Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình học kì 2

A. Mục tiêu cần đạt:

Học song bài này học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức.

- Học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2.Kĩ năng.

- Rèn luyện thêm cho học sinh cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục.

3.Thái độ.

- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách.

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu về gương học tập trong lịch sử.

- Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 3’)

- Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn 9 - Học kì II.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. ( 1’)

Đọc sách là quá trình tích lũy kiến thức, nâng cao hiểu biết . Giáo sư, tiến sĩ Chu Quang Tiềm nhà mĩ học và lí luận văn học Trung Quốc đã nhiều lần bàn về vấn đề đọc sách, phương pháp đọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ con cháu những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Để hiểu được điều này chúng ta cùng tìm hiểu văn bản dịch của nhà văn để thấy được giá trị khoa học, thực tiễn của nó.

 

doc 270 trang linhnguyen 06/10/2022 9820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình học kì 2

Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình học kì 2
nhận xét gì về tính cập nhật trong văn bản nhật dụng?
 GV: Đặc điểm trên là 1 yêu cầu đòi hỏi của 1 văn bản nhật dụng và đặc điểm để phân loại với các kiểu văn bản khác.
? Vậy tại sao văn bản nhật dụng không chỉ được đề cập những bài học của môn giáo dục công dân hay môn địa lí mà lại đưa vào môn văn học?
GV: Vì vậy văn bản nhật dụng được coi là 1 tác phẩm văn học có giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất đối với văn bản nhật dụng song nó giúp người đọc thấm thía về tính chất nóng hổi bức thiết của vấn đề đặt ra và cái giúp cho việc bồi dưỡng rèn luyện môn ngữ văn.
Tóm lại: Với việc trình bày các vấn đề mang tính cập nhật nên văn bản nhật dụng có vai trò quan trọng trong việc phản ánh những vấn đề cấp thiết của cuộc sống vậy nội dung của văn bản nhật dụng là gì.
? Văn bản nhật dụng đã đề cập đến những vấn đề gì?
? Căn cứ vào các đề tài và nội dung các văn bản từ lớp 6 đến lớp 9 em hãy hệ thống các văn bản nhật dụng theo mẫu.
- Học sinh kể theo yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời theo nhóm.
- Học sinh trả lời khái quát.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh phân tích, lấy ví dụ.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lí giải.
- Học sinh liệt kê.
- Học sinh thực hiện theo nhóm
I. Khái niệm về văn bản nhật dụng.
- VD: - Cuộc chia tay.
- Ôn dịch thuốc lá.
- Tuyên bố của tác giả về..
=> Các văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả (cuộc chia tay...), thuyết minh, nghị luận, miêu tả (âu dịch thuốc lá), tuyên bố...(hành chính nghị luận).
- Các văn bản trên không được xếp 1 trong 6 kiểu văn bản vì các văn bản trên không thể hiện rõ đặc trưng 1 kiểu văn bản cụ thể mà nó là sự kết hợp của tất cả các kiểu loại văn bản. Sở dĩ văn bản trên được goi là văn bản nhật dụng vì nó đề cập đến chức năng về đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
* Khái niệm: Văn bản nhật dung không phải là khái niệm cụ thể loại cũng không chỉ 1 kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
- Tính cập nhật là vấn đề kịp thời đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống thực tại.
- Tính cập nhật trong văn bản nhật dụng được thể hiện ở đề tài và nội dung của văn bản.
VD: Văn bản tuyên bố tác giả về sự... nội dung văn bản đề cập đến 1 vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu đó là thực trạng trẻ em trên thế giới đang là nạn nhân của nhiều hiểu họa của đói nghèo, của dịch bệnh môi trường, của chính trị và nạn phân biệt chủng tộc... Văn bản cũng đề ra nhiều yêu cầu cấp thiết đối với các nước trong cộng đồng quốc tế hãy cam kết thực hiện những nhiệm vụ vì sự sống còn và phát triển của trẻ em vì tương lai của nhân loại.
- Vấn đề tự nạn xã hội - môi trường.
- Tính cập nhật là 1 tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng.
- Vì những văn bản nhật dụng, những văn bản hay mang giá trị nghệ thuật cao có sức hấp dẫn đối với người đọc.
