phân tích nào. Chỉ rõ các dẫn chứng đó. - qua đó, em hãy khái quát lại những lí do mà con người cần đến văn nghệ. - Nhận xét về phương thức biểu đạt - HS chia sẻ ý kiến với -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? -G tổng hợp ý kiến, bổ sung, ghi bảng -“ những người đàn bà nhà quê..” - “ Mỗi tác phẩm lớn rọi vào...làm ta thay đổi, mắt ta nhìn, óc ta nghĩ...”-> Cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn - là sợi dây ràng buộc con người bị ngăn cách cuộc sống với thế giới đời thường, với sự sống... - “ Câu ca dao... gọt nước mắt”-> VN khơi dậy niềm vui sống, thắp sáng lên mơ ước, niềm tin. àLập luận từ những dẫn chứng cụ thể trong văn học, trong đời sống. Sử dụng phương thức mghị luận kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn nghệ không thể thiếu trong đời sống con người, nó làm bồi dưỡng, vun đắp, làm giàu, làm đẹp tâm hồn con người, thắp sáng lên những mơ ước niềm tin. c. Khả năng kì diệu của văn nghệ: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tìm câu văn nêu sức mạnh và tư tưởng của văn nghệ? Văn nghệ tác động đến con người thế nào? + Cảm xúc? Tương tưởng? Tâm hồn? - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến. - Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc. - Tư tưởng của văn nghệ không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc, những nỗi niềm.-> Tác động đến cảm xúc. Văn nghệ với cảm xúc Văn nghệ với tư tưởng V nghệ xây dựng tâm hồn -Nơi đụng chạm của tâm hồn Chỗ giao nhau:tâm hồn- c/s -Yêu , ghét, vui , buồn... - Chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người... của TP sẽ khơi ...vấn đề suy nghĩ. - Cái tư tưởng náu mình yên lặng... tâm hồn chúng ta đọc - Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy. - Con người tự xây dựng được Văn nghệ tác động đến trái tim Tác động đến tư tưởng, nhận thức VN thôi thúc hướng tới chân, thiện. mĩ - Tác giả đã đặt sự tác động của nghệ thuật trong mối quan hệ giữa nghệ sĩ - tác phẩm- công chúng để khẳng định vị thế quan trọng của văn nghệ . Trong tác phẩm, người nghệ sĩ bộc lộ tâm hồn , tình cảm của mình, công chúng thoả mãn nhu cầu tình cảm. Văn nghệ có sức mạnh là khả năng khơi dậy, lay động, thức tỉnh phần sâu thẳm trong tâm hồn , thôi thúc con người chiếm lĩnh cái đẹp. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THẢO LUẬN CẶP ĐÔI G cho H thảo luận 1 số nội dung sau: 1. Quan niệm của tác giả về văn nghệ? 2. So sách cách viết của 2 văn bản nghị luận vừa học. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - HS chia sẻ ý kiến với -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? - GV tổng hợp ý kiến 1. Quan niệm của tg về nghệ thuật: - Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống tâm hồn con người. - Văn nghệ làm giầu đời sống tâm hồn mỗi con người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội, do đó không thể thiếu trong đời sống xã hội và con người. 2. So sánh cách viết trong 2 bài nghị luận: - Giống nhau: Lập luận từ các luận cứ, giầu lí lẽ, dẫn chứng . - Khác nhau: Bài Tiếng nói của văn nghệ là nghị luận văn học-> có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giầu hình ảnh và gợi cảm. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy”? Từ bài đọc, em thấy 1 tác phẩm nào đã có tác động đến với em? -Tác động đến em như thế nào? - Tác phẩm - Nội dung phản ánh -Tác động đến nhận thức - tác động đến tình cảm => Dự kiến hành động của bản thân. GV tổng hợp: Như vậy sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường của nó đến với người đọc, người nghe. Và nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn của chúng ta. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Hãy cùng người thân tìm hiểu về điều tác giả “ Muốn nhắn gửi” từ “ Chuyện người con gái Nam Xương”? VD: Bi kịch lòng tin Trách nhiệm gìn giữ hạnh phúc gia đình... 2. Tiếp tục tìm hiểu về “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy” từ các tác phẩm trong và ngoài nhà trường ? 3. Tìm đọc “ Hạt giống tâm hồn” --------------------------- TUẦN 21 - TIẾT 98 Ngày soạn : .................. Ngày dạy :.................... CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được đặc điểm của các thành phần biệt lập trong câu đó là thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Thấy được công cụng của các thành phần trên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định và sử dụng các thành phần biệt lập. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức dùng từ trong câu. 4. Năng lực cần phát triển - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ. - Giao tiếp Tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Theo yêu cầu SGK PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não: Phân tích đặc điểm công dụng của thành phần TT, CT. - Kĩ thuật thảo luận nhóm: để hoàn thành các bài tập. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THÀNH PHẦN CÂU THÀNH PHẦN CHÍNH THÀNH PHẦN PHỤ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ? ? ? ? Khởi ngữ Trạng ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Tại sao lại gọi là TP biệt lập? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Thành phần tình thái: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc ví dụ. -G cho H đọc các câu hỏi và trả lời. - Nếu không óc những từ ngữ đó thì nội dung trong câu có thay đổi không. - Đó là thành phần tình thái, vậy thế nào là phần tình thái. - Cho biết tác dụng của phần phụ tình thái trong câu? -G cho H trả lời. -G tổng hợp ý kiến, ghi bảng 1. Ví dụ: Sgk Tr.18 2. Nhận xét: - ...chắc anh nghĩ... -> Bộc lộ nhận định của - ...Có lẽ vì khổ tâm... người nói đối với sự việc được nói trong câu, thể hiện thái độ tin cậy cao (chắc) hoặc thấp (có lẽ). Nếu không có những từ ngữ đó thì sự việc trong câu không thay đổi. + Không diễn đạt ý nghĩa sự việc. => Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu. 3. Kết luận:* Ghi nhớ . sgk Tr.18. Phần phụ tình thái trong câu có nhiều loại với nhiều tác dụng khác nhau . Có phần phụ tình thái gắn với độ tin cậy của người nói với sự việc nêu trong câu: hình như, có lẽ, chắc chắn rằng... Có phần gắn với ý kiến của người nói: theo tôi, ý ông ấy, về phía anh... Có yếu tố chỉ thái độ của người nói với người nghe: à, ạ, nhỉ, nhé ... II. Thành phần cảm thán: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc 2 ví dụ . - Phần in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì không. - Nhờ từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu lên như vậy? Các từ đó để làm gì. - Đó là thành phần cảm thán, vậy thành phần cảm thán là gì. - ở lớp 8 các em đã học từ tình thái từ, trợ từ, thán từ. Vậy em thử phân biệt chúng? - HS chia sẻ ý kiến với -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? -GV tổng hợp - kết luận Ví dụ: Sgk Tr.18 2. Nhận xét: - ồ, sao mà độ ấy vui thế. - Trời ơi, chỉ còn có 5 phút thôi. -> Bộc lộ tâm lý trạng thái của người nói đối với nội dung trong câu. => Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng giận ) 3. Kết luận: Ghi nhớ: Sgk Tr.18 Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ trạng thái tâm lí của người nói. Nó đứng trước nòng cốt câu, phần đứng sau giải thích tâm lí của người nói nêu ở phần cảm thán. Thành phần cảm thán có đặc điểm riêng là rất dễ tách thành một câu riêng, kiểu câu đặc biệt. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc bài tập, xác định y/c của bài. -G gọi 2 H xung phong lên thi Ai nhanh ai giỏi. -G cho lớp nhận xét, củng cố, kết luận. Bài tập 2: Đáp án: dường như - hình như - có vẻ như - có lẽ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn. - G cho H đọc bài tập 3. - G cho H độc lập suy nghĩ, làm bài vào vở. - G gọi H trình bày - G cho lớp nhận xét. G củng cố, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung bài tâp. Bài tập 3: - Từ chắc chắn có độ tin cậy cao nhất... - Nguyễn Quang sáng dùng từ chắc vì niềm tin của nhân vật vào sự việc có thể diễn ra theo 2 chiều sau: + Theo tình cảm huyết thống thì sự việc có thể diễn ra như vậy. + Do thời gian, ngoại hình nên sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. -G cho H đọc và độc lập làm bài 4. G chấm, chữa một số bài. -Tổng kết - rút kinh nghiệm Bài tập 4: ( Sản phẩm của HS) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao, thì những cái của chúng mày cũng như của tao” ( “Làng”- Kim Lân).Có thể thay những từ nào trong các từ sau vào vị trí từ in đậm Hình như ? Vì sao? - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến Có thể thay những từ nào trong các từ sau vào vị trí từ in đậm Hình như : a.Có lẽ , chắc là, giường như b.Chắc chắn là, có thể khẳng định, đúng là. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - HOẠT ĐỘNG NHÓM: Thống kê các câu văn có sử dụng phần tình thái và cho biết ý nghĩa của mỗi TP trong các văn bản truyện đã học? + Thời gian nộp : 1 tuần Tiếp tục củng cố kiến thức , hoàn chỉnh bài tập 4. Chuẩn bị tiết học Thành phần biệt lập tiếp theo. Chuẩn bị bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. ---------------------- TUẦN 21 - TIẾT 99 Ngày soạn : .................. Ngày dạy :.................... NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được khái niệm và đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. Hiểu yêu cầu chung của kiểu bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, làm kiểu bài. KNS: Kĩ năng suy nghĩ, phê phán, sáng tạo và đưa ra ý kiến cá nhân về một SVHT tích cực hoặc tiêu cực trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức các sự việc hiện tượng. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước SVHT. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Xem lại các nội dung của kiểu văn bản nghị luận đã học. -Xem trước bài sgk. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: tạo lập các văn bản nghị luận về SVHT. - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập bài văn nghị luận về một SVHT. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ? Em hãy nêu một số vấn đề được cả xã hội quan tâm trong thời điểm hiện tại? Theo em, những vấn đề ấy có ảnh hưởng đến đời sống xã hội không? Có cần được giải quyết ko? -Gv tổng hợp. Cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc bài văn mẫu. - Xác định bố cục của văn bản? - Trong văn bản, tg bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Biểu hiện, nguyên nhân, tác hại và phải khắc phục của hiện tượng đó? - Nhận xét cách trình bày vấn đề của tg? -G tổng hợp ý kiến, ghi bảng. - Vậy, em hiểu thế nào là bài văn Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống? - Yêu cầu về nội dung và hình thức. - HS chia sẻ ý kiến với -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV sử dụng sơ đồ chốt KT 1. Bài văn: Bệch lề mề 2. Nhận xét: -> Đó là một hiện tượng trong đời sống. + Biểu hiện: coi thường giờ giấc + Nguyên nhân: Thiếu tự trọng, chưa biết tôn trọng người khác; vô trách nhiệm với việc chung + Tác hại: gây thiệt hại cho tập thể; tạo tập quán không tốt. + Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề. Vì: cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi con người phải biết tôn trọng lẫn nhau và hợp tác...đó là tác phong của người có văn hoá. => Cách trình bày mạnh lạc, ngắn gọn, có những dẫn chứng cụ thể, xác thực. * Phép lập luận: Phân tích, giải thích, tổng hợp. * Cách lập luận: Rõ ràng. chặt chẽ, thuyết phục. 3. Kết luận: Ghi nhớ (Sgk. Tr.21) NL VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG... Biểu hiện Nguyên nhân Kết quả/Hậu quả Giải pháp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc bài tập. -G cho H thảo luận nhóm, trình bày . G tổng hợp, ghi bảng 1 số vấn đề - Theo em: có phải vấn đề nào cũng nên viết bài nghị luận không? vì sao? - Trong các sự việc trên: sự việc nào nên viết bài nghị luận? Bài tập 1: - Giúp bạn học tốt - Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm. - Bảo vệ của công, môi trường. - Giúp đỡ gia đình chính sách. Cuộc sống quanh ta có vô vàn sự việc hiện tượng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Nhưng không phải sự việc,hiện tượng nào cũng đem ra nghị luận. Vấn đề nghị luận là những sự viêc, hiện tượng quan trọng, có tính phổ biến và mang đến một ý nghĩa. Trong khi nghị luận cần bày tỏ thái độ: khen - chê, đồng tình- phản đối... HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP G cho H đọc bài tập 2. G cho H độc lập suy nghĩ và trao đổi, bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể. G tổng kết ý kiến, ghi bảng. Bài tập 2: Hút thuốc là là một hiện tượng đáng để viết bài nghị luận. Vì: + Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của cá nhân, tập thể và giống nòi. + Nó liên quan đến bảo vệ môi tường. + Nó gây tốn kém về kinh tế cho cá nhân HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Từ hiểu biết của em về các vấn đề xã hội, tự ra 5 đề văn nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng 2. Quan sát hình ảnh và lập đề văn nghị luận tương ứng với hình ảnh? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG NHÓM: -Tìm hiểu các vấn đề có thể viết bài nghị luận xã hội ở địa phương Trao đổi với người thân đề tìm hiểu về các vấn đề: Bạo lực gia đình, Hạnh phúc gia đình, bệnh thành tích trong giáo dục, an toàn giao thông, ... Trao đổi với bạn để tìm hiểu: Văn hóa đọc của HS, bạo lực học đường, ... ---------------------- TUẦN 21 - TIẾT 100 Ngày soạn : .................. Ngày dạy :.................... CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài học sinh nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Nắm được đối tượng, yêu cầu khi làm bài nghị luận về SVHT. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành các bước làm bài, quan sát các sự việc hiện tượng của đời sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự tạo lập văn bản. Tích hợp môi trường : Liên hệ với các vấn đề môi trường ở địa phương. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Sử dụng ngôn ngữ. - Giao tiếp Tiếng Việt. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Xem trước nội dung bài sgk. - Hình ảnh liên quan PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: cách tạo lập các văn bản nghị luận về SVHT. - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập bài văn nghị luận về một SVHT. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Quan sát và đạt đề văn nghị luận xã hội cho mỗi hình ảnh trên? GV khái quát dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc các đề bài trong sgk. - Quan sát đề - Các đề bài trên c
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_9_cong_van_5512_hoc_ki_2_tuan_21.docx