II. Nội dung của văn bản nhật dụng.
- Vấn đề về di tích lịch sử.
- Dang lam thắng cảnh.
- Giáo dục - gia đình.
- Môi trường.
- Quyền trẻ em.
- Các tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
Bảng hệ thống nội dung các văn bản nhật dụng
STT
Đề tài
Tên văn bản
Lớp
Chủ đề tư tưởng
1
Di tích lịch sử
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
6
- Cầu Long biên mãi mãi là 1 chứng nhân lịch sử không chỉ của Hà Nội mà là của cả nước.
2
Danh lam thắng cảnh
Động Phong Nha
6
- Đông Phong Nha là kì quan thứ nhất của Việt Nam. Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha và nhiều thắng cảnh khác.
3
Thiên nhiên và con người
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
6
- Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và tự nhiên như bảo vệ mạng sống của mình.
4
Giáo dục và vai trò của gia đình
Cổng trường mở ra
7
- Tình cảm sâu nặng của người mẹ và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống con người. Đặc biệt là tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá, không vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm trong sáng ấy.
5
Văn hóa
Ca Huế trên sông Hương
7
- Ca Huế 1 sản phẩm văn hóa đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
6
Môi trường
Thông tin trái đất năm 2000
8
- Tác hại to lớn của việc dùng bao ni lông và lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông đó là việc cần làm ngay để cải thiện môi trường.
7
 Tệ nạn xã hội
Ôn dịch thuốc lá
8
- Thuốc là có tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe và xã hội. Muốn chống lại nó phải có quan tâm cao hơn và biện pháp triệt để.
8
Dân số kế hoạch hóa gia đình
Bài toán dân số
8
- Sự gia tăng dân số là sự lo ngại của cả thế giới nhất là các nước chậm phát triển.
9
Quyền trẻ em
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
9
- Bảo vệ chăm lo quyền lợi của trẻ em là 1 trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. Hãy cam kết thực hện những nhiệm vụ vì sự sống còn và phát triển của trẻ em vì tương lai nhân loại.
10
Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình
9
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất. Đấu trong cho 1 thế giới hòa bình, ngăn chặn xóa bỏ nguy cơ chiến tranh là nhiệm vụ cấp thiết và cấp bách của loài người.
11
Hội nhập thế giới giữ gìn bản sắc dân tộc
Phong cách Hồ Chí Minh
9
- Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tính văn hóa nhân loại. Giữa thanh cao và giản dị.
GV cho học sinh trình bày nhận xét đánh giá.
? Ngoài những văn bản in trong SGK em có thể kể thêm 1 số căn bản trong chương trình học thêm và đọc thêm.
? Những văn bản đó đã đề cập đến những vấn đề gì?
? Tính cập nhật được thể hiện như thế nào trong văn bản trên em hãy phân tích?
? Nhờ đâu mà em biết được những vấn đề trên là những vấn đề cấp thiết và cơ bản của cộng đồng?
? Từ đó hãy khái quát và cho biết nội dung của các văn bản nhật dụng?
? Trong quá trình học tập em thấy những nội dung trên có tác dụng như thế nào đối với em?
GV: Với những nội dung phản ánh đa dạng phong phú. Văn bản nhật dụng đã đề cập đến những vấn đề cấp thiết trong cuộc sống nên văn bản nhật dụng đã kế thừa những văn bản có tác dụng lớn cho việc tuyên truyền rộng rãi tới người đọc.
GV gọi học sinh đọc phần 3
- GV đưa đoạn văn trong văn bản ân dịch thuốc lá.
- Học sinh liệt kê
- Học sinh nhận xét khái quát.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh nêu căn cứ.
- Học sinh khái quát.
- Học sinh tự bộc lộ.
- Văn bản trường học ( Et môn đê đơ. E mi xi NV 7 ).
- Thống kê động cơ hút thuốc là giới thanh niên Hà Nội.
- Bản tin về cái chết do nghiện ma túy của 1 tỉ phú Mĩ: NV 8.
- Vai trò của người phụ nữ và gia đình.
- Vấn đề về tệ nạn xã hội.
- Trước những vấn đề được đề cập trong văn bản đều gắn liền với cuộc sống bức thiết hàng ngày như rác thải sinh hoạt, các tệ nạn xã hội, chiến tranh, vấn đề xâm hại trẻ em...
- Thư 2 những vấn đề trên đều là những vấn đề cơ bản của cộng đồng đó là những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
=> Vì những vấn đề trên được báo đàu thường xuyên đề cập đến là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của đảng và nhà nước, của nhiều thông báo công bố của các tổ chức quốc tế. Và đặc biệt là qua việc học tập các văn bản nhật dụng.
- Văn bản nhật dụng đề cập đến những vấn đề bức thiết hàng ngày đó là những vấn đề lâu dài của sự phát triển xã hội.
- Nó tạo điều kiện thuận lợi để bản thân hòa nhập với xã hội. Xác định hành động đúng cho bản thân trước những vấn đề đặt ra.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 1’)
- Nắm vững nội dung của các văn bản nhật dụng. 
**********************************************
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: 9A1: / /2010 
 9A2: / /2010
Tiết 132. 
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS.
2.Kĩ năng.
- Nắm được 1 số điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.
3.Thái độ.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Hệ thống hóa bằng tổng hợp. Soạn bài theo yêu cầu.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu.
C. Tổ chức các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6’)
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bảng thống kê các văn bản nhật dụng của của học sinh.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1’)
Trong tiết 1, các em đã nắm bắt được khái niệm văn bản nhật dụng và nội dung chủ yếu của văn bản nhật dụng. ở tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ đi tìm hiểu đặc điểm hình thức của và phương pháp học văn bản nhật dụng.
* Hoạt động 3: Bài mới ( 37’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H/S
Nội dung cần đạt
? Trong đoạn văn trên ngoài yếu tố thuyết minh đoạn văn còn sử dụng các yếu tố nào?
? Em hãy phân tích tác dụng của các yếu tố trên?
? Cách đặt đề mục của 2 văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử", "Ôn dịch thuốc lá" có điểm gì giống và khác nhau?
? Từ đó em có nhận xét gì về hình thức của văn bản nhật dụng?
GV: Từ các đặc điểm trên các văn bản nhật dụng hoàn toàn có thể tuyển chọn để dậy các văn bản nhật dụng có giá trị như 1 tác phẩm văn học và hoàn toàn phù hợp với các loại văn học đã học.
VD: Lớp 8 học thể loại TM ta có "Ôn dịch thuốc lá" Lớp 7 "tự sự, miêu tả (cuộc chia tay của những..."). Qua đó ta vẫn có thể vận dụng và củng cố những kiến thức kĩ năng đã học ở phân môn TLV và TV.
? Vậy khi phân tích 1 văn bản nhật dụng chúng ta phải lưu ý điều gì?
? Trong văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn..." em hiểu gì về hội nhập cấp cap về quyền trẻ em?
? Em hiểu thế nào về chế độ A Pác Thai?
? Trong văn bản: "Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình". Em hiểu gì về sự kiện ngày 8.8.1986 mà tác giả nói đến trong văn bản?
? Em có nhận xét gì về các chú thích trên? Tác dụng của chúng?
? Theo em ngoài tìm hiểu các chú thích và nghĩa của từ khi học các văn bản nhật dụng chúng ta cần chú ý điều gì?
? Thông qua các văn bản "Ôn dịch thuốc lá", "Bức thư của..." em rút ra bài học gì cho bản thân?
? Qua văn bản "Cầu Long Biên..." em có suy nghĩ gì về mảnh đất Điện Biên em đang sống?
? Từ đó thấy học văn bản nhật dụng có tác dụng gì?
? Để thấy được điều đó khi học các vấn đề nhật dụng chúng ta phải thực hiện được điều gì?
? Từ việc "Liên hệ thực tế" các em có những cách giải quyết nào cho các vấn đề sẩy ra?
? Đó chính là phương pháp học văn bản nhật dụng tiếp theo em đó là gì?
? Căn cứ và nội dung văn bản nhật dụng đã học em thấy những nội dung ấy được học những môn nào?
 ? Em hãy lấy ví dụ minh họa?
? Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình học các văn bản nhật dụng chúng ta cần chú ý điểm gì?
? Qua tìm hiểu em hãy khái quát những nét chính về đặc điểm nội dung hình thức và phương pháp học các văn bản nhật dụng?
- Học sinh xác định.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh so sánh.
- Học sinh rút ra kết luận.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh nêu ý hiểu.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh kết luận.
- Học sinh bộc lộ.
- Học sinh liên hệ.
- Học sinh khái quát.
- Học sinh kết luận.
- Học sinh tự bộc lộ.
- Học sinh kết luận.
- Học sinh phát hiện trả lời.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Khái quát 
III. Đặc điểm kiến thức văn bản nhật dụng.
- Đoạn văn có yếu yố biểu đạt.
- Phép lập luận phản bác.
- Các yếu tố biểu cảm được thể hiện ở các từ ngữ: "Nghĩ đến mà kinh", ngoài ra còn được thể hiện ở các dấu câu tu từ ở đề mục "Ôn dịch thuốc lá". Những yếu tố đó có tác dụng làm cho người đọc ghê tởm hãi những tác hại không lường do thuốc lá gây ra.
- Đoạn văn 2 mang phép lập luận phản bác "Có người bảo tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi! Xui đáp lại... ý thức lập luận làm cho tác hại của thuốc lá càng mang tính thuyết phục.
- Giống: Nêu được vấn đề.
- Khác: + Văn bản 1 mang tính biểu cảm.
 + Văn bản 2 văn bản thiên nhiên.
- Văn bản nhật dụng cũng giống như các tác phẩm văn học nó không những chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác để tăng sức thuyết phục.
=> Cần căn cứ và đặc điểm hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích.
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng.
- Đây là hội nghị cấp cao về quyền trẻ em họp ngày 30.9.1990 ở Niu Oc.
- Là chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo có từ năm 1952 ở Nam Phi. Ngày 7.6.1991 chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ chính sách phân biệt chủng tộc này.
- Đó là sự kiện tháng 8.1986 nguyên thủ 6 nước ấn Độ, Mê Hi Cô, Thụy Điển, Ac Hen Ti Na, Hi Lạp, Tan Da Ni A họp lần thứ hai tại Mê Hi Cô đã ra 1 bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh thế giới.
- Đó là những sự kiện lịch sử xã hội - chính trị liên qua đến vấn đề cần trình bày.
- Cần chú ý đặc biệt đến loại - chú thích về các sự kiện lịch sử xã hội, chính trị xã hội có liên quan đến vấn đề.
- Không nên tham gia vào các tệ nạn xã hội. Hãy hành động thiết thực để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Điện Biên Phủ là 1 mảnh đất lịch sử anh hùng có rất nhiều những di tích lịch sử chứng kiến cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc như đồi A1, khu di tích Mường Phăng, Hầm Đờ Cát. Chúng ta hãy ra sức trùng tu, tôn tạo và bảo vệ nó.
- Các vấn đề trong văn bản nhật dung đều có liên quan đến những vấn đề của địa phương. Học văn bản nhật dụng giúp chúng ta hòa nhập với địa bàn sinh hoạt của địa phương em sinh sống.
- Đó là phải liên hệ vấn đề đặt ra trong cuộc sống bản thân cũng như tình hình cuộc sống cộng đồng. Từ cuộc sống cộng đồng nhỏ gần gũi đến cộng đồng lớn trước hết là cộng đồng nhỏ.
- Trước vấn đề cần phải có những kiến giải riêng, quyết định riêng ở 1 số trường hợp cụ thể còn có thì đề cập đến những kiến nghị và giải pháp cụ thể.
- Những nội dung ấy còn được học ở những môn học: Địa lí, giáo dục công dân, sinh học.
- VD về môi trường: Là vấn đề được đặt ra trong các văn bản nhật dụng đó cũng là vấn đề được hầu hết các môn học đề cập đến, đặc biệt là 1 số chương về "Sinh vật và môi trường" ở SGK lớp 9
- Vấn đề về quyền trẻ em là vấn đề được đề cập trong 1 số văn bản nhật dụng là 1 trong những chủ đề pháp luật của môn giáo dục công dân 6, 7 và quyền trẻ em, quyền được bảo vệ chăm sóc và gia đình của trẻ em.
- Vấn đề ma túy và thuốc lá là nội dung môn học GDCD lớp 8 phong chống tệ nạn xã hội.
- Trong khi học văn bản nhật dụng cần phải vận dụng những kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng.
* Ghi nhớ :SGK
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 1’)
- Nắm vững nội dung của các văn bản nhật dụng.
******************************************
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: 9A1: / /2010 
 9A2: / /2010
Tiết 133. Chương trình địa phương
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
- Mục tiêu tiết học này không chỉ nhận xét 1 số từ ngữ địa phương mà không kém phần quan trọng là hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi ( như trong văn chương nghệ thuật ).
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương có trong các văn bản đã học ở chương trình THCS.
3.Thái độ:
-Học sinh thêm yêu vốn từ ngữ tiếng Việt, có ý thức trau dồi, tìm hiểu vốn từ địa phương.
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên: Soạn bài theo yêu cầu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGk
C. Tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6’)
? Những điều kiện để thực hiện hàm ý? Lấy ví dụ minh họa?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1’)
Trong các cộng đồng ngôn ngữ lớn và phân bố rộng về mặt địa lí thường có những lớp từ ngữ đặc thù cho từng vùng địa lí, đó là lớp từ địa phương. Vậy đặc điểm của chúng như thế nào, các sử dụng chúng ra sao tiết học hôm nay co cùng các em tìm hiểu.
* Hoạt động 3: Bài mới. ( 37’)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của H/S
Nội dung cần đạt
? Tìm những từ ngữ địa phương trong các đoạn văn và chuyển thành từ ngữ toàn dân trong đoạn văn sau?
? Đối chiếu các câu sau, cho biết từ "kêu" ở câu nào là từ địa phương, từ "kêu" ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó?
GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
- GV gọi học sinh thực hiện.
? Đọc đoạn trích bài tập 1? Có nên để cho bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không?
? Tại sao người lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh xác định.
- Học sinh đọc và lí giải
- Học sinh lí giải.
Bài 1: Tìm những từ ngữ địa phương trong các đoạn văn và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân.
a. Từ địa phương: Thẹo, lặp bặp, ba.
- Từ toàn dân: Sẹo, lắp bắp, bố, cha.
b. Từ địa phương: Ba, má, kêu, đâm, đũa bếp, người nói, trông, vô.
- Từ toàn dân: Bố, cha, mẹ, gọi, chờ thành, đũa xả, nòi trống không vào.
c.Từ địa phương: Na, lui cui, nắp, nhắm, giùm, nói tròng.
- Từ toàn dân: Bố, cha, lúi húi, nung, cho lá, giúp, nói trống không.
Bài 2:
a. Kêu: Từ toàn dân.
- Có thể thay thế bằng nói tỏ.
b. Kêu: Từ địa phương tương đương với từ toàn dân gọi.
Bài 3: Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương: Những từ đó tương đương với những ngôn ngữ nào trong từ toàn dân.
- Từ địa phương và từ toàn dân là: Trái - quả, chi - gì, kêu - gọi.
- Trống hỗng trống hoàng: Trống huyếch trống hoác.
Bài 4: Điền những từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp.
Từ địa phương
Từ toàn dân
- Thẹo
- Lặp bặp
- Ba
- Má
- Kêu
- Đâm
- Đũa bếp
- Nói (trổng)
- lui cun
- Nắp
- Nhắm
- Giùm
- Vô
- Trái
- Chi
- Trống hỗng trống hoàng
- Sẹo
- Lắp bắp
- Cha (bố)
- Mẹ
- Gọi
- Chở thành
- Đũa cả
- Nói trống không
- Lúi húi
- Vung
- Cho kì
- Giúp
- Vào
- Quả
- Gì
- Trống huyếch trống hoác.
Bài tập 5:
- Không nên để cho bé Thu dùng từ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương mình.
Vì tác giả muốn nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kì diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. ( 1’)
- Ôn tập nghị luận về một tác phẩm văn học ( Thơ, truyện)
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: 9A1: / /2010 
 9A2: / /2010
Tiết 134 - 135. Viết bài tập làm văn số 7.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày bài văn theo đặc trưng kiểu bài nghị luận.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức cố gắng vươn lên thông qua bài viết. Có ý thức vận dụng lý thuyết của kiểu bài vào bài làm.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Nghiên cứu ra đề phù hợp với đối tượng học sinh.
- Học sinh : Ôn tập văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
( Không )
* Hoạt động 2: Viết bài : ( 85’)
I. Đề bài:
Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh người lính trong bài thơ “ Đồng chí ” của Chính Hữu.
II. Yờu cầu:
Mở bài: ( 1 điểm )
Giới thiệu sơ lược về bài thơ Đồng Chí, hỡnh ảnh người lính được thể hiện trong bài thơ
Thân bài: ( 7 điểm )
* Giới thiệu, miờu tả về hỡnh ảnh người lính :
+ Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của người lính khi lên đường đi chiến đấu: ( 1 điểm )
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
..... đất cày lên sỏi đá
+ Tỡnh đồng chí, đồng đội được thể hiện trong cùng cảnh ngộ, được nâng cao lên thành tri kỉ. Yêu thương nhau, đùm bọc lẫn nhau, cùng chia ngọt sẻ bùi: ( 2 điểm )
....Sỳng bờn súng, đầu sát bên đầu
 Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
....Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
 Sốt run người ....
 .....Áo anh rỏch vai
 Quần tụi cú vài mảnh vỏ
 .....Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
+ Hỡnh ảnh người lính trong chiến đấu: là hỡnh ảnh đẹp, thể hiện tinh thần dũng cảm, luôn sát cánh bên nhau: ( 2 điểm )
...Đêm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Cảm xúc khi đọc bài thơ Đồng chí, khi bắt gặp hỡnh ảnh người lính trong
 kháng chiến	 ( 1 điểm )
* Cảm nhận về những người chiến sĩ trong kháng chi

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc